b) Đổi mới về bố trí đội ngũ giảng viên để giảng dạy những nội dung
3.3.2. Nhĩm giải pháp đổi mới về quản lý
Thuộc nhĩm giải pháp này cĩ nhiều giải pháp cụ thể
3.3.2.1. Đổi mới về phân cấp quản lý tạo cho trường Dự bị Đại học chủ động trong cơng tác đào tạo.
Như đã nêu ở chương 2 và một phần trong chương 3 (xin xem 3.3.1.2), lâu nay trường Dự bị Đại học Tp. Hồ Chí Minh nĩi riêng, các trường Dự bị Đại học khác nĩi nĩi chung thường rơi vào bị động trong quá trình đào tạo học sinh hệ
Dự bị Đại học. Trên danh nghĩa, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng giao chỉ tiêu cho trường Dự bị Đại học, nhưng trường hầu như khơng được phép tổ chức tuyển sinh như các trường Cao đẳng, Đại học, mà chỉ là nhận đào tạo hệ Dự bị Đại học cho những học sinh diện chính sách cho các trường Cao đẳng, Đại học chuyển giao ( theo chỉ tiêu của Bộ Giáo dục và Đào tạo giao cho) và trường Dự bị Đại học tiến hành đào tạo rồi chuyển giao ngược trở lại cho các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học.
Để hoạt động đào tạo học sinh hệ dự bị đại học đảm bảo chất lượng rõ ràng cần cĩ sự đổi mới về phương pháp cấp quản lý đầy đủ hơn. Cụ thể, Bộ Giáo dục-Đào tạo mạnh dạn giao chỉ tiêu đào tạo trực tiếp cho trường Dự bị Đại học và các địa phương. Bộ Giáo dục-đào tạo khơng và khơng nên áp đặt chỉ tiêu được cử tuyển vào hệ dự đại học cho các địa phương. Xuất phát từ nhu cầu tạo nguồn nhân lực cho vùng đồng bào dân tộc trong địa bàn, chính quyền địa phương đề xuất chỉ tiêu số lượng học sinh dân tộc theo học hệ dự bị đại học cho Bộ Giáo dục-Đào tạo và Bộ Giáo dục-Đào tạo cân đối, điều chỉnh nếu thấy cần thiết. Đối với các trường Dự bị Đại học, Bộ Giáo dục-Đào tạo giao chỉ tiêu đào tạo trực tiếp cho các trường Dự bị Đại học, đồng thời đảm bảo cho các trường Dự bị Đại học được tham gia vào quá trình tuyển sinh. Cĩ như vậy, trường Dự bị Đại học mới chủ động trong cơng tác đào tạo và nắm chắc được đối tượng đào tạo (học sinh dân tộc) ngay từ khi chưa vào học dự bị đại học. Bộ Giáo dục-Đào tạo cũng cần cĩ những điều chỉnh cần thiết về ngân sách cho các trường Dự bị Đại học theo hướng tăng dần, đảm bảo cho trường Dự bị Đại học cĩ đủ nguồn tài chính phục vụ cho cơng tác đào tạo.
3.3.2.2. Tăng cường trách nhiệm và sự phối hợp giữa các cơ quan và đơn vị hữu quan đối với cơng tác đào tạo học sinh hệ dự bị đại học. hữu quan đối với cơng tác đào tạo học sinh hệ dự bị đại học.
Lâu nay, xung quanh việc đào tạo học sinh hệ dự bị đại học cĩ hiện tượng "phân chia lãnh địa": mỗi đơn vị chỉ gắn với một giai đoạn cụ thể trong quá trình đào tạo. Sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị hoặc khơng cĩ hoặc chỉ cĩ tính hình thức. Chẳng hạn vai trị, trách nhiệm của chính quyền địa phương khá mờ nhạt đối với học sinh dân tộc của mình khi họ đang học ở hệ dự bị đại học, ở các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học và sau khi họ tốt nghiệp. Vì thế, nhiều địa phương cĩ thể cho biết số lượng chính xác số học sinh dân tộc đậu vào các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học và được cử tuyển theo học hệ dự bị đại học, nhưng khơng cho biết cụ thể cĩ bao nhiêu học sinh dân tộc tốt nghiệp Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học quay về làm việc ở quê nhà. Vai trị, trách nhiệm của các cơ quan và đơn vị hữu quan đối với cơng tác đào tạo học sinh hệ dự bị đại học là khác nhau tùy thuộc các cơ quan, đơn vị tham gia vào giai đoạn nào của quá trình đào tạo hệ dự bị đại học.
