Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức và quản lý học sinh, sinh viên diện chính sách tại trường dự bị đại học tp.hcm (Trang 41 - 44)

- Trường chưa thực sự chủ động đề xuất và tham mưu với Bộ Giáo dục- Đào tạo để cĩ những điều chỉnh thích hợp. Trường vẫn chỉ dừng lại ở mức độ: đào tạo tốt chỉ tiêu do Bộ giao là làm trịn chức năng. Giáo viên cịn lúng túng khi lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp.

- Học sinh dân tộc cịn nhiều hạn chế, trước hết là nhiều học sinh dân tộc cảm thấy gị bĩ khi học tập nên thường muốn về nhà đi làm mướn, làm rẫy thích hơn là đi học. (xem thêm ở 2.3.5.3)

2.3. CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC TP. HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA.

2.3.1. Nhận thức của trường về trách nhiệm của mình.

Xuất phát từ vị trí và vai trị của mình, Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên trường Dự bị Đại học Tp. Hồ Chí Minh đã cĩ một nhận thức thống nhất, rõ ràng về trách nhiệm của trường. Để đảm nhiệm tốt vai trị, vị trí, chức năng và nhiệm vụ trong hoạt động đào tạo được giao, trường cần phải tăng

cường nắm bắt và quản lý học sinh dân tộc thiểu số ở cả 3 giai đoạn trước, trong và sau thời gian học tập ở trường. Từ nhận thức ấy, trường đã triển khai một loạt hoạt động mang tính đặc thù so với các trường CĐ, ĐH khác. Cụ thể:

- Để nắm chắc tình hình học sinh dân tộc thiểu số khi họ nhập học (giai đoạn đầu vào), hàng năm trường đã cử các đồn cán bộ, giáo viên của trường về các vùng sâu, vùng xa trao đổi kỹ càng với các sở giáo dục – đào tạo, các trường THPT dân tộc nội trú về hồn cảnh gia đình, điều kiện và khả năng học tập của học sinh. Kết quả từ những chuyến cơng tác thực địa là cơ sở để trường xây dựng các kế hoạch quản lý và hỗ trợ cho học sinh khi nhập học.

- Trong giai đoạn tiếp theo (giai đoạn học sinh tập trung tại trường), trường đã tiến hành phân loại, xếp lớp phù hợp với từng loại học sinh đồng thời bố trí những giáo viên cĩ năng lực và nhiệt tình làm giáo viên chủ nhiệm lớp và giảng dạy.

- Ở giai đoạn cuối cùng (giai đoạn chuyển giao học sinh sau khi đào tạo tại trường cho các trường THCN, CĐ, ĐH), trường đã cĩ quan hệ chặt chẽ với các trường, trao đổi với các trường về hồn cảnh gia đình, cuộc sống, năng lực học tập, … của học sinh sẽ theo học tại các trường CĐ, ĐH.

2.3.2. Xây dựng và triển khai nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo. Với tính chất là một trường Dự bị Đại học và thời gian đào tạo cho một khố chỉ 01 năm, do đĩ trường rất quan tâm đến:

Một là: xây dựng nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo phù hợp với thời lượng rất hạn chế và với khung nội dung, chương trình chung do Bộ GD – ĐT đưa ra, đồng thời phải xác lập đặc điểm của đối tượng học tập là học sinh dân tộc thiểu số.

Hai là: triển khai kịp thời, theo đúng tiến trình nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo đã được xây dựng.

Ba là: nội dung chương trình được bao gồm những phần cơ bản nhất trong 3 năm cuối của phổ thơng, đồng thời được mở rộng thêm các mức độ để học sinh cĩ thể tiếp tục học tốt năm thứ nhất của Đại học.

2.3.3. Việc bố trí, sắp xếp cán bộ, GV quản lý và đào tạo cho học sinh diện chính sách.

+ Về bố trí giáo viên: ưu tiên bố trí giáo viên cĩ nhiều kinh nghiệm, chuyên mơn vững, hiểu được tương đối rõ đặc điểm tâm lý của học sinh dân tộc thiểu số. Nếu giáo viên khơng cĩ tình thương đối với học sinh thì rất khĩ trong việc theo sát để hướng dẫn, giúp đỡ các em tiến bộ trong học tập.

+ Cán bộ quản lý & đào tạo: bố trí cho được những cán bộ khơng những làm tốt vai trị, chức năng của mình được phân cơng mà phải là những người tâm huyết, chịu khĩ, bởi vì đa số các em là từ vùng sâu, vùng xa – các em cần phải được hướng dẫn một cách tỉ mỉ những vấn đề về ăn, ở, học tập. Đồng thời phải kiên trì uốn nắn các em những hành vi cịn lệch lạc.

2.3.4. Thiết lập quan hệ chặt chẽ giữa trường Dự bị Đại học với các địa phương và các trường THCN, Cao đẳng, Đại học.

Trường DBĐH nhận thức rõ tầm quan trọng của việc thiết lập quan hệ chặt chẽ với các địa phương và các trường THCN, CĐ, ĐH. Cả hai quan hệ cĩ cùng một mục đích chung là nâng cao chất lượng đào tạo học sinh dân tộc thiểu số nhằm gĩp phần tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ và tri thức cho các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên mỗi quan hệ cịn cĩ tầm quan trọng riêng:

- Mối quan hệ giữa trường Dự bị Đại học với các địa phương nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào của cơng tác tuyển sinh, đồng thời nâng cao vai trị và

trách nhiệm liên đới của hai bên đối với quá trình đào tạo học sinh dân tộc thiểu số hệ dự bị đại học.

- Mối quan hệ giữa trường Dự bị Đại học với các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học – các đơn vị đào tạo giai đoạn tiếp sau khi học sinh dân tộc thiểu số hồn thành giai đoạn đào tạo ở trường Dự bị Đại học – nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra, từ đĩ gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ và tri thức người dân tộc thiểu số.

2.3.5. Đánh giá về tổ chức và quản lý đào tạo2.3.5.1. Một số kết quả 2.3.5.1. Một số kết quả

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức và quản lý học sinh, sinh viên diện chính sách tại trường dự bị đại học tp.hcm (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)