bằng sơng Cửu Long.
Thực hiện đường lối chủ trương của Đảng, trong những năm vừa qua việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số vẫn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, chưa đáp ứng được địi hỏi của cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước hiện nay, nhất là yêu cầu phát triển vùng dân tộc mà đặc biệt là vùng dân tộc ở đồng bằng sơng Cửu Long.
Số cán bộ khoa học kỹ thuật và khoa học xã hội cĩ trình độ học vấn cao là người dân tộc thiểu số cịn quá ít so với địi hỏi về nhiệm vụ cơng tác dân tộc của Đảng và Nhà nước. Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 1999, số người tốt nghiệp Trung học chuyên nghiệp trong cả nước cĩ 1.530.851 trong đĩ người dân tộc thiểu số cĩ 112.181 chiếm tỉ lệ 7,32%. Số người cĩ trình độ cao đẳng trong cả nước cĩ 555.058 trong đĩ dân tộc thiểu số là 25.550 chiếm tỉ lệ 4,54%. Số người cĩ trình độ Đại học trong cả nước cĩ 1.424.910 trong đĩ dân tộc thiểu số là 54.226 chiếm tỉ lệ là 3,8%. Trong khi đĩ chắc chắn là đồng bằng sơng Cửu Long chiếm tỉ lệ thấp nhất về trình độ Đại học, Cao đẳng so với các vùng miền khác trong cả nước.
Thực hiện Nghị quyết 22/NQ-TW ngày 27-1l-1999 của Bộ chính trị và Quyết định số 72/HĐBT ngày 13-03-1990 của Hội đồng Bộ trưởng về một số chủ trương chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi. Thực hiện văn bản số 1160/KHTV ngày 15-06-1990 của Bộ Giáo dục và đào tạo giao thêm nhiệm vụ cho Trường từ năm học 1990-1991 ''Đào tạo học sinh Dự bị đại học Dân tộc thiểu số''.
- Tổng số học sinh được tuyển vào Trường từ năm 1990-2005 là 2622 học sinh. - Tổng số học sinh được chuyển vào các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp là 2403. Trong đĩ Đại học: 2024, Cao đẳng: 159, Trung học chuyên nghiệp : 220.
- Trong đĩ số học sinh thuộc các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long được chuyển vào các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp là 1654 chiếm tỉ lệ 68,83%.
Xem phụ lục số 2, 3, 4
Điều đĩ nĩi lên rằng:
- Nhà trường đã tạo được nguồn tuyển học sinh dân tộc vào các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp tăng nhanh về số lượng ở các tỉnh phía Nam (từ Ninh Thuận, Lâm Đồng trở vào) đặc biệt là đồng bằng sơng Cửu Long, đạt yêu cầu về chất lượng.
- Gĩp phần tích cực làm cho đồng bào các dân tộc thiểu số thấy rõ chính sách của Đảng và Nhà nước ưu ái đối với con em của họ, củng cố lịng tin của đồng bào dân tộc đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đại đồn kết tồn dân trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Bước đầu tạo nguồn nhân lực được đào tạo cĩ hệ thống qua các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trở về địa phương phục vụ cho cơng cuộc phát triển nơng thơn, vùng dân tộc, vùng sâu, miền núi.
Trong văn bản số 141BC/HĐDT của Hội đồng Dân tộc Quốc hội khố XI ngày 12 tháng 05 năm 2003 đã cĩ đánh giá về đào tạo học sinh dân tộc của Trường Dự bị Đại học TP. Hồ Chí Minh như sau:
“Trong những năm qua, nhà Trường đã làm tốt cơng tác đào tạo học sinh dân tộc thiểu số. Việc tuyển sinh được thực hiện dân chủ, cơng khai, từng bước nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào. Học sinh được tuyển vào trường đúng đối tượng, cĩ chú ý tới các địa phương cĩ ít dân tộc thiểu số hoặc dân tộc rất ít người. Việc tổ chức giảng dạy, học tập, thi và xét tuyển vào đại học, cao đẳng được đặc biệt chú trọng và thực hiện theo qui trình khép kín thích hợp và cơng khai, đảm bảo cơng bằng. Chất lượng dạy và học ngày được nâng lên, tỉ lệ học sinh giỏi hàng năm từ 20%-30%, khá và trung bình khoảng 60%. Nhiều học sinh khi được phân luồng vào các Trường Đại học, Cao đẳng trở thành học sinh khá, giỏi và được các trường đánh giá cao (tỉ lệ sinh viên cĩ kết quả học tập đạt từ trung bình trở lên ở Đại học Cần Thơ là 76%; Đại học Y Dược 91%, Đại học Sư phạm TP.HCM 92%...).