* Vai trị, trách nhiệm của các địa phương xuyên suốt cả quá trình đào tạo hệ dự bị đại học. Do đĩ, cần tăng cường trách nhiệm của chính quyền địa phương ở cả ba giai đoạn: giai đoạn tiền dự bị đại học, giai đoạn trong dự bị đại học và giai đoạn hậu dự bị đại học.
•Ở giai đoạn tiền dự bị đại học (giai đoạn tuyển sinh): Để tạo điều kiện cho trường Dự bị Đại học cĩ thể tiến hành đào tạo tốt, vai trị và trách nhiệm của chính quyền địa phương là ở chỗ:
- Thơng qua sở Giáo dục- Đào tạo nắm chắc chất lượng và số lượng học sinh dân tộc theo học ở các trường Phổ thơng dân tộc nội trú, từ đĩ gợi ý cho các em hướng chọn ngành, nghề phù hợp với nhu cầu về nhân lực ở các vùng dân tộc. Đồng thời, phải giáo dục cho các em tình yêu quê hương và trách nhiệm phục vụ địa phương, phục vụ cho dân tộc mình. Cĩ như vậy, sau khi học xong hệ
dự bị đại học và các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học các em mới cĩ ý thức quay về quê, làm việc tại quê nhà, tại dân tộc mình.
- Thơng tin cho trường Dự bị Đại học một cách chính xác, đầy đủ về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và phát triển nguồn nhân lực ở địa phương, dự kiến ngành nghề cho học sinh dân tộc; về tình hình đời sống, hồn cảnh gia đình, năng lực học tập của học sinh dân tộc. Một khi nắm được những thơng tin này, trường Dự bị Đại học sẽ cĩ kế hoạch phối hợp với địa phương gĩp phần quản lý học sinh dân tộc ngay từ địa phương và sẽ cĩ kế hoạch, phương pháp đào tạo phù hợp cũng như gợi ý cho các em cĩ những điều chỉnh cần thiết về nguyện vọng ngành nghề khi các em bước vào trường THCN, CĐ, ĐH.
•Ở giai đoạn trong dự bị đại học (giai đoạn đào tạo): Kết hợp với trường Dự bị Đại học, chính quyền địa phương cần cĩ những hỗ trợ cần thiết về ăn, ở, đi lại tạo cho học sinh dân tộc yên tâm học tập. Nếu như các em yên tâm học tập và hiểu rõ những chủ trương, chính sách đúng đắn của chính quyền địa phương đối với mình, thì các em sẽ học tập tốt hơn, chất lượng tăng lên và sau khi tốt nghiệp CĐ, ĐH sẽ sẵn sàng về quê nhà làm việc.
•Ở giai đọan hậu dự bị đại học (giai đọan học tập ở trường THCN, CĐ, ĐH): Chính quyền địa phương phải tiếp tục hỗ trợ cho HS dân tộc trong quá trình học tập ở các trường THCN, CĐ, ĐH. Thơng qua các trừơng THCN, CĐ, ĐH, chính quyền đia phương nắm chắc đạo đức, tư cách, năng lực học tập của con em mình, từ đĩ chuẩn bị phương án bố trí cơng ăn việc làm khi các em tốt nghiệp THCn, CĐ, ĐH. Một nguyên tắc muơn thuở ai cũng biết, một khi được quan tâm đầy đủ, các em càng an tâm học tập, chất lượng học tập sẽ nâng lên và sẵn sàng trở về phục vụ quê hương.
* Vai trị, trách nhiệm của trường Dự bị Đại học: Tất nhiên cũng xuyên suốt của quá trình đào tạo hệ dự bị đại học.
- Ở giai đoạn tiền dự bị đại học (giai đoạn tuyển sinh) - Ở giai đoạn trong dự bị đại học (giai đoạn đào tạo) - Ở giai đoạn tiền dự bị đại học (giai đoạn chuyển giao )
Các trường Dự bị Đại học phải cĩ sự kết hợp chặt chẽ với các địa phương, với các trường dân tộc nội trú để cĩ thể hỗ trợ về chuyên mơn, đồng thời nắm rõ số lượng học sinh tốt nghiệp hằng năm và nhu cầu nguồn nhân lực của địa phương để cĩ thể phân bố chỉ tiêu tuyển sinh hằng năm theo đúng theo yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương và theo yêu cầu của người học.
