1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thành lập và tổ chức hoạt động của Cty TNHH hai thành viên trở lên Tùng Phương

33 1,5K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 270,5 KB

Nội dung

Luận văn : Pháp luật về thành lập và tổ chức hoạt động của Cty TNHH hai thành viên trở lên Tùng Phương

Trang 1

Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Hợp Toàn.

Sinh viên thực hiện: Ngô Việt Hà

Lớp: luật kinh doanh k46.

I Khái niệm và đặc điểm.

1.Khái niệm : công ty TNHH là loại hình cônh ty gồm không quá 50 thành

viên góp vốn thành lập và công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ củ công ty bằng tài sản của mình

2.Đặc điểm : theo Điều 38 Luật doanh nghiệp thì công ty TNHH có các

đặc điểm sau đây:

- Là doang nghiệp có không quá 50 thành viên trong suốt quá trình hoạt

động

- công ty TNHH là 1 pháp nhân

- công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty bằng tài sản của mình(trách nhiệm hữu hạn).Thành viên công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghiã vụ tài sản khác của công ty trong phần tài sản mà mình đã cam kết góp vào công ty.Nh vậy,trong công ty trách nhiệm hữu hạn có sự phân tách tài sản: tài sản của công ty và tài sản của thành viên Nguyên tắc phân tách tài sản đợc áp dụng trong mọi quan hệ tài sản,nợ nần và trách nhiệm của công ty

a.ý nghĩa sự ra đời của công ty trách nhiệm hữu hạn.

- khác với tất cả các loại hình công ty, công ty tráh nhiệm hữu hạn là

sản phẩm của hoạt động lập pháp Các loại hình công ty khác do các thơng gialập ra,pháp luật thừa nhận và góp phần hoàn thiện nó.Năm 1892, Luật về công

ty trách nhiệm hữu hạn ở Đức đợc ban hành, trớc đó đã có luật công ty cổ phần ban hành năm 1870 Các nhà làm luật cho rằng:

+ Mô hình công ty cổ phần không thích hợp cho các nhà đầu t vừa và nhỏ Các qui định quá phức tạp trong luật công ty cổ phần không cần thiết choloại công ty vừa và nhỏ có ít thành viên và thờng là họ quen biết nhau

+ Chế độ chịu trách nhiệm vô hạn của công ty đối nhân không thích hợp với tất cả các nhà đầ t Biết phân tán rủi ro là một trong các lý do để thành

đạt trong kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn là loại công ty kết hợp đợc

u điểm về chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn của công ty cổ phần và u điểm cácthành viên quen biết nhau của công ty đối nhân Nó khắc phục đợc nhợc điểm

về sự phức tạp khi thành lập và quản lí của công ty cổ phần và nhựơc điểm không phân chia đợc ruỉ ro của công ty đối nhân

Trang 2

Đúng nh dự đoán cuẩ các nhà làm luật , sau khi có luật công ty trách nhiệm hữu hạn, các nhà đầu t hào hứng hởng ứng Số lợng các công ty trách nhiệm hữu hạn tăng nhanh và hiện nay nó là một trong những công ty quan trọng nhất ở Cộng hoà liên bang Đức Sau 1892, ở hầu hết các nớc châu Âu lục địa, Nam Mĩ cũng có luật công ty trách nhiệm hữu hạn Thực tế ở Việt Nam chứng minh các nhà đầu t rât a thích thàn lập công ty trách nhiệm hữu hạn.Từ sau khi có luật công ty đến nay , số lợng các công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều hơn hẳn các công ty cổ phần.

b Bản chất và chế độ trách nhiệm của công ty trách nhiệm hữu hạn.

* Bản chất

Bất kì ai khi tìm hiểu về công ty trách nhiệm hữu hạn đều có thể đặt câu hỏi, tại sao lại gọi loại công ti này là công ty trách nhiệm hữu hạn, khi cáccông ty đối vốn đều có đặc trng cơ bản là chế độ trách nhiệm hữu hạn

Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại công ty trung gian giữa công ty

đối nhân và công ty đối vốn, nó vừa có những tính chất của công ty đối nhân,

là các thành viên quen biết nhau; việc thành lập, quản lí công ty đơn giản hơn công ty cổ phần Do đó dễ làm ngời ta nhầm lẫn với công ty đối nhân và vì vậy, phải phân biệt rõ ràng ngay từ khi đặt tên Còn khi nói tới công ty cổ phần thì đơng nhiên ai cũng hiểu về chế độ trách nhiệm hữu hạn của nó

*.Chế độ trách nhiệm của công ty trách nhiệm hữu hạn

Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình công ty đối vốn, trong đó các thành viên chỉ chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ của công ty trong phạm

vi số vốn mà họ đã góp vào công ty

*.Những đặc trng cơ bản của công ty trách nhiệm hữu hạn

- Công ty trách nhiệm hữu hạn là một pháp nhân độc lập, địa vị pháp

lí này quyết định chế độ trách nhiệm cuả công ty

- Thành viên của công ty không nhiều và thờng là những ngời quen biết nhau

- Vốn điều lệ chia thành từng phần, mỗi thành viên có thể góp nhiều,

ít khác nhau và bắt buộc phải góp đủ khi công ty thành lập, công ty phải bảo tồn vốn ban đầu

Nguyên tắc này thể hiên rõ trong quá trình góp vốn và phân chia lợi nhuận.trong điều lệ công ty phải ghi rõ vốn ban đầu

- phần vốn góp không thể hiện dới hình thức cổ phiếu và rất khó chuyển nhợng ra bên ngoài

- trong quá trình hoạt động, không đợc phép công khai huy động vốn trong công chúng (không đợc phát hành cổ phiếu)

