Kết luận chương 3:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc lập và luân chuyển chứng từ kế toán thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu tại các doanh nghiệp ở thành phố HCM (Trang 107 - 112)

B. Khâu xuất khẩu hàng hĩa:

3.2.3 Kết luận chương 3:

Họat động doanh nghiệp là một hệ thống mối liên kết giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngồi, giữa doanh nghiệp với các cơ quan chức năng và trong nội bộ doanh nghiệp. Lập và luân chuyển chứng từ kế tốn là điều khơng thể thiếu đối với doanh nghiệp. Ngoại trừ những chứng từ kế tốn bắt buộc thực hiện theo mẫu do nhà nước qui định như Phiếu thu, Phiếu nhập kho…, Chứng từ kế tốn thanh tốn tiền hàng xuất- nhập khẩu hiện nay cần được qui định một cách thống nhất, đồng bộ cho tất cả doanh nghiệp khi lập và luân chuyển. Cần sớm chấm dứt tình trạng chứng từ lập thừa hoặc thiếu hoặc cùng một nội dung kinh tế phát sinh nhưng mỗi nơi tự lập theo mẫu riêng sẽ gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý và kiểm sốt.

Nội dung và những giải pháp hồn thiện việc lập và luân chuyển chứng từ kế tốn thanh tốn hàng hố xuất nhập khẩu tại doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cả về lý thuyết và thực tiễn trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đã và đang trong tiến trình hội nhập nền kinh tế khu vực, kinh tế thế giới nhằm khắc phục những ách tắc, hạn chế của việc lập và luân chuyển chứng từ kế tốn trong thanh tốn quốc tế hàng hố xuất nhập khẩu hiện nay. Những kiến nghị tuy chưa đầy đủ nhưng là bước đầu rất cần thiết để chuẩn bị cho giai đoạn các doanh nghiệp đang đi vào một thời kỳ mới với nhiều thách thức, địi hỏi ngày càng cao kiến thức, kỹ năng, tính chính xác, chuyên mơn nghề nghiệp của cơng tác kế tốn thanh tốn quốc tế trong kỷ nguyên cơng nghệ thơng tin ngày càng phát triển.

KẾT LUẬN

Chứng từ kế tốn là điều kiện tiên quyết của cơng tác hạch tốn kế tốn. Nĩ là cơ sở, là xuất phát điểm cho việc định khoản, ghi sổ kế tốn, lập báo cáo và cung cấp thơng tin về tình hình hoạt động, tình hình tài chính của doanh nghiệp cho mọi đối tượng cĩ liên quan hay cĩ nhu cầu.

Tuy mỗi doanh nghiệp cĩ những đặc điểm riêng về tổ chức sản xuất kinh doanh, về trình độ và yêu cầu quản lý nhưng tất cả đều phải giải quyết vấn đề chung nhất là mỗi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải lập chứng từ kế tốn.

Việc lập và luân chuyển chứng từ kế tốn nĩi chung, chứng từ kế tốn thanh tốn hàng hĩa xuất nhập khẩu nĩi riêng tại doanh nghiệp cĩ một vai trị, vị trí rất quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp. Dịng tiền luân chuyển nhanh hay chậm, uy tín, chất lượng, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào cơng tác lập và luân chuyển chứng từ kế tốn thanh tốn của doanh nghiệp. Trong việc lập và luân chuyển chứng từ kế tốn, ngồi việc thực hiện đúng qui định, đúng yêu cầu của Nhà nước và các cơ quan chức năng, chứng từ lập cịn phục vụ cả cho yêu cầu kiểm sốt và quản lý nội bộ doanh nghiệp. Do đĩ, đối với mọi loại hình doanh nghiệp nĩi chung, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nĩi riêng nhất thiết khi lập và luân chuyển chứng từ phải tuân thủ quy định của Luật, Chuẩn mực, chế độ kế tốn hiện hành, đồng thời đáp ứng yêu cầu kiểm sốt, quản lý nội bộ doanh nghiệp. Vì vậy, người lập chứng từ địi hỏi phải cĩ kiến thức, trình độ chuyên mơn, trình độ ngoại ngữ, am hiểu Luật lệ, thơng lệ, qui định… cĩ quan hệ với mọi đối tượng trên mọi khía cạnh liên quan đến lĩnh vực của mình.