Nhằm khắc phục những hạn chế đã nêu, theo chúng tơi thì vai trị, trách nhiệm của trường Dự bị Đại học cần phải đổi mới và tăng cường.
Một là: phải xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý nhà trường khơng những vững về chuyên mơn mà cịn tâm huyết, tình cảm trong việc đào tạo, bồi dưỡng học sinh dân tộc, cụ thể là:
+ Ngồi việc phấn đấu để đạt chuẩn (học sau Đại học) thì giáo viên cần phải được bồi dưỡng chuyên mơn thường xuyên theo kế hoạch.
+ Kiên quyết khơng bố trí giáo viên cĩ phương pháp giảng dạy khơng hiệu quả.
+ Giáo viên phải thấu hiểu học sinh, đánh giá được trình độ học sinh và tận tình hướng dẫn cho học sinh khi cần thiết.
Hai là: Cơ sở vật chất và thiết bị trường học là điều kiện thiết yếu để tổ chức dạy và học được tốt, nhà trường cần phải đầu tư trang thiết bị hiện đại, đủ phục vụ cho dạy và học ở tất cả các bộ mơn.
Từng bước xây dựng, thực hiện thư viện điện tử, xây dựng các phịng thí nghiệm, phịng nghe nhìn hiện đại.
Ba là: Phải cĩ quan hệ chặt chẽ với các địa phương, vùng tuyển để nắm chắc số lượng học sinh Dân tộc tốt nghiệp phổ thơng để tuyển sinh và quan tâm đến số lượng sinh viên ra trường và về địa phương cơng tác; đồng thời quan hệ chặt chẽ với các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp trong quá trình đào tạo học sinh Dân tộc.
* Vai trị, trách nhiệm của các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học
Một số các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học được Bộ Giáo dục-Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo học sinh hệ dự bị đại học được chuyển giao từ các trường Dự bị Đại học. Do đĩ, để cĩ thể đảm bảo chất lượng đào tạo đối tượng này, các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học cần phải nắm bắt đầy đủ về hồn cảnh gia đình, cuộc sống và đặc biệt là năng lực học tập của học sinh dân tộc thơng qua những tiếp xúc, trao đổi với trường Dự bị Đại học. Đối với các đối tượng khác (học sinh dân tộc Kinh, học sinh miền xuơi), các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao Đẳng, Đại học cĩ thể khơng coi trọng lắm việc nắm bắt đầu vào của người học, song đối với học sinh dân tộc thì điều này hết sức quan trọng. Tầm quan trọng của việc nắm chắc đầu vào đối tượng học sinh dân tộc là ở chỗ gĩp phần trực tiếp nâng cao chất lượng đào tạo đối với những học sinh này, tạo cho học sinh dân tộc sau khi ra trường cĩ được một kiến thức chắc chắn, ít nhất cũng ngang bằng với những học sinh dân tộc Kinh, học sinh miền xuơi loại trung bình. Qua nắm bắt chắc chắn đầu vào, các trường sẽ cĩ biện pháp thích hợp kèm cặp, giúp đỡ cho học sinh dân tộc cĩ thể theo kịp bạn bè trong quá trình học tập. Mặt khác, để gĩp phần tạo nguồn nhân lực là người dân tộc cho các địa phương, các trường THCN, CĐ, ĐH hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp (thơng qua trường DBĐH) phối hợp chặt chẽ với các địa phương trong quá trình đào tạo học sinh dân tộc. Chẳng hạn, các trường THCN, CĐ, ĐH
cĩ thể lập kế hoạch tăng chỉ tiêu tuyển sinh học sinh dân tộc đối với một số ngành mà các địa phương đang cần. Để đạt được điều này, các trường cĩ thể tổ chức riêng lẻ hay kết hợp với nhau giúp đỡ các trường THPT dân tộc ơn luyện.
3.4. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
Để cho các giải pháp nêu trên cĩ tính khả thi cao khi đi vào thực tiễn, chúng tơi cĩ một số kiến nghị:
3.4.1. Với Hội đồng dân tộc của Quốc hội, Ủy ban Dân tộc của Chính phủ tham mưu cho Quốc hội và Chính phủ sửa đổi, điều chỉnh một số chế độ, chính sách cho học sinh dân tộc. Chẳng hạn: cần nâng mức học bổng cho học sinh dân tộc ở tất cả các trường Trung học phổ thơng dân tộc nội trú, trường Dự bị Đại học.