- Về tổ chức, điều hành của công ty trách nhiệm hữu hạn đơn giản hơn

so với công ty cổ phần, về mặt pháp lí,công ty trách nhiệm hữu hạn thờng chịu

ty thực sự, bởi lẽ về bản chất nó chính là doanh nghiệp t nhân vấn đề là tại sao pháp luật các nớc lại thừa nhận loại công ty này trong hệ thống kinh tế thị

Trang 3

trờng, chế độ trach nhiệm hữu hạn tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh hạn chế đợc rủi ro bằng cách chia sẻ trach nhiệm cho nhiều ngời, làm cho các nhà

đầu t mạnh dạn đầu t vào bất kỳ lĩnh vực kinh tế nào có lợi cho xã hội Trờng hợp ngợc lại, nếu phải chịu trách nhiệm vô hạn, họ không dám đầu t vào những khu vực có khả năng rủi ro lớn và nh vậy sẽ không có lợi cho xã hội Lịch sử phát triển các công ty thời gian gần đây cho thấy công ty trách nhiệm hữu hạn một ngời chiếm vị trí khá quan trọng ở các nớc Châu Âu

II Tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

Đợc quy định tại Điều 46 luật doanh nghiệp 2005:

Điều 46 Cơ cấu tổ chức quản lý cụng ty

Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viờn trở lờn cú Hội đồng thànhviờn, Chủ tịch Hội đồng thành viờn, Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc Cụng tytrỏch nhiệm hữu hạn cú từ mười một thành viờn trở lờn phải thành lập Bankiểm soỏt; trường hợp cú ớt hơn mười một thành viờn, cú thể thành lập Bankiểm soỏt phự hợp với yờu cầu quản trị cụng ty Quyền, nghĩa vụ, tiờu chuẩn,điều kiện và chế độ làm việc của Ban kiểm soỏt, Trưởng ban kiểm soỏt doĐiều lệ cụng ty quy định

Chủ tịch Hội đồng thành viờn hoặc Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc làngười đại diện theo phỏp luật của cụng ty theo quy định tại Điều lệ cụng ty.Người đại diện theo phỏp luật của cụng ty phải thường trỳ tại Việt Nam;trường hợp vắng mặt ở Việt Nam trờn ba mươi ngày thỡ phải uỷ quyền bằngvăn bản cho người khỏc theo quy định tại Điều lệ cụng ty để thực hiện cỏcquyền và nghĩa vụ của người đại diện theo phỏp luật của cụng ty

1 Hội đồng thành viên :theo Điều 47 luật doanh nghiệp 2005 qui định.

Điều 47 Hội đồng thành viờn

1 Hội đồng thành viờn gồm cỏc thành viờn, là cơ quan quyết định caonhất của cụng ty Thành viờn là tổ chức chỉ định người đại diện theo uỷ quyềntham gia Hội đồng thành viờn Điều lệ cụng ty quy định cụ thể định kỳ họpHội đồng thành viờn, nhưng ớt nhất mỗi năm phải họp một lần

2 Hội đồng thành viờn cú cỏc quyền và nhiệm vụ sau đõy:

a) Quyết định chiến lược phỏt triển và kế hoạch kinh doanh hằng nămcủa cụng ty;

b) Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm vàphương thức huy động thờm vốn;

c) Quyết định phương thức đầu tư và dự ỏn đầu tư cú giỏ trị trờn 50%tổng giỏ trị tài sản được ghi trong bỏo cỏo tài chớnh tại thời điểm cụng bố gầnnhất của cụng ty hoặc một tỷ lệ khỏc nhỏ hơn quy định tại Điều lệ cụng ty;

Trang 4

d) Quyết định giải phỏp phỏt triển thị trường, tiếp thị và chuyển giaocụng nghệ; thụng qua hợp đồng vay, cho vay, bỏn tài sản cú giỏ trị bằng hoặclớn hơn 50% tổng giỏ trị tài sản được ghi trong bỏo cỏo tài chớnh tại thời điểmcụng bố gần nhất của cụng ty hoặc một tỷ lệ khỏc nhỏ hơn quy định tại Điều

lệ cụng ty;

đ) Bầu, miễn nhiệm, bói nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viờn; quyết định

bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giỏmđốc hoặc Tổng giỏm đốc, Kế toỏn trưởng và người quản lý khỏc quy định tạiĐiều lệ cụng ty;

e) Quyết định mức lương, thưởng và lợi ớch khỏc đối với Chủ tịch Hộiđồng thành viờn, Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc, Kế toỏn trưởng và ngườiquản lý khỏc quy định tại Điều lệ cụng ty;

g) Thụng qua bỏo cỏo tài chớnh hằng năm, phương ỏn sử dụng và phõnchia lợi nhuận hoặc phương ỏn xử lý lỗ của cụng ty;

h) Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý cụng ty;

i) Quyết định thành lập cụng ty con, chi nhỏnh, văn phũng đại diện;k) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ cụng ty;

l) Quyết định tổ chức lại cụng ty;

m) Quyết định giải thể hoặc yờu cầu phỏ sản cụng ty;

n) Cỏc quyền và nhiệm vụ khỏc theo quy định của Luật này và Điều lệ cụng ty

Hội đồng thành viên là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của công

ty bao gồm tất cả các thành viên công ty Nừu thành viên là tổ chức thì phải chỉ định đại diện của mình vào hội đồng thành viên Thành viên có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền bằng văn bản cho thành viên khác dự họp hội đồng thành viên

Là cơ quan tập thể, hội đồng thành viên khônh làm việc thờng xuyên

mà chỉ tồn tại trong thời gian họp và ra quyết định trên cơ sở biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến của các thành viên bằng văn bản

