Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chương 2 - Pháp luật về thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động của doanh nghiệp

125 80 1
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chương 2 - Pháp luật về thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chương 2 - Pháp luật về thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động của doanh nghiệp cung cấp cho các bạn những kiến thức về quy chế pháp lý chung về thành lập doanh nghiệp; chế độ pháp lý về các loại hình doanh nghiệp; pháp luật đầu tư Việt Nam.

Môn học: Pháp luật kinh doanh CHƯƠNG Pháp luật thành lập tổ chức quản lý, hoạt động doanh nghiệp Khoa Luật ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Những nội dung nhóm vấn đề: Quy chế pháp lý chung thành lập doanh nghiệp Chế độ pháp lý loại hình doanh nghiệp Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp pháp luật phá sản Pháp luật đầu tư Việt Nam Quy chế pháp lý chung thành lập doanh nghiệp Các chủ thể kinh doanh đặc trưng pháp lý doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp Văn pháp luật thành lập tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Những điều kiện để thành lập hoạt động doanh nghiệp Thủ tục thành lập doanh nghiệp Đăng ký bổ sung, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh Việt Nam Chế độ pháp lý loại hình doanh nghiệp Cơng ty cổ phần Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Nhóm cơng ty Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp pháp luật phá sản Tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Những quy định giải thể doanh nghiệp Pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Pháp luật đầu tư Việt Nam Khái quát Luật Đầu tư 2005 Hình thức đầu tư Lĩnh vực địa bàn đầu tư Bảo đảm đầu tư Ưu đãi đầu tư Hỗ trợ đầu tư Thủ tục đầu tư trực tiếp Nhóm vấn đề Quy chế pháp lý chung thành lập doanh nghiệp Từ Slide đến Slide 40 1.1 Các chủ thể kinh doanh đặc trưng pháp lý doanh nghiệp   Các chủ thể kinh doanh tham gia hoạt động kinh doanh thị trường Việt Nam chia thành nhóm: + Nhóm doanh nghiệp: Hiện có gần 300.000 DN + Nhóm Hộ kinh doanh: Có khoảng 2,5 triệu hộ + Nhóm người kinh doanh nhỏ Ngoài ra: Hợp tác xã Khái niệm doanh nghiệp: Theo Khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2005, doanh nghiệp có đặc trưng là: * Có tên riêng * Có tài sản * Có trụ sở giao dịch * Có đăng ký kinh doanh * Mục đích thành lập để hoạt động kinh doanh (Thêm: Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23-11-2001 trợ giúp phát triển DN nhỏ vừa) Mục đích chất doanh nghiệp kinh doanh     Mục đích doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận thông qua hoạt động kinh doanh Những đặc trưng hoạt động kinh doanh so với hoạt động xã hội hoạt động kinh doanh: + Đầu tư tài sản + Thu lợi tài sản Những lĩnh vực hoạt động kinh doanh: + Lĩnh vực sản xuất + Lĩnh vực thương mại + Lĩnh vực dịch vụ Sự đồng hai khái niệm kinh doanh thương mại 1.2 Phân loại doanh nghiệp theo nguồn tài sản đầu tư vào doanh nghiệp (1) loại doanh nghiệp có thị trường Việt Nam: Công ty Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi đồn thể 10 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động đầu tư; bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà đầu tư việc chuyển giao công nghệ Việt Nam teo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ quy định khác pháp luật có liên quan (Điều Luật Đầu tư 2005) 111 Mở cửa thị trường, đầu tư liên quan đến thương mại Nhà nước bảo đảm thực nhà đầu tư nước ngoài: Mở cửa thị trường đầu tư phù hợp với lộ trình cam kết; Khơng bắt buộc nhà đầu tư phải thực yêu cầu sau đây: a) Ưu tiên mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ nước phải mua hàng hoá, dịch vụ từ nhà sản xuất cung ứng dịch vụ định nước; b) Xuất hàng hoá xuất dịch vụ đạt tỷ lệ định; hạn chế số lượng, giá trị, loại hàng hoá dịch vụ xuất xản xuất nước; c) Nhập hàng hoá với số lượng giá trị tương ứng với số lượng giá trị hàng hoá xuất phải tự cân đối ngoại tệ tưừnguồn xuất để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu; d) Đạt tỷ lệ nội địa hoá định hàng hoá sản xuất; đ) Đạt mức độ định giá trị định hoạt động nghiên cứu phát triển nước; e) Cung cấp hàng hoá, dịch vụ địa điểm cụ thể nước nước ngoài; g) Đặt trụ sở địa điểm cụ thể (Đ8 Luật Đầu tư 2005) 112 Chuyển vốn, tài sản nước   Sau thực đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước VN, nhà đầu tư nước chuyển nước khoản: a) Lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh; b) Những khoản tiền trả cho việc cung cấp kỹ thuật, dịch vụ, sở hữu trí tuệ; c) Tiền gốc lãi khoản vay nước ngoài; d) Vốn đầu tư, khoản lý đầu tư; đ) Các khoản tiền tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp nhà đầu tư Người nước làm việc Việt Nam cho dự án chuyển nước ngồi thu nhập hợp pháp (Đ9 Luật Đầu tư 2005) 113 Áp dụng giá, phí, lệ phí thống Trong trình hoạt động đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư áp dụng thống giá, phí, lệ phí hàng hố, dịch vụ Nhà nước kiểm soát (Đ10 Luật Đầu tư 2005) 114 Bảo đảm đầu tư trường hợp thay đổi pháp luật, sách 1.Trường hợp pháp luật, sách ban hành có quyền lợi ưu đãi cao so với quyền lợi ưu đãi mà nhà đầu tư hưởng trước nhà đầu tư hưởng quyền lợi ưu đãi theo quy định Trường hợp pháp luật, sách ban hành làm ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích hợp pháp mà nhà đầu tư hưởng trước quy định pháp luật, sách có hiệu lực nhà đầu tư bảo đảm hưởng ưu đãi quy định Giấy chứng nhận đầu tư giải một, số biện pháp sau đây: a) Tiếp tục hưởng quyền lợi, ưu đãi; b) Được trừ thiệt hại vào thu nhập chịu thuế; c) Được điều chỉnh mục tiêu hoạt động dự án; d) Được xem xét bồi thường số trường hợp cần thiết Chính phủ quy định cụ thể việc bảo đảm lợi ích nhà đầu tư việc thay đổi pháp luật, sách ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích nhà đầu 115 tư (Đ11 Luật Đầu tư 2005) Giải tranh chấp Quy định phương thức giải tranh chấp Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư Việt Nam: Thương lượng, hoà giải, Trọng tài Toà án theo quy định pháp luật Tranh chấp nhà đầu tư nước với với quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư lãnh thổ Việt Nam: Trọng tài Toà án Việt Nam Tranh chấp mà bên nhà đầu tư nước DN có VĐT NN tranh chấp nhà đầu tư NN với nhau: Giải thông qua quan, tổ chức sau: a) Toà án Việt Nam; b) Trọng tài Việt Nam; c) Trọng tài nước ngoài; d) Trọng tài quốc tế; đ) Trọng tài bên tranh chấp thoả thuận thành lập Tranh chấp nhà đầu tư NN với quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư lãnh thổ Việt Nam: Trọng tài Tồ án Việt Nam, trừ trường hợp có thoả thuận khác hợp đồng ký kết đại diện quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư NN điều ước 116 quốc tế mà Việt Nam thành viên (Đ12 Luật Đầu tư 2005) Ưu đãi đầu tư (1)   Đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư Đ32 LĐT 2005 Cho nhà đầu tư có dự án đầu tư thuộc: + Lĩnh vực ưu đãi đầu tư; Địa bàn ưu đãi đầu tư; + Dự án đầu tư dự án đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao công suất, lực kinh doanh, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường (Đầu tư phát triển kinh doanh Đ24 LĐT) Những ưu đãi đầu tư Đ33—37 39 LĐT 2005 + Ưu đãi thuế; Hộp ? (Đ25 NĐ 108/2006) + Chuyển lỗ sang năm sau; + Khấu hao tài sản cố định; + Ưu đãi sử dụng đất; Hộp ? (Đ26 NĐ 