B. Khâu xuất khẩu hàng hĩa:
2.2.4.2 Thị trường xuất-nhập-khẩu
Thị trường nhập khẩu:
Gồm thị trường Nhật và Việt Nam (Nhập khẩu tại chổ). Thị trường xuất khẩu:
Gồm thị trường Nhật,Hàn Quốc, Đài Loan.
2.2.4.3 Cơng tác lập và luân chuyển chứng từ kế tốn xuất-nhập khẩu hàng hĩa. khẩu hàng hĩa.
2.2.4.3.1 Cơng tác lập chứng từ thanh tốn hàng hĩa xuất nhập khẩu. nhập khẩu.
Xuất-Nhập khẩu trực tiếp:
Là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi nhưng việc lập và luân chuyển bộ chứng từ xuất nhập khẩu trực tiếp tại cơng ty NIDEC COPAL về cơ bản cũng bao gồm những chứng từ kế tốn chủ yếu như của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong nước, gồm các chứng từ kế tốn như Hợp đồng kinh tế,
HĐTM, P/L, B/L, C/O… Dưới đây xin dẫn chứng bộ chứng từ cho hai trường hợp cá biệt là hàng hĩa nhập khẩu trả lại và hàng hĩa xuất khẩu bị trả lại tại doanh nghiệp.
Nhập khẩu hàng hố trả lại: Bộ chứng từ nhập khẩu trả lại:
+ Bản thỏa thuận trả lại hàng nhập khẩu do hàng bị hư, khơng đạt yêu cầu chất lượng ngày 5/9/2005.
+ Invoice và packing list của mặt hàng nhập khẩu trả lại.
+ Đơn xin phê duyệt giấy phép xuất khẩu (Ngồi kế hoạch) của Cơng ty gởi Ban quản lý KCX & CN TP. HCM (HEPZA).
+ Đơn xin phê chuẩn danh mục hàng xuất khẩu của mặt hàng nhập khẩu trả lại với lý do “ hàng bị hư khơng dùng được” được phê chuẩn bởi Ban quản lý các KCX & CN TP. HCM (HEPZA) theo mẫu B01-BQL-XNK kèm tờ khai nhập khẩu của lơ hàng này.
+ Bộ chứng từ xuất khẩu các mặt hàng nhập khẩu trả lại. Xem phụ lục số: (34)
Xuất khẩu hàng hĩa bị trả lại: Bộ chứng từ hàng xuất khẩu bị trả lại:
+ Đơn xin phê chuẩn danh mục hàng nhập khẩu theo mẫu B02-BQL-XNK do Cơng ty NIDEC COPAL lập gởi HEPZA về việc xin nhập khẩu lơ hàng đã xuất khẩu trước đây khơng đạt chất lượng bị trả lại, nhập về để tái chế, sửa chữa.
+ Cơng văn của đơn vị nhập khẩu ở nước ngồi thơng báo về mặt hàng xuất khẩu giao cho khách hàng khơng đạt chất lượng và đề nghị trả lại. + Bản thỏa thuận trả lại hàng, đồng thời thơng báo lịch tàu chạy.
+ Đơn xin phê duyệt giấy phép nhập khẩu (Ngồi kế hoạch) của lơ hàng bị trả lại do Cơng ty NIDEC COPAL lập gởi HEPZA.
+ Tờ khai hàng hĩa nhập khẩu của lơ hàng xuất khẩu bị trả lại để tái chế + Bộ chứng từ nhập khẩu.
+ Tờ khai hàng hĩa xuất khẩu của lơ hàng xuất khẩu trước đây bị trả lại. Xem phụ lục số: (34)
2.2.4.3.2 Luân chuyển chứng từ kế tốn:
- Phịng xuất-nhập khẩu gồm bộ phận theo dõi hàng nhập khẩu và hàng xuất khẩu, trực tiếp lập và luân chuyển chứng từ kế tốn nội bộ cơng ty. Cụ thể:
+ Bộ phận nhập khẩu:
• Tiếp nhận bộ chứng từ nhập khẩu từ cơng ty me;
• Lập tờ khai hải quan, nhận hàng về nhập kho, cơng ty thuê một cơng ty dịch vụ giao nhận xuất nhập khẩu đảm nhận và chuyển giao chứng từ sau khi hồn tất cơng việc xuất-nhập khẩu.
• Chuyển phịng kế tốn Invoice bản copy, tờ khai hải quan bản gốc. + Bộ phận xuất khẩu:
• Lập bộ chứng từ xuất khẩu gồm Invoice, P/L (3 bản gốc/ loại). Tờ khai hải quan thuê cơng ty dịch vụ thực hiện, NIDEC COPAL hổ trợ về hành chính và tiếp nhận chứng từ.
• Tập hợp bộ chứng từ xuất khẩu và chuyển giao Phịng kế tốn, Phụ trách phịng xuất nhập khẩu, lưu bộ phận xuất khẩu, Fax cho cơng ty mẹ.
- Phịng kế tốn tiếp nhận bộ chứng từ nhập khẩu gốc từ cơng ty mẹ chuyển giao trực tiếp và tờ khai hải quan nhập khẩu từ bộ phận nhập khẩu chuyển để theo dõi và thanh tốn tiền hàng; hoặc tiếp nhận bộ chứng từ xuất khẩu từ bộ phận xuất khẩu và tờ khai hải quan xuất khẩu để theo dõi việc thu tiền hàng từ cơng ty mẹ.
Tại cơng ty, hình thức thanh tốn chủ yếu là T/T qua ngân hàng được chỉ định trên hợp đồng kinh tế.
2.2.4.3.3 Nhận xét về cơng tác lập và luân chuyển chứng từ xuất-nhập khẩu tại cơng ty. xuất-nhập khẩu tại cơng ty.
Là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi, hoạt động sản xuất-kinh doanh hạn hẹp trong phạm vi cơng ty mẹ-con, Chứng từ phát sinh thiên về nội bộ, trong bộ chứng từ thanh tốn chỉ thuần lập hai loại chứng từ chính là Invoice và P/L, các chứng từ khác do đơn vị dịch vụ lập và làm thay nên thường bị thiếu hoặc sai sĩt do khơng nắm biết cụ thể chi tiết vụ việc phát sinh tại doanh nghiệp; Khơng lập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho mà sử dụng Invoce để hạch tốn trực tiếp.
Mặt khác, doanh nghiệp chịu sự kiểm sốt và quản lý của Ban quản lý khu Chế xuất, khu Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (HEPZA) nên chứng từ cĩ phần khác biệt hơn so với các doanh nghiệp trong nước. Ngồi những chứng từ nêu trên, doanh nghiệp cịn phải lập thêm một số chứng từ do HEPZA qui định như Bảng đăng ký kế hoạch xuất-nhập khẩu năm, đơn xin phê chuẩn danh mục hàng hĩa cho phép xuất-nhập khẩu ngồi kế hoạch, nguyên nhân do hàng xuất-nhập khẩu vượt kế hoạch đã đăng ký đầu năm … làm cho khối lượng chứng từ lập và luân chuyển tăng lên. Nội dung các chỉ tiêu qui định trong từng loại chứng từ khơng theo mẫu thống nhất chung cả nước mà mẫu do HEPZA qui định riêng cho lĩnh vực do mình quản lý. (35: xem lai, nếu ko cần thiết thì bỏ)