Xuất phát từ tầm quan trọng của chứng từ kế tốn nĩi chung, chứng từ thanh tốn hàng hĩa xuất nhập khẩu tại doanh nghiệp nĩi riêng, lãnh đạo doanh nghiệp cần nhận thức đúng đắn sự quan trọng, tính cấp thiết của bộ chứng từ, khơng nên xem nhẹ vai trị của người lập bộ chứng từ thanh tốn xuất nhập khẩu. Cần cĩ chính sách, chế độ đào tạo nhân lực phục vụ cho cơng tác này, tạo mơi trường làm việc ổn định lâu dài, cĩ sức hấp dẫn để thu hút nguồn nhân lực.

Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang trên đường hội nhập kinh tế khu vực, kinh tế Thế giới, để cĩ thể tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam nhanh chĩng hồ nhập vào nền kinh tế chung và ngày càng phát triển vững mạnh, nhà nước cần sớm cĩ những qui định về việc lập bộ chứng từ xuất nhập khẩu chuẩn cĩ tính thống nhất, đồng bộ, rõ ràng, khơng rườm rà áp dụng tại các doanh nghiệp; qui định cụ thể hơn tiêu chuẩn, điều kiện áp dụng phần mềm kế tốn; qui định về chứng từ điện tử sử dụng trong thanh tốn giữa ngân hàng với doanh nghiệp và các cơ quan nhà nước.

Những kiến nghị trình bày trong luận văn mới chỉ là kết quả nghiên cứu ban đầu. Do khả năng và trình độ của tác giả cịn hạn chế nên cách thức giải quyết những vấn đề đặt ra trong luận văn, kể cả những vấn đề mang tính quan điểm cĩ thể chưa phải là giải pháp tốt nhất mà chỉ cố gắng hướng đến tính ưu việt và sự khả thi đối với việc lập và luân chuyển chứng từ kế tốn thanh tốn hàng hố xuất nhập khẩu tại các doanh nghiệp ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Tác giả rất mong được Quý thầy cơ, các nhà nghiên cứu, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm đến đề tài, đĩng gĩp ý kiến tích cực để tác giả cĩ thêm nhiều ý tưởng hay nhằm hồn thiện tốt hơn luận văn của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Sách nghiệp vụ tiếng Việt:

1/ Nguyễn Văn Nhiệm (1999), Hướng dẫn thực hành ghi chép chứng từ và sổ kế tốn trong các loại hình doanh nghiệp, Theo kế tốn thuế GTGT, Thuế TNDN áp dụng từ 01/01/1999, NXB Thống kê, tr. 17-20. 2/ PGS. TS. Trần Hịang Quân (2003), Thanh tốn quốc tế, Tái bản

lần thứ 3, NXB Thống kê. Tr. 248-280.

3/ PGS. Đinh Xuân Trình (1998), Giáo trình thanh tốn quốc tế trong ngoại thương, NXB Giáo dục, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội. 4/ Nguyễn Trọng Thùy, Trọng tài viên (2003), “Trung tâm Trọng tài

Quốc tế Việt Nam, Tồn tập UCP 500”, Qui tắc & thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ, In lần thứ 8, cĩ sửa đổi và bổ sung, NXB Thống kê.

5/ Trần Văn Thảo (1996), Hồn thiện hệ thống chứng từ kế tốn…, Luận án Phĩ tiến sĩ Khoa học kinh tế, Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

6/ TS. Đồn Thị Hồng Vân (1994), Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập

khẩu, NXB Thống kê.

7/ Incoterms 2000 (2000), NXB Thanh Niên.

8/ Qui tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (bản hiệu đính

năm 1993), Phịng Thương mại Quốc tế số 500 (ICC – UCP 500).

II. Các văn bản qui định của nhà nước:

1/ Cơng văn số 2557/TCHQ-KTTT ngày 03/06/2004, “ Xuất nhập khẩu tại chổ”, Tổng cục Hải quan.

