0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Quan điểm của Đảng ta về dân tộc

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỌC SINH, SINH VIÊN DIỆN CHÍNH SÁCH TẠI TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC TP.HCM (Trang 53 -53 )

Một: Vấn đề dân tộc cĩ vị trí chiến lược trong sự nghiệp Cách mạng của Đảng.

Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII đã khẳng định: "Vấn đề dân tộc cĩ vị trí chiến lược trong sự nghiệp Cách mạng của Đảng. Thực hiện bình đẳng, đồn kết, tương trợ giữa các dân tộc trong sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Xây dựng luật dân tộc. Từ nay đến năøm 2000, bằng nhiều biện pháp tích cực và vững chắc, thực hiện cho được 3 mục tiêu chủ yếu: xĩa được đĩi, giảm được nghèo, ổn định và cải thiện được đời sống, sức khỏe của đồng bào các dân tộc, đồng bào vùng cao, vùng biên giới, xĩa được mù chữ, nâng cao dân trí, tơn trọng và phát huy bản sắc văn hĩa tốt đẹp của các dân tộc; xây dựng được cơ sở chính trị, đội ngũ cán bộ và đảng viên của các dân tộc ở các vùng, các cấp trong sạch và vững mạnh". [Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII, tr.125& tr.126]

Văn kiện đại Đảng lần thứ IX cũng đã khẳng định: "Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, phát triển sản xuất hàng hĩa; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, xĩa đĩi, giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu và phát huy bản sắc văn hĩa và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc".

Một quan điểm cơ bản trong nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khĩa IX, đĩ là vấn đề dân tộc và đồn kết dân tộc là vấn đề cấp bách hiện nay của Cách mạng Việt Nam.

Hai: Thực hiện chính sách bình đẳng giữa các dân tộc.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khĩa IX "các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc. Thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội và cơ hội phát triển".

Ba: Vấn đề then chốt trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc; xây dựng đội ngũ cán bộ tri thức cho các dân tộc.

Trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước nĩi chung, phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số nĩi riêng, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài luơn luơn là vấn đề quan trọng, là nội dung cơ bản của quan điểm "giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu" mà Đảng và Nhà nước ta khẳng định từ lâu. Xuất phát từ thực tế kinh tế-xã hội của vùng dân tộc, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số, Đảng ta chủ trương phải tạo mọi điều kiện để phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo cho đồng bào dân tộc thiểu số, phải nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho các dân tộc.

Mặt khác phải nhanh chĩng đào tạo đội ngũ cán bộ và trí thức để tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc vươn lên, làm chủ cuộc sống của mình và là điều kiện đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

b) Quan điểm của Đảng ta về phát triển giáo dục vùng dân tộc

Ngồi những quan điểm đối với sự phát triển nền giáo dục Quốc dân nĩi chung Đảng ta cịn cĩ những quan điểm cụ thể đối với việc phát triển giáo dục – đào tạo vùng dân tộc.

Một: Phát triển giáo dục-đào tạo vùng dân tộc nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, trong đĩ mục đích nâng cao dân trí được đặt lên hàng đầu, đào tạo nhân lực là cơ bản.

Phát triển giáo dục là sự nghiệp của tồn Đảng, của Nhà nước, của tồn dân. Hơn lúc nào hết, xã hội đang rất quan tâm đến giáo dục, đang cần cĩ những giải pháp đủ mạnh để nâng cao chất lượng giáo dục, làm cho giáo dục phục vụ đắc lực hơn nữa cho sự phát triển kinh tế-xã hội. Đối với vùng dân tộc, việc phát triển giáo dục càng cĩ tầm quan trọng đặc biệt. Phát triển giáo dục, đào tạo ở các vùng dân tộc, xây dựng tốt các trường dân tộc nội trú tạo điều kiện để con em đồng bào các dân tộc thiểu số cĩ điều kiện học tập và học tập lên trình độ cao hơn.

Về nâng cao dân trí: kết quả xĩa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học đã được duy trì, củng cố và phát huy. Chủ trương phổ cập giáo dục trung học đang được triển khai tích cực. Cần phát triển phổ cập giáo dục bậc Trung học, trong đĩ phải quan tâm hơn nữa đến bình đẳng giới trong giáo dục.

Về đào tạo nhân lực: tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 13% năm 1998 tăng lên trên 23% năm 2003. Chất lượng nguồn nhân lực cĩ chuyển biến tích cực. Trong những thành tựu tăng trưởng kinh tế của đất nước nĩi chung và của vùng dân tộc nĩi riêng trong hơn 10 năm qua cĩ phần đĩng gĩp rất quan trọng của đội ngũ lao động, mà tuyệt đại đa số được đào tạo trong nước.

Về bồi dưỡng nhân tài: việc đào tạo, bồi dưỡng học sinh, sinh viên cĩ năng khiếu đã được chú trọng và đạt được những kết quả rõ rệt.

