b) Quan điểm của Đảng ta về phát triển giáo dục-đào tạo cho vùng dân tộc
3.3. Một số giải pháp
Như tiêu đề luận văn, ở đây chúng tơi tập trung vào hai nhĩm giải pháp: - Nhĩm giải pháp đổi mới về tổ chức
- Nhĩm giải pháp đổi mới về quản lý 3.3.1. Nhĩm giải pháp đổi mới về tổ chức
Thuộc nhĩm giải pháp này cĩ một số giải pháp chủ yếu sau đây:
3.3.1.1. Đổi mới về tổ chức bộ máy của trường Dự bị Đại học Tp.Hồ Chí Minh Hiện nay trường cĩ:
+ 4 phịng: cơng tác chính trị, đào tạo, tài vụ, tổ chức-hành chính + 2 trung tâm: ngoại ngữ, tin học và 1 ký túc xá
- Quan hệ giữa các đơn vị, phịng, bộ mơn, trung tâm, ký túc xá tương đối tốt, hoạt động khá nhịp nhàng, hỗ trợ nhau trong cơng tác đào tạo của nhà trường.
Nhưng mối quan hệ cơng tác trong giai đoạn tuyển sinh cũng như cơng tác hậu đào tạo của các đơn vị, bộ phận này dễ chồng chéo nhau, hoặc là khơng rõ ràng.
Để khắc phục được những hạn chế trên chúng tơi đề xuất giải pháp theo hướng:
1. Chuyển nhiệm vụ “cơng tác sinh viên” sang cho phịng cơng tác chính trị tư tưởng.
2. Tổ chức lại phịng đào tạo theo hướng chuyên sâu: - Về nhân sự:
Lãnh đạo phịng
Phĩ trưởng phịng Trưởng phịng Phĩ trưởng phịng Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 - Về tổ chức: chia làm các tổ:
+ Tạo nguồn tuyển sinh + tuyển sinh (tổ 1) + Theo dõi quá trình đào tạo (tổ 2)
+ Theo dõi quá trình học tập của học sinh dân tộc ở các trường Cao đẳng, Đại học (tổ 3)
3.3.1.2. Đổi mới tổ chức tuyển sinh
Hàng năm, số lượng học sinh các dân tộc thiểu số vào học các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học khá ít ỏi. Ngồi một số khơng đáng kể đậu thẳng vào các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học qua các kỳ tuyển sinh (tất nhiên cĩ điểm ưu tiên), phần lớn học sinh người dân tộc thiểu số đã qua một năm học tập ở trường Dự bị Đại học (do các địa phương
cử tuyển theo quy định và theo chỉ tiêu do Bộ Giáo dục-Đào tạo phân bố và điều tiết).
Hiện nay, cĩ hai hình thức cử tuyển trên cùng một đối tượng là học sinh diện chính sách đã tốt nghiệp Trung học phổ thơng:
- Cử tuyển thẳng vào các lớp riêng của các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học (chỉ học năm thứ nhất), sau đĩ từ năm thứ hai trở đi được trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học đưa vào các lớp chung. Từ năm 1998. các trường Đại học chuyển danh sách học sinh cử tuyển về học tại trường Dự bị Đại học một năm, sau đĩ gởi kết quả về trường Đại học quyết định.
- Cử tuyển vào học một năm ở trường Dự bị Đại học, sau đĩ nếu đạt yêu cầu (thơng qua một các thi nội bộ) sẽ chuyển giao cho các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học.
Việc cử tuyển theo hai hình thức như vậy sẽ dẫn đến:
Thứ nhất: chồng chéo nhau, khơng hợp lý hoặc thậm chí thiếu cơng bằng. Thứ hai: Trường Dự bị Đại học luơn luơn rơi vào bị động từ việc tuyển sinh đến việc tổ chức giảng dạy. Theo đĩ, chất lượng đầu vào thường thấp và việc đảm bảo chất lượng đào tạo cho học sinh dân tộc của Trường Dự bị Đại học rất khĩ khăn.
Thứ ba: Sự phối hợp giữa các địa phương, các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học với các trường Dự bị Đại học thường khơng chặt chẽ và khơng đúng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương.
Mặt khác, lâu nay để đưa những học sinh các dân tộc thuộc hình thức cử tuyển thứ nhất thường đi theo quy trình sau đây:
Bộ Giáo dục - Đào tạo Giao Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng,
chỉ tiêu
Đại học Chuyển trường Dự bị Đại học Đa trường THCN, CĐ, ĐH
giao
øo tạo, chu
Sinh viên ra trường tự do lựa chọn nơi làm việc
Quy trình đào tạo này, ít nhất cũng cĩ những hạn chế sau đây:
- Làm sai lệch chức năng đào tạo của trường Dự bị Đại học, làm cho trường bị động trong đào tạo.