2/ Cơng văn số: 3671/TCT-PCCS ngày 10/11/2004, “ Xử lý đối với hàng nhập khẩu khơng cĩ chứng từ hợp pháp đã đưa vào sản xuất và tiêu thụ”, Tổng Cục thuế.

3/ Cơng văn số 3666/TCT- ĐTNN ngày 10/11/2004, “ Chứng từ thanh tốn hàng xuất khẩu”, Tổng cục thuế.

4/ Cơng văn số 3837/TCT-PCCS ngày 11/11/2004, “ Chứng từ thanh tốn qua ngân hàng”, Tổng cục thuế.

5/ Cơng văn số 5451/TCHQ-GSQL ngày 12/11/2004, “ Thủ tục hải quan đối với hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất”, Tổng cục Hải quan.

6/ Cơng văn số 3339/TCHQ/ĐHĐ ngày 19/8/2005, “ Hướng dẫn qui trình thủ tục hải quan điện tử”, Tổng cục hải quan.

7/ Luật Kế tốn số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003, Quốc hội nước

CHXHCN Việt Nam.

8/ Luật Thương mại, khĩa IX, kỳ họp thứ 11 thơng qua ngày

10/5/1997, Quốc hội nước CHXHCNVN.

9/ Luật Thuế GTGT (02/1997/QH9) ngày 10/5/1997.

10/ Luật Thuế GTGT (07/2003/QH11), sửa đổi, bổ sung ngày

17/6/2003.

11/ Nghị định 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003, “ Hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT sửa đổi, bổ sung số 07/2003/QH11 ngày 17/6/2003”, Chính phủ.

12/ Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004, “ Qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kế tốn áp dụng trong họat động kinh doanh”, Chính phủ. Tr. 4, 7, 11-14, 14-16.

13/ Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004, “ Xử phạt hành chính trong lĩnh vực kế tốn”, Chính phủ.

14/ Quyết định số 186/TC/CĐKT ngày 14/3/1995, “ Chế độ chứng từ kế tốn”, Bộ Tài chính. Đ.3, Đ.9.

15/ Quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995, “ Chế độ kế tốn doanh nghiệp”, Bộ Tài chính.

16/ Quyết định số 44/2002/QĐ-TTg ngày 21/03/2002, “ Sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế tốn để hạch tốn”, Thủ tướng Chính phủ.

17/ Quyết định số 50/2005/QĐ/BTC ngày 19/07/2005, “ Qui trình thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hố xuất nhập khẩu, Bộ tài chính.

18/ Thơng tư số122/2000/TT-BTC ngày 29/12/2000, “ Hướng dẫn thi hành Nghị định số 79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 qui định chi tiết thi hành Luật thuế GTGT”, Bộ Tài chính.

19/ Thơng tư 108/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001, “ Hướng dẫn kế tốn hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ủy thác”, Bộ Tài chính.

20/ Thơng tư số 82/2002/TT-BTC ngày 18/9/2002, “ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thơng tư 122/2000/TT-BTC ngày 29/12/2000 và Nghị định 79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000”, Bộ Tài chính.

21/ Thơng tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003, “ Hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật thuế GTGT và sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT”, Bộ Tài chính.

22/ Thơng tư số 84/2004/TT-BTC ngày 18/8/2004, “ Sửa đổi, bổ sung Thơng tư 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 hướng dẫn thi hành Nghị định 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ”, Bộ Tài chính.

23/ Thơng tư số 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005, “ Tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm kế tốn”, Bộ Tài chính.

24/ http://www. pso. hochiminhcity. gov. vn.

http://www. vcci. com. vn/thongtin_kinhte

25/ , “ Các vấn đề thanh tốn

trong thương mại điện tử”.

26/ http://www. haiquan. hochiminhcity. gov. vn, “Các điều khoản và điều kiện khi tham gia thủ tục hải quan điện tử”.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc lập và luân chuyển chứng từ kế toán thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu tại các doanh nghiệp ở thành phố HCM (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)