Hai: Phát triển giáo dục-đào tạo phải đáp ứng yêu cầu về khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, về nhân lực cho các lĩnh vực kinh tế-xã hội đặc thù của từng vùng.

Đại hội lần thứ IX của Đảng tiếp tục khẳng định: trên cơ sở nắm vững 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc; trong thời gian từ nay đến năm 2010 đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp. Con đường cơng nghiệp hố, hiện đại hố của nước ta cần và cĩ thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa cĩ những bước tuần tự, vừa cĩ những bước nhảy vọt. Cùng với khoa học-cơng nghệ, giáo dục và đào tạo phải thực sự là quốc sách hàng đầu. Phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ hàng đầu và là khâu đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo ở nước ta trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa..

Kết luận của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Khố IX, tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 Khố VIII về giáo dục đã nhấn mạnh vào các nhiệm vụ sau:

- Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, trước hết nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, thực hiện giáo dục tồn diện, đặc biệt là giáo dục chính trị-tư tưởng, nhân cách, đạo đức, lối sống cho người học.

- Phát triển qui mơ giáo dục cả đại trà và mũi nhọn trên cơ sở đảm bảo chất lượng và điều chỉnh cơ cấu đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, đào tạo với sử dụng.

- Thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục, cĩ chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc các gia đình nghèo và các đối tượng chính sách xã hội. Ưu tiên phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Giáo dục ở vùng đồng bào các dân tục thiểu số, vùng sâu, vùng xa phát triển mạnh và cĩ tiến bộ rõ rệt. Việc củng cố, phát triển các trường phổ thơng dân tộc nội trú, Dự bị Đại học, tăng chỉ tiêu tuyển cử đã tạo thêm điều kiện cho con em các dân tộc thiểu số ở địa bàn kinh tế-xã hội khĩ khăn được đào tạo ở Đại học, Cao đẳng tạo nguồn cán bộ cho các vùng này đồng thời đồng các vùng dân tộc tự mình nâng cao đời sống, tự mình vươn lên. Đồng thời với trình độ văn hĩa cĩ được, họ sẽ cĩ khả năng bảo tồn, phát huy văn hĩa dân tộc vừa cĩ thể xây dựng những giá trị văn hĩa mới.

3.1.2. Cơ sở pháp lý:

1. Quyết định số 72/HĐBT ngày 13/3/1990 của Hội đồng Bộ trưởng về một số chủ trương chính sách cụ thể phát triển kinh tế-xã hội miền núi.

2. Quyết định số 206/1999/QĐ-TTg ngày 25/10/1999 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch phát triển giáo dục – đào tạo khu vực đồng bằng sơng Cửu Long đến năm 2000 và giai đoạn 2001-2005.

3. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (ban hành kèm theo quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng chính phủ).

4. Quyết định số 1277/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án "Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu của quản lý Nhà nước và phương hướng cơng tác dân tộc giai đoạn 2006-2010", ngày 07 tháng 12 năm 2005.

5. Quyết định số 1450/TCCB ngày 25/6/1991 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc thành lập Ban chủ nhiệm chương trình 7 "củng cố và phát

triển giáo dục miền núi, vùng ít người, vùng sâu, hải đảo và những vùng cĩ nhiều khĩ khăn".

6. Quy chế tuyển chọn, tổ chức đào tạo và xét tuyển vào Đại học, Cao đẳng đối với học sinh Dự bị Đại học (Ban hành theo quyết định số 37/1999/QĐ- BGD&ĐT ngày 30/9/1999 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo).

7. Quy chế tuyển chọn, tổ chức đào tạo học sinh hệ Dự bị Đại học và xét tuyển vào Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp đối với học sinh hệ Dự bị Đại học (Ban hành theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/3/2005 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo).

3.1.3. Cơ sở thực tiễn:

Đĩ là tình hình tổ chức và quản lý học sinh, sinh viên diện chính sách tại trường Dự bị Đại học Tp.HCM chúng tơi đã đề cập ở chương2.

Thực trạng tổ chức và quản lý như đã nêu đưa đến những địi hỏi cấp bách cần phải đổi mới về tổ chức và quản lý đào tạo học sinh, sinh viên diện chính sách tại trường Dự bị Đại học Tp.HCM.

3.2. Một số nguyên tắc và yêu cầu khi xây dựng các giải pháp: 3.2.1. Một số nguyên tắc: 3.2.1. Một số nguyên tắc:

3.2.1.1. Nguyên tắc 1: Các giải pháp tuân thủ đường lối của Đảng và chính sách của nhà nước về giáo dục và dân tộc. sách của nhà nước về giáo dục và dân tộc.