- Vai trị, trách nhiệm của các địa phương, trường Dự bị Đại học đối với việc đào tạo học sinh dân tộc thiểu số rất mờ nhạt; đồng thời các địa phương rất khĩ khi thực hiện kế hoạch tạo nguồn cán bộ người dân tộc thiểu số ở địa phương mình.
Để khắc phục những hạn chế trên đây rõ ràng cần phải đổi mới tổ chức việc tuyển sinh (đầu vào). Theo chúng tơi, cĩ thể đổi mới theo hướng sau đây:
Đối với học sinh dân tộc thiểu số đã tốt nghiệp Phổ thơng trung học đã thi vào các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học thì:
- Những học sinh nào đủ điểm vào Cao đẳng, Đại học theo đúng nghĩa thì tuyển vào Cao đẳng, Đại học như mọi học sinh khác. "Theo đúng nghĩa" cần được hiểu là điểm thi của học sinh dân tộc khơng quá chênh lệch so với học sinh người Kinh (chỉ chênh nhau 2-3 điểm sau khi đã cộng điểm ưu tiên). Ngay khi đang là Chủ tịch Quốc hội, đồng chí Nơng Đức Mạnh đã phê phán lối chiếu cố quá đáng: học sinh dân tộc Kinh 20 điểm mới đậu đại học, trong khi học sinh dân tộc chỉ cần 10 điểm. Đồng chí Nơng Đức Mạnh đã than phiền sự chênh lệch quá lớn như vậy, học sinh dân tộc làm sao theo kịp học sinh người Kinh? Làm sao nĩi đến chất luợng giáo dục, đào tạo cho học sinh dân tộc!. Khi vào Cao đẳng, Đại học những học sinh dân tộc được phân thẳng vào khoa, các khối, khơng qua một năm học ở lớp riêng. Các khoa, các bộ mơn cần cử giảng viên
yển giao
kèm cặp riêng để học sinh dân tộc cĩ thể theo kịp chương trình, nội dung chuyên mơn.
- Những học sinh nào khơng đủ điểm vào Cao đẳng, Đại học thì Bộ Giáo dục-Đào tạo giao thẳng chỉ tiêu cho các trường Dự bị Đại học. Quy trình đào tạo đối với học sinh dân tộc diện này như sau:
Bộ Giáo dục – Đào tạo Giao chỉ tiêu Các địa phương Trường Dự bị Đại học Đào tạo, chuyển giao Trường Cao đẳng,
Đại học chuyển giao Đào tạo, Các địa phương
Trong quy trình này, Bộ Giáo dục-Đào tạo cùng lúc giao chỉ tiêu cho hai đơn vị (địa phương và trường Dự bị Đại học), đồng thời buộc hai đơn vị này cĩ quan hệ và kết hợp chặt chẽ với nhau ngay từ khâu tuyển sinh (đầu vào). Đồng thời, giữa trường Dự bị Đại học và các trường Cao đẳng, Đại học cũng xác lập quan hệ trong quá trình trường Dự bị Đại học tiến hành đào tạo (đây là giai đoạn trong đào tạo). Cuối cùng, các trường, Cao đẳng, Đại học với các địa phương cũng phải xây dựng quan hệ trong hoạt động đào tạo, đảm bảo đầu ra trên cả hai mặt chất lượng và hiệu quả đào tạo.
Để triển khai được phương án này cần cĩ sự chuyển động của nhiều cơ quan, đơn vị hữu quan. Trước hết Bộ Giáo dục-Đào tạo phải sửa đổi quy chế "tuyển chọn, tổ chức đào tạo học sinh hệ dự bị đại học và xét tuyển vào Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp đối với học sinh hệ dự bị đại học" (ban hành kèm theo quyết định số 09/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Cĩ hai điểm cần sửa đổi: một là, giao thẳng chỉ tiêu đào tạo hệ dự bị đại học cho trường Dự bị Đại học và trên kết quả đào tạo 01 năm, trường Dự bị Đại học chuyển học sinh dân tộc đủ điều kiện học đại học cho các trường Cao đẳng, Đại học (theo phân bổ chỉ tiêu của Bộ Giáo dục
và Đào tạo); hai là Bộ Giáo dục và Đào tạo khơng khống chế chỉ tiêu tuyển sinh vào hệ dự bị đại học. Chỉ tiêu này tùy thuộc vào nhu cầu của từng địa phương. Địa phương nào xuất phát từ thực tế của mình đề xuất chỉ tiêu cho Bộ Giáo dục và Đào tạo (tất nhiên các địa phương phải tuân thủ các tiêu chuẩn cử tuyển …... vào hệ dự bị đại học theo quy định của Bộ Giáo dục-Đào tạo). Trên cơ sở ấy, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổng hợp và cân đối lại rồi giao chỉ tiêu đào tạo cho trường Dự bị Đại học. Các địa phương và trường Dự bị Đại học phối hợp chặt chẽ để vừa nắm chắc yêu cầu đào tạo (cả về số lượng lẫn ngành nghề phục vụ cho nhu cầu nguồn nhân lực) của địa phương, đồng thời nắm chắc được chất lượng học tập của học sinh dân tộc ở trường Trung học phổ thơng để trường Dự bị Đại học cĩ cơ sở khi xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo phù hợp với học sinh dân tộc.