Hội đồng thành viên họp óit nhất mỗi năm 1 lầnvà có thể đợc triệu tập bất cứ lúc nào theo yêu cầu của chủ tịch hội đồng thành viên hoặc của thành viên(hoặc nhóm thành viên) sở hữu trên 25% vốn điều lệ của công ty (hoặc tỉ

lệ khác nhỏ hơn do điều lệ công ti qui định) Thủ tục triệu tập họp hội đồng thành viên, điều kịên, thể thức tiến hành họp và ra quyết định của hội đồng thành viên đợc thực hiện theo quy định tại các điều từ Điều 50 đén Điều 54 Luật doanh nghiệp

2 Chủ tịch hội đồng thành viên : theo Điều 48 Luật doanh nghiệp quy

định

Điều 49 Chủ tịch Hội đồng thành viờn

Trang 5

1 Hội đồng thành viờn bầu một thành viờn làm Chủ tịch Chủ tịch Hộiđồng thành viờn cú thể kiờm Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc cụng ty.

2 Chủ tịch Hội đồng thành viờn cú cỏc quyền và nhiệm vụ sau đõy:a) Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trỡnh, kế hoạch hoạt độngcủa Hội đồng thành viờn;

b) Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trỡnh, nội dung, tài liệuhọp Hội đồng thành viờn hoặc để lấy ý kiến cỏc thành viờn;

c) Triệu tập và chủ trỡ cuộc họp Hội đồng thành viờn hoặc tổ chức việclấy ý kiến cỏc thành viờn;

d) Giỏm sỏt hoặc tổ chức giỏm sỏt việc thực hiện cỏc quyết định của Hộiđồng thành viờn;

đ) Thay mặt Hội đồng thành viờn ký cỏc quyết định của Hội đồng thànhviờn;

e) Cỏc quyền và nhiệm vụ khỏc theo quy định của Luật này và Điều lệcụng ty

3 Nhiệm kỳ của Chủ tịch Hội đồng thành viờn khụng quỏ năm năm Chủtịch Hội đồng thành viờn cú thể được bầu lại với số nhiệm kỳ khụng hạn chế

4 Trường hợp Điều lệ cụng ty quy định Chủ tịch Hội đồng thành viờn làngười đại diện theo phỏp luật thỡ cỏc giấy tờ giao dịch phải ghi rừ điều đú

5 Trường hợp vắng mặt thỡ Chủ tịch Hội đồng thành viờn uỷ quyền bằng văn bản cho một thành viờn thực hiện cỏc quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viờn theo nguyờn tắc quy định tại Điều lệ cụng ty Trường hợp khụng cú thành viờn được uỷ quyền hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viờn khụng làm việc được thỡ cỏc thành viờn cũn lại bầu một người trong số cỏc thành viờn tạm thời thực hiện quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viờn theo nguyờn tắc đa số quỏ bỏn

Chủ tịch hội đồng thành viên có thể là ngời đại diện theo pháp luật của công

ty nếu điều lệ công ty quy định nh vậy Trong trờng hợp này các giấy tờ giao dịch của công ti phaỉ ghi rõ t cách đại diên theo pháp luật cho công ty của chủ tịch hội đồng thành viên

Ngoài quyền và nghĩa vụ đơc quy định ở trên thì theo Điều 12 nghị định số 139/2007/NĐ-CP có quy định:

Điều 12 Hướng dẫn bổ sung về một số quyền và nghĩa vụ của thành viờn cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn

1 Trường hợp cỏ nhõn là thành viờn cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn bị

tạm giữ, tạm giam, bị kết ỏn tự hoặc bị Tũa ỏn tước quyền hành nghề vỡ phạm

Trang 6

cỏc tội buụn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trỏi phộp, trốn thuế, lừa dối khỏchhàng và cỏc tội khỏc theo quy định của phỏp luật, thỡ thành viờn đú ủy quyềncho người khỏc tham gia Hội đồng thành viờn quản lý cụng ty.

2 Đối với cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cú hai thành viờn, nếu cú thànhviờn là cỏ nhõn làm người đại diện theo phỏp luật của cụng ty bị tạm giữ, tạmgiam, trốn khỏi nơi cư trỳ, bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dõn sựhoặc bị Tũa ỏn tước quyền hành nghề vỡ phạm cỏc tội buụn lậu, làm hàng giả,kinh doanh trỏi phộp, trốn thuế, lừa dối khỏch hàng và cỏc tội khỏc theo quyđịnh của phỏp luật thỡ thành viờn cũn lại đương nhiờn làm người đại diện theophỏp luật của cụng ty cho đến khi cú quyết định mới của Hội đồng thành viờn

3 Trường hợp cụng ty khụng mua lại phần vốn gúp, khụng thanh toỏnđược phần vốn gúp được mua lại hoặc khụng thỏa thuận được về giỏ mua lạiphần vốn gúp như quy định tại Điều 43 của Luật Doanh nghiệp thỡ thành viờnyờu cầu cụng ty mua lại cú quyền chuyển nhượng phần vốn gúp của mỡnh chongười khỏc Trong trường hợp này, việc chuyển nhượng khụng bắt buộc phảithực hiện theo quy định tại Điều 44 của Luật Doanh nghiệp

4 Thành viờn chưa gúp hoặc đó gúp vốn nhưng chưa gúp đủ và đỳnghạn số vốn như đó cam kết thỡ phải trả lói cao nhất của cỏc ngõn hàng thươngmại cho đến khi nộp đủ số vốn đó cam kết gúp, trừ trường hợp Điều lệ cụng

ty cú quy định khỏc hoặc cỏc thành viờn cú thỏa thuận khỏc

3 Giám đốc( Tổng giám đốc): quy định tại Điều 55 Luật doanh nghiệp

2005

Điều 55 Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc

1 Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc cụng ty là người điều hành hoạt độngkinh doanh hằng ngày của cụng ty, chịu trỏch nhiệm trước Hội đồng thànhviờn về việc thực hiện cỏc quyền và nhiệm vụ của mỡnh