- Về lĩnh vực dân tộc: Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ IV của Đảng cộng sản Việt Nam tháng 12 năm 1976 đã chỉ rõ: "giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là một trong những nhiệm vụ cĩ tính chất chiến lược của cách mạng Việt Nam…, chính sách dân tộc của Đảng là thực hiện triệt để quyền bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc, tạo những điều kiện cần thiết để xĩa bỏ tận gốc sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hĩa giữa dân tộc ít người và dân tộc đơng

người, đưa dân tộc miền núi tiếp cận miền xuơi, vùng cao tiếp cận vùng thấp; làm cho tất cả các dân tộc đều cĩ cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc, đồn kết giúp nhau tiến bộ, cùng làm chủ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, vấn đề mấu chốt là đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế và văn hĩa ở các vùng dân tộc, nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc. Tích cực đào tạo và bồi dưỡng cán bộ dân tộc ít người".

- Về lĩnh vực giáo dục: Nghị quyết 22/NQ-TW ngày 27 tháng 11 năm 1989 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế-xã hội miền núi đã chỉ rõ: "Đổi mới chính sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và chế độ đãi ngộ cán bộ miền núi. Tăng thêm vốn đầu tư cho việc xây dựng các trường, lớp đào tạo giáo viên phổ thơng, bảo đảm đủ giáo viên và chỗ học cho con em các dân tộc…"

Xem xét lại hệ thống giáo dục phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội miền núi nĩi chung, từng vùng nĩi riêng, theo chúng tơi trước hết, mở rộng và củng cố các trường phổ thơng dân tộc nội trú, trường vừa học vừa làm, các trung tâm dạy nghề, các lớp dự bị cho con em các dân tộc miền núi, chuẩn bị điều kiện cho các em vào các trường Đại học và chuyên nghiệp đối với một số ngành nghề cần thiết. Đồng thời cĩ chính sách ưu đãi trong tuyển sinh và học bổng, đặc biệt là đối với con em các dân tộc vùng cao. Thực hiện nguyên tắc ưu tiên đào tạo cán bộ dân tộc, cán bộ cơng tác ở miền núi, học xong trở về địa phương phục vụ đồng bào các dân tộc.

Quyết định số 72/HĐBT ngày 13 tháng 3 năm 1990, trong điều 29: Nhà nước dành ưu tiên về vốn đầu tư cho việc xây dựng trường lớp, cung cấp thiết bị trường học, đào tạo giáo viên, đảm bảo yêu cầu phát triển giáo dục cho con em đồng bào dân tộc.

3.2.1.2. Nguyên tắc 2: Các giải pháp phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. kinh tế-xã hội của địa phương.

Giáo dục gắn với cộng đồng, phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, vừa là cơ sở để giáo dục thực hiện chức năng của mình vừa là điều kiện để giáo dục phát triển đúng hướng.

Mọi việc làm trong nhà trường đều phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo, từ nhiệm vụ của nhà trường là tạo nguồn đào tạo cán bộ người dân tộc cĩ trình độ văn hĩa khoa học-kỹ thuật, từ đĩ gĩp phần phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

Gắn nhà trường với địa phương trong việc hoạch định, định hướng qui mơ đào tạo là gắn giáo dục, đưa giáo dục vào cuộc sống và đây là tiêu chí để xây dựng chất lượng và hiệu quả giáo dục.

Trên cơ sở đã hoạch định được qui mơ đào tạo, nhà trường phải được xây dựng và phát triển theo hướng hiện đại, tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh dân tộc. Giáo dục gắn với sự phát triển kinh tế-xã hội cịn thể hiện trong nội dung đào tạo. Chương trình đào tạo trong nhà trường Dự bị Đại học đương nhiên phải theo chương trình đào tạo chung. Nhà trường cần tận dụng phần mềm trong chương trình, cung cấp cho học sinh những tri thức cần thiết đáp ứng với địi hỏi thường ngày, cấp thiết của cộng đồng về mọi vấn đề của địa phương đặt ra.

Giáo dục gắn với phát triển kinh tế-xã hội địa phương cịn thể hiện trong việc nhà trường tác dụng trở lại với địa phương với tư cách là một trung tâm văn hố và khoa học-kỹ thuật. Nơi tạo nguồn đào tạo cán bộ người dân tộc cĩ trình độ cao cho địa phương. Mỗi vùng dân tộc bên cạnh những nét chung cịn nhiều nét đặc thù về kinh tế, văn hố xã hội. Tổ chức và quản lý đào tạo là giúp học

sinh định hướng chọn ngành nghề sau này đáp ứng với địi hỏi cấp bách thường nhật cũng như lâu dài của địa phương.

Gắn nhà trường với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, vùng dân tộc là mối quan hệ hai chiều, tương hỗ. Quan hệ này thực sự cĩ tác dụng to lớn nhằm tạo ra những điều kiện vật chất và tinh thần thuận lợi cho nhà trường thực thi các nhiệm vụ giáo dục, mặt khác giáo dục cũng cĩ động lực

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỌC SINH, SINH VIÊN DIỆN CHÍNH SÁCH TẠI TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC TP.HCM (Trang 53 -53 )

×