Cũng cần nĩi thêm, hiện nay các vùng dân tộc đang thiếu trầm trọng nguồn nhân lực cĩ trình độ văn hĩa, đặc biệt là các lĩnh vực giáo dục và y tế. Do đĩ, cơng tác tuyển sinh học sinh dân tộc vào hệ Dự bị Đại học nên hướng học sinh dân tộc vào các trường đào tạo giáo viên, y tế và cán bộ quản lý. Mặt khác, xuất phát từ thực tế của địa phương (thiếu nhiều giáo viên tiểu học, Trung học cơ sở, y tá, y sĩ, hộ lý, cán bộ phường xã), từ tình hình và chất lượng giáo dục các vùng dân tộc (cịn hạn chế nhiều mặt), nên cần cĩ đổi mới việc cử tuyển học sinh dân tộc vào hệ Dự bị Đại học. Theo chúng tơi, trong giai đoạn trước mắt, từ năm 2006 – 2010, các địa phương nên hướng học sinh dân tộc sau khi học xong hệ dự bị đại học vào học các trường Trung học chuyên nghiệp và Cao đẳng. Đồng thời hướng học sinh vào các ngành nghề gắn với các lĩnh vực kinh tế-xã hội ở địa phương.
3.3.1.3. Đổi mới cơng tác tổ chức đào tạo
a) Đổi mới về chương trình và nội dung đào tạo
Mặc dù Bộ Giáo dục và đào tạo đã đưa ra khung chương trình và nội dung đào tạo cho các trường Dự bị Đại học, nhưng qua thực tế đào tạo của trường Dự bị Đại học Tp. Hồ Chí Minh nĩi riêng, của các trường Dự bị Đại học trong cả nước nĩi chung, theo chúng tơi cần cĩ những sửa đổi, điều chỉnh.
Như chúng ta đã biết, chương trình, nội dung và cả phương pháp đào tạo của trường Dự bị Đại học so với các trường Trung học phổ thơng (bậc giáo dục phổ thơng) và các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học (bậc giáo dục sau phổ thơng) khác hẳn nhau.
Trong khi các trường Trung học phổ thơng cĩ nhiệm vụ trang bị kiến thức phổ thơng về KHTN và KHXH&NV cho học sinh thì trường Dự bị Đại học cĩ nhiệm vụ hệ thống hĩa nâng cao kiến thức phổ thơng cho học sinh dân tộc, đảm bảo cho họ cĩ đủ điều kiện theo học các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học sau khi đã qua hệ Dự bị Đại học. Trong khi các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học cĩ nhiệm vụ trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thức chuyên ngành thì trường Dự bị Đại học chỉ trang bị cho học sinh một phần nhỏ (thường là phần kiến thức đại cương) để cho họ bước đầu làm quen với các chuyên ngành của các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học.
Với thời lượng chỉ cĩ một năm, nội dung đào tạo cĩ hai phần:
- Thứ nhất: ơn tập, củng cố và nâng cao kiến thức phổ thơng mà học sinh đã được trang bị trong ba năm trung học phổ thơng.
- Thứ hai: trang bị một số kiến thức đại cương của chuyên ngành cho học sinh để họ làm quen dần với kiến thức chuyên ngành.