2 Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc cú cỏc quyền và nhiệm vụ sau đõy:a) Tổ chức thực hiện cỏc quyết định của Hội đồng thành viờn;

b) Quyết định cỏc vấn đề liờn quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngàycủa cụng ty;

c) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương ỏn đầu tư của cụngty;

d) Ban hành quy chế quản lý nội bộ cụng ty;

đ) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức cỏc chức danh quản lý trong cụng

ty, trừ cỏc chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viờn;

Trang 7

e) Ký kết hợp đồng nhõn danh cụng ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyềncủa Chủ tịch Hội đồng thành viờn;

g) Kiến nghị phương ỏn cơ cấu tổ chức cụng ty;

h) Trỡnh bỏo cỏo quyết toỏn tài chớnh hằng năm lờn Hội đồng thành viờn;i) Kiến nghị phương ỏn sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinhdoanh;

k) Tuyển dụng lao động;

l) Cỏc quyền và nhiệm vụ khỏc được quy định tại Điều lệ cụng ty, hợpđồng lao động mà Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc ký với cụng ty theo quyếtđịnh của Hội đồng thành viờn

Giám đốc( Tổng giám đốc) là ngời đại diện theo pháp luật của công ty, trừ trờng hợp điều lệ công ty quy định chủ tịch hội đồng thành viên là đại diên theo pháp luật của công ty

Theo Điều 13 nghị định số 139/2007/NĐ-CP có quy định:

Điều 13 Hướng dẫn bổ sung về Giỏm đốc (Tổng giỏm đốc) và thành viờn Hội đồng quản trị

1 Giỏm đốc (Tổng giỏm đốc) cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu

hạn hai thành viờn trở lờn phải cú cỏc tiờu chuẩn và điều kiện sau đõy:

a) Cú đủ năng lực hành vi dõn sự và khụng thuộc đối tượng bị cấmthành lập và quản lý doanh nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 13 của LuậtDoanh nghiệp;

b) Cổ đụng là cỏ nhõn sở hữu ớt nhất 5% số cổ phần phổ thụng (đối vớicụng ty cổ phần), thành viờn là cỏ nhõn sở hữu ớt nhất 10% vốn điều lệ (đốivới cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn) hoặc người khỏc thỡ phải cú trỡnh độ chuyờnmụn hoặc kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh doanh hoặc trong ngành,nghề kinh doanh chớnh của cụng ty

Trường hợp Điều lệ cụng ty quy định tiờu chuẩn và điều kiện khỏc vớitiờu chuẩn và điều kiện quy định tại điểm này, thỡ ỏp dụng tiờu chuẩn và điềukiện do Điều lệ cụng ty quy định;

c) Đối với cụng ty con của cụng ty cú phần vốn gúp, cổ phần của Nhànước chiếm hơn 50% vốn điều lệ, thỡ ngoài cỏc tiờu chuẩn và điều kiện quyđịnh tại cỏc điểm a và b khoản này, Giỏm đốc (Tổng giỏm đốc) của cụng tycon khụng được là vợ hoặc chồng, cha, cha nuụi, mẹ, mẹ nuụi, con, con nuụihoặc anh, chị, em ruột của người quản lý cụng ty mẹ và người dại diện phầnvốn nhà nước tại cụng ty con đú

2 Giỏm đốc (Tổng giỏm đốc) cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thànhviờn là tổ chức phải cú cỏc tiờu chuẩn và điều kiện sau đõy:

Trang 8

a) Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấmthành lập và quản lý doanh nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 13 của LuậtDoanh nghiệp;

b) Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế tương ứng trong quảntrị kinh doanh hoặc trong các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty,trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác;

c) Trường hợp chủ sở hữu công ty là cơ quan nhà nước hoặc doanhnghiệp có hơn 50% sở hữu nhà nước thì ngoài các tiêu chuẩn và điều kiện quyđịnh tại các điểm a và b khoản này, Giám đốc (Tổng giám đốc) không được là

vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi hoặc anh, chị, emruột của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan nhà nước vàngười đại diện phần vốn nhà nước tại công ty đó

3 Thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần phải có các tiêu chuẩn

và điều kiện sau đây:

a) Có đủ năng lực hành vi dân sự, không thuộc đối tượng bị cấm thànhlập và quản lý doanh nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 13 của Luật Doanhnghiệp;

b) Cổ đông là cá nhân sở hữu ít nhất 5% tổng số cổ phần phổ thông;hoặc cổ đông sở hữu ít hơn 5% tổng số cổ phần, người không phải là cổ đôngthì phải có trình độ chuyên môn hoặc kinh nghiệm trong quản lý kinh doanhhoặc trong ngành, nghề kinh doanh chính của công ty

Trường hợp Điều lệ công ty quy định tiêu chuẩn và điều kiện khác vớitiêu chuẩn và điều kiện quy định tại điểm này thì áp dụng tiêu chuẩn và điềukiện do Điều lệ công ty quy định

4 Nếu Điều lệ công ty không quy định khác thì Chủ tịch Hội đồngthành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc/Tổnggiám đốc của công ty đó có thể kiêm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịchcông ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc/Tổng giám đốc (trừ Giámđốc/Tổng giám đốc công ty cổ phần) của công ty khác

5 Trường hợp cá nhân người nước ngoài được giao làm người đại diện

theo pháp luật của doanh nghiệp, thì người đó phải ở Việt Nam trong suốtthời hạn của nhiệm kỳ và phải đăng ký tạm trú theo quy định của pháp luật.Trường hợp xuất cảnh khỏi Việt Nam trong thời hạn quá 30 ngày liên tục thìphải:

a) Ủy quyền bằng văn bản cho người khác theo quy định tại Điều lệcông ty để người đó thực hiện các quyền và nhiệm vụ của người đại diện theopháp luật của doanh nghiệp;

Trang 9

b) Gửi văn bản uỷ quyền đú đến Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc Ban quản

lý khu cụng nghiệp, Ban quản lý khu kinh tế nơi doanh nghiệp đăng ký trụ sởchớnh để biết ớt nhất 2 ngày trước khi xuất cảnh

4.Ban kiểm soát.