3.4.2. Với Bộ Giáo dục và đào tạo
- Tiếp tục đầu tư hồn thiện mạng lưới trường lớp cho học sinh, sinh viên dân tộc ít người thơng qua hệ thống trường phổ thơng dân tộc nội trú và Dự bị Đại học.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo nên giữ lại các khu vực vùng cao (KV1-VC), vùng sâu (KV1-VS) và miền núi, hải đảo (KV1-MN) trong qui chế tuyển sinh để làm căn cứ cho các trường Đại học, Cao đẳng thực hiện chính sách học bổng, miễn giảm học phí và bố trí chỗ ở cho học sinh dân tộc.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép tuyển sinh ở KV2 và KV2-NT đối với học sinh dân tộc.
3.4.3. Với chính quyền địa phương trong vùng tuyển sinh
- Địa phương cần cĩ qui hoạch, định hướng đào tạo và kế hoạch sử dụng hiệu quả, tạo việc làm cho số học sinh, sinh viên dân tộc đã qua đào tạo.
- Cĩ quan hệ chặt chẽ với trường Dự bị Đại học.
- Địa phương dành một phần kinh phí để hỗ trợ cho học sinh Dân tộc trong thời gian học và cĩ chế độ thưởng khuyến khích cho những học sinh Dân tộc đạt khá, giỏi.
3.4.4. Với các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp
Các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học cần cĩ quan hệ chặt chẽ với trường Dự bị Đại học ở cả 2 giai đoạn: khi học sinh đang học tại trường Dự bị Đại học và khi đang theo học tại trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học. Quan hệ này vừa tạo điều kiện cho các trường này hiểu rõ, nắm chắc đối tượng đào tạo (học sinh Dân tộc) vừa nâng cao vai trị, trách nhiệm của cả trường Dự bị Đại học và trách nhiệm các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học.
TIỂU KẾT
Với thực trạng tổ chức và quản lý đào tạo của trường Dự bị Đại học trong thời gian qua, chúng tơi đề nghị một số giải pháp đổi mới đồng thời kiến nghị với các cơ quan hữu quan một số vấn đề cần thiết để các giải pháp đổi mới cĩ thể cĩ cĩ hiệu quả trong thời gian tới.
Và chúng tơi nghĩ cĩ thể cĩ nhiều giải pháp khác hữu hiệu hơn, nhưng trong khuơn khổ của luận văn, chúng tơi chỉ nêu lên một số giải pháp, phần cịn lại cĩ thể sẽ được nghiên cứu nhiều hơn để gĩp phần thực sự đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương, các vùng dân tộc theo tinh thần của hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 9 (khĩa IX) là "tập trung chỉ đạo quyết liệt việc nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực."
KẾT LUẬN
Mặc dù Đảng và Nhà nước ta đã cĩ nhiều chủ trương, chính sách và biện pháp nhằm phát triển kinh tế – xã hội nĩi chung và giáo dục – đào tạo nĩi riêng cho đồng bào các dân tộc và các vùng dân tộc, nhưng hiện nay, kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc vẫn thấp kém, đời sống của đồng bào dân tộc gặp rất nhiều khĩ khăn: giáo dục – đào tạo vùng đồng bào dân tộc phát triển chậm, chất lượng thấp. Các vùng dân tộc cịn thiếu trầm trọng đội ngũ cán bộ và đội ngũ trí thức phục vụ cho cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội vùng miền núi. Các trường Dự bị Đại học là nơi đào tạo học sinh dân tộc hệ dự bị đại học chuẩn bị cho các em cĩ đủ điều kiện để theo học các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học.
Thời gian qua, bên cạnh một số kết quả đáng ghi nhận, hoạt động đào tạo của nhiều trường Dự bị Đại học trong đĩ cĩ trường Dự bị Đại học Tp. Hồ Chí Minh cịn khơng ít hạn chế. Số lượng học sinh dân tộc do trường Dự bị Đại học Tp. Hồ Chí Minh vừa khơng nhiều, chất lượng vừa khơng cao và khơng ít học sinh dân tộc sau khi học xong hệ dự bị đại học và tốt nghiệp các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học khơng trở về quê làm việc, cơng tác. Những hạn chế này cĩ nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan trong đĩ một phần do chưa cĩ những đổi mới kịp thời, về chủ trương chính sách liên quan đến cơng tác đào tạo học sinh dân tộc hệ dự bị đại học, và về tổ chức,