Từ hai nội dung trên đây nẩy sinh nhiều vấn đề: nội dung nào là chủ yếu? Thời lượng cho mỗi nội dung là bao nhiêu? Bố trí đội ngũ giảng viên như thế nào cho hợp lý… khi tiến hành hai nội dung này? v.v… Xử lý sao cho thỏa đáng những vấn đề này quả là khơng dễ dàng. Chẳng hạn: với vấn đề đầu tiên, nếu xem nội dung thứ nhất (ơn tập, củng cố và nâng cao kiến thức phổ thơng) là chủ yếu thì chức năng của trường Dự bị Đại học khác gì các trung tâm luyện thi đại học bởi học sinh học tập theo các khối A, B, C! Ngược lại khơng nhấn mạnh vào nội dung này thì học sinh dân tộc khĩ lịng đủ điều kiện để chuyển sang học ở các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học. Nếu xem nội dung thứ hai là chủ yếu thì trang bị kiến thức đại cương gì? Lấy giảng viên đâu để giảng dạy? Mời giảng viên của các trường Cao đẳng, Đại học thỉnh giảng vừa tốn kém vừa liệu cĩ sát với năng lực tiếp thu của học sinh dân tộc hay khơng? Đưa giảng viên của trường Dự bị Đại học đảm nhiệm giảng dạy tuy đỡ tốn kém nhưng liệu cĩ đảm bảo chất lượng hay khơng bởi khơng phải giảng viên nào của trường Dự bị Đại học cũng đảm nhiệm được các giáo trình ấy. Chỉ cĩ những giảng viên giảng dạy ở Cao đẳng và Đại học tương đối lâu năm, cĩ kinh nghiệm và cĩ trình độ cao mới đảm nhiệm được phần kiến thức này. Vấn đề thời lượng cho mỗi nội dung cũng cĩ tình hình tương tự. Với thời lượng 10 tháng đào tạo (theo niên chế), rõ ràng cũng cần được cân nhắc kỹ càng, phải cĩ một tỷ lệ phù hợp.
Đổi mới về nội dung và chương trình đào tạo là xem xét lại chương trình, nội dung đào tạo đã cĩ (do Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra) để đưa ra một hướng giải quyết hợp lý cho những vấn đề đặt ra.
Thật ra, muốn làm tốt được nhiệm vụ giảng dạy để cho học sinh dân tộc cĩ thể vào học tốt tại các trường Đại học Cao đẳng thì 2 nội dung trên phải được kết hợp nhuần nhuyễn. Phải xác định cho được phần nào chỉ cần ơn tập, củng cố và phần nào cần phải tiếp cận một số kiến thức đại cương của chuyên ngành ở
Đại học. Để làm tốt được điều đĩ yêu cầu đặt ra cho Bộ mơn, giáo viên rất cao. Giáo viên phải đủ trình độ, được đào tạo chuẩn và cĩ lịng yêu nghề mới phù hợp được sự phân cơng đĩ. Về thời lượng cho mỗi nội dung căn cứ vào trình độ tiếp thu của học sinh trong từng năm học và trong từng lớp học. Điều này quả thật rất khĩ, nĩ địi hỏi giáo viên phải xác định đúng đối tượng, đồng thời phải cĩ kế hoạch để nâng dần trình độ của học sinh, sinh viên.
b) Đổi mới về bố trí đội ngũ giảng viên để giảng dạy những nội dung đào tạo. tạo.
Hoạt động của giáo viên và giảng dạy phải được tính đến nhiều trong kết quả giáo dục ở trường. Vì thế ngồi việc bố trí giáo viên đúng chuẩn tham gia giảng dạy cịn cần phải quan tâm hơn đến tính tự quản trong chương trình giảng dạy, sự quản lý lớp, sự thấu hiểu đối tượng học sinh mà mình dạy. Để thực hiện được điều đĩ theo chúng tơi phải đổi mới về bố trí đội ngũ giảng viên để giảng dạy nội dung đào tạo theo hướng:
Một là: bố trí giáo viên đúng chuẩn, cĩ tầm khái quát được chương trình phổ thơng, cĩ kiến thức vững ở các phần đại cương ở bậc Đại học; cĩ khả năng phân tích kỹ phần lý thuyết đồng thời cĩ khả năng giúp cho học sinh tăng thêm phần kỹ năng, kỹ xảo trong thực hành mơn học.
Hai là: bố trí giáo viên cĩ tâm huyết, thương yêu học sinh, tận tình chỉ bảo cho học sinh.
3.3.1.4. Đổi mới phương thức chuyển giao học sinh hệ dự bị đại học cho các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học.
Như đã nêu ở 3.3.1.2, lâu nay các trường Dự bị Đại học đào tạo học sinh dân tộc hệ dự bị đại học do các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học chuyển giao (theo chỉ tiêu do Bộ Giáo dục và Đào tạo phân bổ cho các
trường). Sau khi đào tạo xong, trường Dự bị Đại học chuyển giao số học sinh