Về mặt pháp lý, ban kiển soát là cơ quan thay mặt các thành viên công

ty kiểm soát các hoạt động công ty, pháp luật chỉ bắt buộc công ty trách

nhiệm hữu hạn trên 11 thành viên phải có ban kiểm soát, trởng ban kiểm soát

do điều lệ công ty quy định

III Vốn và chế độ tài chính

1.Quá trình góp vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên.

a.Nghĩa vụ của thành viên góp vốn.

Công ti trách nhiệm hữu hạn là loại công ty đối vốn không đợcphát hành cổ phiếu ra thị trờng để công khai huy động vốn trong công chúng.Khi thành lập công ty, các thành viên phải cam kết góp vốn vào công ty vớigiá trị vốn góp và thời hạn góp vốn cụ thể Thành viên phải góp vốn đầy đủ và

đúng hạn nh đã cam kết Khi góp đủ giá tri phần vốn góp, thành viên công ty

đợc cấp giấy chứng nhận phần vốn góp Giấy chứng nhận phần vốn góp có cácnội dung quy định tại khoả 4 Điều 39 Luật doanh nghiệp 2005:

4 Tại thời điểm gúp đủ giỏ trị phần vốn gúp, thành viờn được cụng tycấp giấy chứng nhận phần vốn gúp Giấy chứng nhận phần vốn gúp cú cỏc nộidung chủ yếu sau đõy:

a) Tờn, địa chỉ trụ sở chớnh của cụng ty;

b) Số và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

c) Vốn điều lệ của cụng ty;

d) Họ, tờn, địa chỉ thường trỳ, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhõn dõn,

Hộ chiếu hoặc chứng thực cỏ nhõn hợp phỏp khỏc đối với thành viờn là cỏnhõn; tờn, địa chỉ thường trỳ, quốc tịch, số quyết định thành lập hoặc số đăng

ký kinh doanh đối với thành viờn là tổ chức;

đ) Phần vốn gúp, giỏ trị vốn gúp của thành viờn;

e) Số và ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn gúp;

g) Họ, tờn, chữ ký của người đại diện theo phỏp luật của cụng ty

Trờng hợp có thành viên không góp đầy đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì số vốn cha góp đợc coi là nợ của thành viên đó đối với công ty và thành viên đó phải chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại phát sinh do không góp

đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết

a Những phát sinh khi không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết:

- Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn có quyền yêu cầu công ty mua lại phần góp vốn cuả mình trong những trờng hợp nhất định ( quy định tại

Điều 43 Luật doanh nghiệp 2005)

Trang 10

Điều 43 Mua lại phần vốn gúp

1 Thành viờn cú quyền yờu cầu cụng ty mua lại phần vốn gúp của mỡnh,nếu thành viờn đú bỏ phiếu khụng tỏn thành đối với quyết định của Hội đồngthành viờn về cỏc vấn đề sau đõy:

a) Sửa đổi, bổ sung cỏc nội dung trong Điều lệ cụng ty liờn quan đếnquyền và nghĩa vụ của thành viờn, Hội đồng thành viờn;

b) Tổ chức lại cụng ty;

c) Cỏc trường hợp khỏc quy định tại Điều lệ cụng ty

Yờu cầu mua lại phần vốn gúp phải bằng văn bản và được gửi đến cụng

ty trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thụng qua quyết định vấn đề quyđịnh tại cỏc điểm a, b và c khoản này

2 Khi cú yờu cầu của thành viờn quy định tại khoản 1 Điều này, nếukhụng thoả thuận được về giỏ thỡ cụng ty phải mua lại phần vốn gúp củathành viờn đú theo giỏ thị trường hoặc giỏ được định theo nguyờn tắc quyđịnh tại Điều lệ cụng ty trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đượcyờu cầu Việc thanh toỏn chỉ được thực hiện nếu sau khi thanh toỏn đủ phầnvốn gúp được mua lại, cụng ty vẫn thanh toỏn đủ cỏc khoản nợ và nghĩa vụ tàisản khỏc

3 Nếu cụng ty khụng mua lại phần vốn gúp theo quy định tại khoản 2Điều này thỡ thành viờn đú cú quyền chuyển nhượng phần vốn gúp của mỡnhcho thành viờn khỏc hoặc người khỏc khụng phải là thành viờn

- Trong quá trình hoạt động của công ty , thành viên có quyềnchuyển nhợng 1 phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho ngời khácquy địng tại Điều 44 Luật doanh nghiệp 2005:

Điều 44 Chuyển nhượng phần vốn gúp

Trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 45 của Luật này, thành viờncụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viờn trở lờn cú quyền chuyển nhượngmột phần hoặc toàn bộ phần vốn gúp của mỡnh cho người khỏc theo quy địnhsau đõy:

1 Phải chào bỏn phần vốn đú cho cỏc thành viờn cũn lại theo tỷ lệ tươngứng với phần vốn gúp của họ trong cụng ty với cựng điều kiện;

2 Chỉ được chuyển nhượng cho người khụng phải là thành viờn nếu cỏcthành viờn cũn lại của cụng ty khụng mua hoặc khụng mua hết trong thời hạn

ba mươi ngày, kể từ ngày chào bỏn

Luật doanh nghiệp còn quy định việc xử lý phần vốn góp trong trờng hợpkhác tại Điều 45 Luật doanh nghiệp 2005:

Trang 11

Điều 45 Xử lý phần vốn gúp trong cỏc trường hợp khỏc

1 Trong trường hợp thành viờn là cỏ nhõn chết hoặc bị Toà ỏn tuyờn bố

là đó chết thỡ người thừa kế theo di chỳc hoặc theo phỏp luật của thành viờn

đú là thành viờn của cụng ty

2 Trong trường hợp cú thành viờn bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành

vi dõn sự thỡ quyền và nghĩa vụ của thành viờn đú trong cụng ty được thựchiện thụng qua người giỏm hộ

3 Phần vốn gúp của thành viờn được cụng ty mua lại hoặc chuyểnnhượng theo quy định tại Điều 43 và Điều 44 của Luật này trong cỏc trườnghợp sau đõy:

a) Người thừa kế khụng muốn trở thành thành viờn;

b) Người được tặng cho theo quy định tại khoản 5 Điều này khụng đượcHội đồng thành viờn chấp thuận làm thành viờn;

c) Thành viờn là tổ chức bị giải thể hoặc phỏ sản

4 Trường hợp phần vốn gúp của thành viờn là cỏ nhõn chết mà khụng cúngười thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kếthỡ phần vốn gúp đú được giải quyết theo quy định của phỏp luật về dõn sự

5 Thành viờn cú quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn gúpcủa mỡnh tại cụng ty cho người khỏc

Trường hợp người được tặng cho là người cú cựng huyết thống đến thế

hệ thứ ba thỡ họ đương nhiờn là thành viờn của cụng ty Trường hợp ngườiđược tặng cho là người khỏc thỡ họ chỉ trở thành thành viờn của cụng ty khiđược Hội đồng thành viờn chấp thuận

6 Trường hợp thành viờn sử dụng phần vốn gúp để trả nợ thỡ người nhậnthanh toỏn cú quyền sử dụng phần vốn gúp đú theo một trong hai cỏch sauđõy:

a) Trở thành thành viờn của cụng ty nếu được Hội đồng thành viờn chấpthuận;

b) Chào bỏn và chuyển nhượng phần vốn gúp đú theo quy định tại Điều

44 của Luật này

- Về tăng vốn điều lệ : theo quyết định của hội đồng thành viên công ty

có thể tăng vốn góp của thành viên; điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ t ơng ứngvới giá trị tài sản tăng lên của công ty; tiếp nhận vốn góp của thành viên mới

- Công ty có thể giảm vốn điều lệ theo quyết định của hội động thànhviên bằng các hình thức và thủ tục đợc quy định tại Điều 60 Luật doanhnghiệp 2005:

Trang 12

Điều 60 Tăng, giảm vốn điều lệ

1 Theo quyết định của Hội đồng thành viên, công ty có thể tăng vốnđiều lệ bằng các hình thức sau đây:

a) Tăng vốn góp của thành viên;

b) Điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lêncủa công ty;

c) Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới

2 Trường hợp tăng vốn góp của thành viên thì vốn góp thêm được phânchia cho các thành viên theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trongvốn điều lệ công ty Thành viên phản đối quyết định tăng thêm vốn điều lệ cóthể không góp thêm vốn Trong trường hợp này, số vốn góp thêm đó đượcchia cho các thành viên khác theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họtrong vốn điều lệ công ty nếu các thành viên không có thoả thuận khác

Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc tiếp nhận thêm thành viên phảiđược sự nhất trí của các thành viên, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quyđịnh khác

3 Theo quyết định của Hội đồng thành viên, công ty có thể giảm vốnđiều lệ bằng các hình thức sau đây:

a) Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họtrong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơnhai năm, kể từ ngày đăng ký kinh doanh; đồng thời vẫn bảo đảm thanh toán

đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thànhviên;

b) Mua lại phần vốn góp theo quy định tại Điều 44 của Luật này;

c) Điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảmxuống của công ty

4 Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày quyết định tăng hoặcgiảm vốn điều lệ, công ty phải thông báo bằng văn bản đến cơ quan đăng kýkinh doanh Thông báo phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Tên, địa chỉ trụ sở chính, số và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh, nơi đăng ký kinh doanh;

b) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân,

Hộ chiếu hoặc chứng thực hợp pháp khác đối với thành viên là cá nhân; tên,địa chỉ thường trú, quốc tịch, số quyết định thành lập hoặc số đăng ký kinhdoanh đối với thành viên là tổ chức; phần vốn góp của mỗi thành viên;

c) Vốn điều lệ; số vốn dự định tăng hoặc giảm;

Trang 13

d) Thời điểm, hỡnh thức tăng hoặc giảm vốn;

đ) Họ, tờn, chữ ký của Chủ tịch Hội đồng thành viờn, người đại diện theophỏp luật của cụng ty

Đối với trường hợp tăng vốn điều lệ, kốm theo thụng bỏo phải cú quyếtđịnh của Hội đồng thành viờn Đối với trường hợp giảm vốn điều lệ, kốm theothụng bỏo phải cú quyết định của Hội đồng thành viờn và bỏo cỏo tài chớnhgần nhất; đối với cụng ty cú phần vốn sở hữu nước ngoài chiếm trờn 50% thỡbỏo cỏo tài chớnh phải được xỏc nhận của kiểm toỏn độc lập

Cơ quan đăng ký kinh doanh đăng ký việc tăng hoặc giảm vốn điều lệtrong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thụng bỏo