108/2006) + Ưu đãi nhà đầu tư đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế CP quy định ưu đãi cụ thể + Các ưu đãi khác (Mở rộng ưu đãi đầu tư) trường hợp cần khuyến khích phát triển ngành đặc biệt quan trọng vùng, 117 khu vực kinh tế đặc biệt Ưu đãi đầu tư (2)  Thủ tục thực ưu đãi đầu tư Đ38 LĐT 2005 Đối với dự án đầu tư nước thuộc diện đăng ký đầu tư (Quy mô vốn đầu tư 15 tỷ đồng VN không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện), thuộc diện phải đăng ký đầu tư (Quy mô vốn đầu tư từ 15 tỷ đồng VN đến 300 tỷ đồng VN không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện), nhà đầu tư tự xác định ưu đãi làm thủ tục quan nhà nước có thẩm quyền Nếu nhà đầu tư có yêu cầu xác nhận ưu đãi đầu tư làm thủ tục đăng ký đầu tư để quan nhà nước quản lý đầu tư ghi ưu đãi đầu tư vào Giấy chứng nhận đầu tư Đối với dự án đầu tư nước thuộc diện thẩm tra đầu tư (Quy mô vốn từ 300 tỷ đồng VN trở lên dự án thuộc Danh mục dự án đầu tư có điều kiện, quan nhà nước quản lý đầu tư ghi ưu đãi đầu tư vào Giấy chứng nhận đầu tư Đối với dự án có VĐT nước đáp ứng điều kiện hưởng ưu đãi, quan nhà nước quản lý đầu tư ghi ưu đãi đầu tư vào Giấy chứng nhận đầu tư 118 Hỗ trợ đầu tư Các biện pháp hỗ trợ đầu tư Hỗ trợ chuyển giao công nghệ Đ40 LĐT; Đ30 NĐ108/2006 Hộp ? Hỗ trợ đào tạo Đ41 LĐT; Đ31 NĐ108/2006 Hộp ? Hỗ trợ khuyến khích phát triển dịch vụ đầu tư Đ42 LĐT; Đ32 NĐ108/2006 Hộp ? Đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế Đ43 LĐT; Đ33-36 NĐ108/2006 Hộp ? Thị thực xuất cảnh, nhập cảnh Đ44 LĐT; Đ32 NĐ108/2006 Hộp ? 119 Thủ tục đầu tư trực tiếp (1) (Đăng ký đầu tư - chứng nhận đầu tư) Đăng ký đầu tư dự án đầu tư nước a) Không phải đăng ký đầu tư (Đ45 K1 LĐT) Dự án đầu tư nước có quy mô vốn đầu tư 15 tỷ đồng VN khơng thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện Nếu nhà đầu tư có yêu cầu xác nhận ưu đãi đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư làm thủ tục đăng ký đầu tư để cấp Giấy chứng nhận đầu tư b) Phải đăng ký dự án đầu tư (Đ45 K2 LĐT) Phân biệt trường hợp: b1 Dự án có quy mơ vốn đầu tư từ 15 tỷ đồng VN đến 300 tỷ đồng VN thuộc trường hợp sau: + Khơng thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện + Không thuộc dự án TTg chấp thuận chủ trương đầu tư Không phải qua thủ tục thẩm tra dự án đầu tư Chứng nhận đầu tư ghi Giấy chứng nhận ĐKKD Nếu nhà đầu tư có yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đầu tư Cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cấp tỉnhcấp Giấy chứng nhận đầu tư b2 Dự án có quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng VN trở lên dự án đầu tư thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện Đ47 LĐT: - Thủ tục dự án đầu tư nước ngồi có quy mơ vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng VN trở lên - Phải thực thủ tục thẩm tra dự án đầu tư - Được cấp Giấy chứng nhận đầu tư 120 Thủ tục đầu tư trực tiếp (2) Đăng ký đầu tư dự án đầu tư nước ngồi a) Dự án có quy mô vốn đầu tư 300 tỷ đồng VN khơng thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện (Đ46 LĐT; Đ44 NĐ 108): - Đăng ký đầu tư - Được cấp Giấy chứng nhận đầu tư Không phải làm thủ tục thẩm tra dự án đầu tư b) Dự án có quy mơ vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng VN trở lên dự án đầu tư thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện: Thủ tục dự án đầu tư nước có quy mơ vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng VN trở lên dự án đầu tư thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện b2 (Mục nêu trên) (Đ47 121 LĐT) Thủ tục đầu tư trực tiếp (3) Thẩm tra dự án đầu tư 1) 2) 3) 4) 5) Thủ tục cụ thể phân biệt Dự án có quy mơ vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng VN trở lên không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện Đ45 NĐ108 Dự án có quy mơ vốn đầu tư 300 tỷ đồng VN thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện Đ46 NĐ108 Dự án có quy mơ vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng VN trở lên thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện Đ47 NĐ108 Dự án TTg chấp thuận chủ trương đầu tư Đ48 NĐ 108 Dự án đầu tư thuộc diện thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư Đ49 NĐ108 ??? (Khó hiểu trường hợp nào) 122 Thủ tục đầu tư trực tiếp (4) Những dự án TTg chấp thuận chủ trương đầu tư Đ37 NĐ 108 Các dự án đầu tư không phân biệt nguồn vốn, quy mô đầu tư lĩnh vực sau: a) Xây dựng kinh doanh cảng hàng không; vận tải hàng không; b) Xây dựng kinh doanh cảng biển quốc gia; c)Thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí; Thăm dị, khai thác khống sản; d) Phát thanh, truyền hình; đ) Kinh doanh casino; e) Sản xuất thuốc điếu; g) Thành lập sở đào tạo đại học; h) Thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao khu kinh tế Dự án đầu tư không thuộc Khoản (nêu trên), khơng phân biệt nguồn vốn có quy mơ vốn đầu tư từ 1.500 tỷ đồng VN trở lên lĩnh vực sau: a) Kinh doanh điện, chế biến khống sản, dầu khí; b) Xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; c) Sản xuất, kinh doanh rượu, bia; Dự án có vốn đầu tư nước ngồi lĩnh vực sau: a) Kinh doanh vận tải biển; b) Thiết lập mạng cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát, viễn thông Internet; thiết lập mạng truyền dẫn phát sóng; c) In ấn, phát hành báo chí; xuất bản; d) Thành lập sở nghiên cứu khoa học độc lập 123 Thủ tục đầu tư trực tiếp (5) Thủ tục đầu tư gắn với thành lập tổ chức kinh tế Đ50 LĐT; Đ44 K2 NĐ108 a) Đối với nhà đầu tư nước lần đầu đầu tư vào VN: Phải có Dự án đầu tư làm thủ tục đăng ký đầu tư thẩm tra đầu tư tai quan nhà nước quản lý đầu tư để cấp Giấy chứng nhận đầu tư b) Đối với tổ chức kinh tế có VĐT nước ngồi thành lập VN có dự án đầu tư mới: Được làm thủ tục thực dự án đầu tư mà không thiết phải thành lập tổ chức kinh tế c) Đối với nhà đầu tư nước có dự án đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế: Thực ĐKKD theo Luật doanh nghiệp, pháp luật có liên quan thực thủ tục đầu tư theo Luật đầu tư 124 Thủ tục đầu tư trực tiếp (6) Thẩm quyền đăng ký đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đầu tư Đ38—40 NĐ 108/2006 a) UBND tỉnh: + Dự án đầu tư khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, bao gồm dự án đầu tư TTg chấp thuận chủ trương đầu tư; + Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao địa phương chưa thành lập Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao b) Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế (Ban Quản lý): Dự án đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, bao gồm dự án đầu tư TTg chấp thuận chủ trương đầu tư./ 125 ... nước thành lập trước 1-7 -2 0 06: 22 1.3 Luật Doanh nghiệp 20 05 có hiêu lưc từ 1-7 -2 0 06 (5) Đăng ký lại tổ chức quản lý hoạt động theo Luât Doanh nghiệp 20 05 Thời hạn thực năm kể từ 17 -2 0 06 Doanh nghiệp. .. doanh nghiệp Các chủ thể kinh doanh đặc trưng pháp lý doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp Văn pháp luật thành lập tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Những điều kiện để thành lập hoạt động doanh. .. vốn vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật cán bộ, công chức (Điều 17; 19 Pháp lệnh Cán bộ, công chức 26 -2 - 1998, sửa đổi bổ sung băng fcác Pháp lệnh ngày 28 -4 -2 0 00 29 -4 -2 0 03) 32 5) Điều kiện thành

Ngày đăng: 02/02/2020, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan