b) Tổ chức giảng dạy và học tập
3.1.1.1. Tầm quan trọng của vấn đề dân tộc và đào tạo nguồn nhân lực cho
các dân tộc trong cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.
Đất nước ta đang đẩy mạnh cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nhằm hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh. Trong cơng cuộc cách mạng này, các vùng dân tộc thiểu số là một bộ phận hữu cơ gắn với cả nước, với kinh tế – xã hội của cả nước.
Cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước cĩ thành cơng hay khơng phụ thuộc rất lớn vào việc các vùng và kinh tế-xã hội của các dân tộc thiểu số phát triển ở mức độ nào, đồng bào các dân tộc thiểu số vươn lên làm chủ vận mệnh của mình như thế nào và đồng bào các dân tộc cĩ đảm đương vai trị to lớn của mình trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hay khơng? Trong khi đĩ, như đã nêu ở chương 2, hiện nay kinh tế-xã hội các vùng dân tộc thiểu số đang cịn nghèo nàn, đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số cịn thấp và gặp nhiều khĩ khăn. Lý luận và thực tiễn đã khẳng định và chứng minh đầu tư cho giáo dục là phương thức đầu tư tiết kiệm nhất, ngắn nhất, cĩ hiệu quả nhất để đẩy mạnh cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nĩi riêng và nâng cao đời sống của người dân, phát triển kinh tế-xã hội nĩi chung. Đổi mới tổ chức và quản lý đào tạo học sinh, sinh viên các dân tộc thiểu số ở các trường Dự bị Đại học là một trong những phương thức gĩp phần thiết thực nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần và đào tạo đội ngũ cán bộ, tri thức cho các dân tộc thiểu số. Từ đĩ tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số nhanh chĩng vươn lên và đảm đương được vai trị to lớn của mình trong cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.