- Công ty chỉ đợc chia lợi nhuận cho các thành viên khi kinh doanh cólãi, đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nhgiã vụ tài chính khác đồng thời vẫnphải bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản đến hạnm phảitrả khác sau khi đã chia lợi nhuận

2 Chế độ tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

Phần II Quá trình thành lập và đăng ký kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

ở hầu hết các nớc phát triển, việc thành lập công ty hoàn toàn là quyền củacông dân Đó là quyền tự do lập hội và họ thực hiện quyền này theo các quy

định của pháp luật Pháp luật chỉ quy định đối với công ty từ giai đoạn nó

đăng ký kinh doanh

Pháp luật hiện hành ở Việt Nam(thể hiện trong Luật doanh nghiệp và các văn bản hớng dẫn thi hành) đã bớc đầu tiếp thu t tởng tiến bộ này, theo đó đã bỏ chế độ xin phép thành lập công ty đã tồn tại trong nhiều năm, chỉ thực hiện

đăng kí kinh doanh công ty; coi việc thành lập và đăng kí kinh doanh công ty

là quyền củae công dân và tổ chức đợc Nhà nớc bảo hộ bằng pháp luật

Nội dung các quy định về thành lập và đăng ký kinh doanh công ty gồm hai vấn đề cơ bản sau:

I Quá trình thành lập.

1 Quyền thành lập

theo quy định tại khoản 1 điều 13 Luật doanh nghiệp 2005:

Điều13 Quyền thành lập, gúp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp

1 Tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam, tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài cúquyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định củaLuật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này

Tại khoản 2 Điều 13 quy định các trờng hợp không đợc quyền thànhlập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam

2 Tổ chức, cỏ nhõn sau đõy khụng được quyền thành lập và quản

lý doanh nghiệp tại Việt Nam:

Trang 14

a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhõn dõn Việt Nam sửdụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riờng cho

cơ quan, đơn vị mỡnh;

b) Cỏn bộ, cụng chức theo quy định của phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức;c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp, cụng nhõn quốc phũngtrong cỏc cơ quan, đơn vị thuộc Quõn đội nhõn dõn Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩquan chuyờn nghiệp trong cỏc cơ quan, đơn vị thuộc Cụng an nhõn dõn ViệtNam;

d) Cỏn bộ lónh đạo, quản lý nghiệp vụ trong cỏc doanh nghiệp 100% vốn

sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền đểquản lý phần vốn gúp của Nhà nước tại doanh nghiệp khỏc;

đ) Người chưa thành niờn; người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sựhoặc bị mất năng lực hành vi dõn sự;

e) Người đang chấp hành hỡnh phạt tự hoặc đang bị Toà ỏn cấm hànhnghề kinh doanh;

g) Cỏc trường hợp khỏc theo quy định của phỏp luật về phỏ sản

Nh vậy, đối tợng có quyền thành lập, quản lý công ty rất rộng, bao gồm cả

tổ chức cá nhân nớc ngoài có quyền lựa chọn thành lập, quản lý công ty theomô hình công ty đã đợc quy định trong Luật doanh nghiệp 2005

2.Quyền góp vốn.

Theo quy định tại khoản 3 Điều 13 Luật doanh nghiệp 2005:

3 Tổ chức, cỏ nhõn cú quyền mua cổ phần của cụng ty cổ phần, gúpvốn vào cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty hợp danh theo quy định củaLuật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này

Tại khoản 4 quy định:các trờng hợp không đợc mua cổ phần:

4 Tổ chức, cỏ nhõn sau đõy khụng được mua cổ phần của cụng ty

cổ phần, gúp vốn vào cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty hợp danh theoquy định của Luật này:

a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhõn dõn Việt Nam sửdụng tài sản nhà nước gúp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riờng cho cơ quan,đơn vị mỡnh;

b) Cỏc đối tượng khụng được gúp vốn vào doanh nghiệp theo quy địnhcủa phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức

Theo Điều 10 nghị định số 139/2007/NĐ-CP (5/09/2007) Hớng dẫn chitiết thi hành một số điều của luật doanh nghiêp: quy định về quyền góp vốn,mua cổ phần

Trang 15

Điều 10 Quyền góp vốn, mua cổ phần.

1 Tất cả các tổ chức là pháp nhân, gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài, không phân biệt nơi đăng ký trụ sở chính và mọi cá nhân, khôngphân biệt quốc tịch và nơi cư trú, nếu không thuộc đối tượng quy định tạikhoản 4 Điều 13 của Luật Doanh nghiệp, đều có quyền góp vốn, mua cổ phầnvới mức không hạn chế tại doanh nghiệp theo quy định tương ứng của LuậtDoanh nghiệp, trừ các trường hợp dưới đây:

a) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại các công ty niêm yết thựchiện theo quy định của pháp luật về chứng khoán;

b) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong các trường hợp đặc thù

áp dụng quy định của các luật nói tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này và cácquy định pháp luật chuyên ngành khác có liên quan;

c) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp100% vốn nhà nước cổ phần hoá hoặc chuyển đổi sở hữu theo hình thức khácthực hiện theo pháp luật về cổ phần hoá và chuyển đổi doanh nghiệp 100%vốn nhà nước;

d) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại các doanh nghiệp kinhdoanh dịch vụ áp dụng theo Biểu cam kết cụ thể về thương mại dịch vụ (Phụlục Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam)

2 Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện góp vốn vào công ty trách nhiệmhữu hạn hoặc nhận chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên hoặc của chủ

sở hữu công ty theo quy định về góp vốn hoặc chuyển nhượng phần vốn góp;

và đăng ký thay đổi thành viên theo quy định tương ứng của Luật Doanhnghiệp và Nghị định số 88/2006/NĐ-CP

Việc đăng ký thay đổi thành viên đối với công ty đã được cấp Giấychứng nhận đầu tư thực hiện tại cơ quan nhà nước quản lý đầu tư có thẩmquyền

Việc đăng ký thay đổi thành viên trong trường hợp khác thực hiện tại

cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền

3 Nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần mới phát hành, nhận chuyểnnhượng cổ phần theo quy định về mua cổ phần, chuyển nhượng cổ phần vàthực hiện đăng ký cổ đông, hoặc đăng ký thay đổi cổ đông trong sổ đăng ký

cổ đông theo quy định tương ứng của Luật Doanh nghiệp

Trường hợp nhận vốn góp cổ phần của cổ đông sáng lập quy định tạikhoản 3 Điều 84 hoặc nhận chuyển nhượng cổ phần của cổ đông sáng lập quyđịnh tại khoản 5 Điều 84 của Luật Doanh nghiệp, thì còn phải đăng ký thayđổi cổ đông sáng lập theo quy định của Nghị định số 88/2006/NĐ-CP tại cơ

Trang 16

quan đăng ký kinh doanh hoặc cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cú thẩmquyền.

II Đăng kí kinh doanh.

1.khái quát chung về đăng kí kinh doanh.

Đăng kí kinh doanh là thủ tục luật định nhằm khai sinh về mặt pháp lýcho công ty(thừa nhận t cách pháp lý của công ty) và công ty sẽ đợc đảm bảo

về mặt pháp lý kể từ khi hoàn tất thủ tục đăng kí kinh doanh

ở nhiều nớc trên thế giới, việc đăng kí kinh doanh đợc tiến hành tại toà

án ở nớc ta theo quy định của Luật doanh nghiệp, việc đăng kí kinh doanhcho cônh ty đợc thực hiên tại cơ quan đăng kí kinh doanh thuộc UBND tỉnh,thành phố trực thuộc trung ơng nơi công ty đặt trụ sở chính

Ngời thành lập công ty phải lập và nộp đủ hồ sơ đăng kí kinh doanhtại cơ quan đăng kí kinh doanh và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác,trung thực của nội dung hồ sơ đăng kí kinh doanh Cơ quan đăng kí kinhdoanh xem xét và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ khi cấp giấychứng nhận đăng kí kinh doanh; không đợcyêu cầu ngời thành lập công ty nộpthêm các giấy tờ khác không quy định tại Luật doanh nghiệp 2005 Thời hạncấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh gắn với dự án đầu t cụ thể thực hiệntheo quy định của pháp luật về đầu t

2.Trình tự và thủ tục đăng kí kinh doanh.

a Trình tự đăng kí kinh doanh : Đợc quy định tại Điều 15 Luậtdoanh nghiệp 2005:

Điều 15 Trỡnh tự đăng ký kinh doanh

1 Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theoquy định của Luật này tại cơ quan đăng ký kinh doanh cú thẩm quyền và phảichịu trỏch nhiệm về tớnh trung thực, chớnh xỏc của nội dung hồ sơ đăng kýkinh doanh

2 Cơ quan đăng ký kinh doanh cú trỏch nhiệm xem xột hồ sơ đăng kýkinh doanh và cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn mườingày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng

ký kinh doanh thỡ thụng bỏo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệpbiết Thụng bỏo phải nờu rừ lý do và cỏc yờu cầu sửa đổi, bổ sung

3 Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xột và chịu trỏch nhiệm về tớnh hợp

lệ của hồ sơ khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; khụng được yờucầu người thành lập doanh nghiệp nộp thờm cỏc giấy tờ khỏc khụng quy địnhtại Luật này

4 Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gắn với dự ỏn đầu

tư cụ thể thực hiện theo quy định của phỏp luật về đầu tư

Cơ quan đăng kí kinh doanh có trách nhiệm giải quyết việc đăng kí kinhdoanh trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đợc hồ sơ Nừu từ chối cấpgiấy chứng nhận đăng kí kinh doanh thì phải thông báo bằng văn bản cho ng-

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Tùng Phơng - Pháp luật về thành lập và tổ chức hoạt động của Cty TNHH hai thành viên trở lên Tùng Phương
u á trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Tùng Phơng (Trang 26)
Sơ đồ quá trình công nghệ sản xuất gạch của công ty nh sau: - Pháp luật về thành lập và tổ chức hoạt động của Cty TNHH hai thành viên trở lên Tùng Phương
Sơ đồ qu á trình công nghệ sản xuất gạch của công ty nh sau: (Trang 28)
Vì hình thức tổ chức công tác kế toán trong Công ty chọn là hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung nên bộ máy kế toán của Công ty đợc mô tả theo  sơ đồ sau: - Pháp luật về thành lập và tổ chức hoạt động của Cty TNHH hai thành viên trở lên Tùng Phương
h ình thức tổ chức công tác kế toán trong Công ty chọn là hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung nên bộ máy kế toán của Công ty đợc mô tả theo sơ đồ sau: (Trang 33)
Hình bộ máy kế toán và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy  kế toán - Pháp luật về thành lập và tổ chức hoạt động của Cty TNHH hai thành viên trở lên Tùng Phương
Hình b ộ máy kế toán và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy kế toán (Trang 33)
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết - Pháp luật về thành lập và tổ chức hoạt động của Cty TNHH hai thành viên trở lên Tùng Phương
c ái Bảng tổng hợp chi tiết (Trang 36)
Bảng cân đối số phát sinh - Pháp luật về thành lập và tổ chức hoạt động của Cty TNHH hai thành viên trở lên Tùng Phương
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w