1.3.2. Vị trí của trường Dự bị Đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam.
Từ sau ngày giải phĩng miền Nam, giáo dục ở miền núi, ở các vùng dân tộc ít người vẫn cĩ những cố gắng vươn lên và đạt những thành tựu to lớn gĩp phần đào tạo, bồi dưỡng một đội ngũ đơng đảo cán bộ người dân tộc phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc.
Ngày 19-06-1994, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã thơng báo về việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khố VII, trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Nghị quyết Trung ương 4 đã làm cho xã hội và các ngành các cấp nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục, nhờ đĩ mà cĩ được nhiều sự quan tâm mạnh mẽ hơn trước. Qui mơ giáo dục phát triển cùng với tỉ lệ học sinh bỏ học giảm đi đáng kể ở các bậc học và dấu hiệu chấm dứt sự suy thối và chuyển sang trạng thái phát triển mới.
Cơ cấu mới của hệ thống giáo dục quốc dân được thể chế hố trong Nghị định 90/CP của Chính phủ, trong đĩ các Trường phổ thơng dân tộc nội trú được củng cố và phát triển nhanh (các trường phổ thơng dân tộc nội trú được thống nhất tên gọi từ Quyết định 661/QĐ ngày 29/06/1985 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Những nhân tố này địi hỏi phải đổi mới về mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục. Cuộc vận động xã hội hố giáo dục đang được thực hiện rộng rãi và mạnh mẽ ở khắp các địa phương với những hình thức đa dạng thích hợp.
Việc đầu tư cĩ trọng điểm theo các ''chương trình - mục tiêu'' là cách giải quyết tối ưu mâu thuẫn giữa nhu cầu cao và khả năng ngân sách cĩ hạn theo hướng sử dụng cĩ hiệu quả ngân sách nhà nước.
Từ khi cĩ Nghị quyết 22/NQ-TW của Bộ Chính trị ngày 27/11/1989 cũng như Quyết định 72-HĐBT của Chính phủ ngày 13-03-1990 đã thừa nhận tính ưu việt của loại trường này ở các tỉnh miền núi, vùng dân tộc, đã nhắc nhở ''mở rộng và củng cố các trường phổ thơng dân tộc nội trú...''. Bộ giáo dục và đào tạo đã thành lập ban chủ nhiệm chương trình VII là chương trình ''củng cố và phát triển giáo dục miền núi, vùng ít người, vùng sâu, hải đảo và những nơi cĩ nhiều khĩ khăn ''. Ban chủ nhiệm đã nêu mục tiêu, nhiệm vụ, các biện pháp để thực hiện. Biện pháp số 1 được nêu là ''củng cố và phát triển hệ thống các trường phổ thơng dân tộc nội trú từ Trung ương đến tỉnh, huyện và cụm xã ''.
Từ năm 1990 Trường Dự bị Đại học TP. Hồ Chí Minh được giao thêm nhiệm vụ là đào tạo học sinh dân tộc thiểu số từ các tỉnh từ Lâm Đồng, Ninh Thuận trở vào với trình độ là tốt nghiệp phổ thơng trung học, thi rớt Đại học và cĩ điểm sàn theo qui định của Trường Dự bị Đại học. Học sinh học 1 năm nếu đạt yêu cầu sẽ chuyển vào các Trường Đại học, Cao đẳng khu vực phía Nam theo chỉ tiêu hàng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Sau đĩ, hệ thống các Trường Dự bị đại học được đưa vào luật Giáo dục ở mục 3 điều 56.
Mục 3: Các loại trường chuyên biệt.
Điều 56: Trường phổ thơng dân tộc nội trú, Trường phổ thơng dân tộc bán trú, Trường Dự bị Đại học.
1. Nhà nước thành lập trường phổ thơng dân tộc nội trú, trường phổ thơng dân tộc bán trú, Trường Dự bị đại học cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình các dân tộc định cư lâu dài tại vùng cĩ điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn nhằm gĩp phần đào tạo cán bộ cho các vùng này.
2. Trường phổ thơng dân tộc nội trú, trường phổ thơng dân tộc bán trú, trường Dự bị đại học được ưu tiên bố trí giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị và ngân sách.
TIỂU KẾT
Thực hiện đường lối chủ trương của Đảng trong những năm qua Trường Dự bị Đại học TP. Hồ Chí Minh đã đào tạo được một số lượng học sinh dân tộc thiểu số cho các vùng dân tộc mà đặc biệt là các vùng dân tộc ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long.
Tuy nhiên, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ dân tộc thiểu số vẫn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, chưa đáp ứng được địi hỏi của cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, nhất là yêu cầu phát triển vùng dân tộc và miền núi.
Thực trạng vùng dân tộc thiểu số đang là khu vực phát triển thấp về mọi mặt so với các vùng khác trong cả nước. Điều này đã gây khĩ khăn cho việc tiếp nhận và thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đưa các kiến thức khoa học-kỹ thuật phục vụ cho cuộc sống và sản xuất. Đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số cả về số lượng và chất lượng cũng chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc trong cơng cuộc đổi mới đất nước.
Như vậy, các Ngành các cấp cần đầu tư nhiều hơn nữa cho các Trường Trung học Phổ thơng Dân tộc nội trú và Dự bị Đại học khơng những chỉ là cơ sở vật chất mà cịn đầu tư trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập. Ngồi ra, các Trường Dự bị Đại học cần phải đổi mới tổ chức và quản lý học sinh, sinh viên diện chính sách để tạo nguồn đưa vào các Trường Đại học, Cao đẳng số học sinh cĩ chất lượng hơn hầu gĩp phần tăng cường số học sinh dân tộc khá giỏi tại các Trường Đại học, Cao đẳng nhằm tạo ra một nguồn nhân lực cĩ chất lượng cho các vùng dân tộc thiểu số đặc biệt là đồng bằng sơng Cửu Long.
Chương 2
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA 2.1. TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC TP. HCM
2.1.1. Quá trình thành lập trường Dự bị Đại học TP.HCM.
Sau khi đất nước thống nhất, thực hiện các quan điểm và chủ trương của Đảng đối với các dân tộc thiểu số, Hội đồng chính phủ quyết định thành lập một số trường Dự bị Đại học. Trường dự bị đại học thành phố Hồ Chí Minh là một trong số ấy.
Ngày 06 tháng 12 năm 1976, Hội đồng chính phủ cĩ quyết định số 240/CP chuyển Viện Đại học Cộng Đồng Tiền Giang (được thành lập từ trước 30/4/1975) thành trường Dự bị Đại học Tiền Giang, sau đổi tên thành trường Dự bị Đại học TP. Hồ Chí Minh, đặt cơ sở tại số 91 Nguyễn Chí Thanh, Quận 5, TP. HCM. Như vậy đến nay, trường Dự bị Đại học TP.HCM cĩ lịch sử 30 năm hoạt động và phát triển.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của trường Dự bị Đại học TP.Hồ Chí Minh. 2.1.2.1. Chức năng:
Chức năng của trường DBĐH TP.HCM, từ khi thành lập đến nay, cĩ thay đổi tuỳ từng thời kỳ.
Từ năm 1976 – 1990, chức năng chủ yếu là bồi dưỡng cho hai loại đối tượng:
- Bồi dưỡng ngoại ngữ cho học sinh được cử tuyển du học nước ngồi. - Bồi dưỡng kiến thức cho học sinh diện chính sách được cử tuyển vào các trường Cao đẳng và Đại học.
Từ năm học 1990 – 1991 trở đi, thực hiện Nghị quyết số 22/NQ – TW ngày 27/11/1989 của Bộ chính trị và quyết định số 72/HĐBT ngày 13/3/1990 của Hội đồng Bộ trưởng về một số chủ trương chính sách lớn phát triển KT-XH miền núi, ngày 15/6/1990 Bộ Giáo dục–Đào tạo cĩ văn bản số 1160/KHTV giao thêm cho trường nhiệm vụ "Đào tạo học sinh dự bị đại học dân tộc thiểu số". Như vậy, hiện nay trường Dự bị Đại học TP. Hồ Chí Minh cĩ hai chức năng chủ yếu:
- Tạo nguồn đào tạo cán bộ, tri thức các dân tộc thiểu số cho các trường THCN, CĐ, ĐH, trước hết đội ngũ giáo viên, cán bộ y tế, cán bộ lãnh đạo và quản lý, đội ngũ cán bộ chuyên mơn KHKT.
- Đào tạo hệ dự bị đại học cho các đối tượng thuộc diện chính sách (con em thương binh, liệt sĩ, …).
2.1.2.2. Nhiệm vụ:
Hiện nay, trường Dự bị Đại học Tp. Hồ Chí Minh cĩ hai nhiệm vụ:
Một là: Tổ chức dạy hệ dự bị đại học cho các đối tượng chính sách ưu tiên trong tuyển sinh, tạo điều kiện cho những đối tượng đạt được một trình độ nhất định để họ cĩ thể đáp ứng yêu cầu khi được tuyển vào các trường Cao đẳng, Đại học.
Hai là: Dạy ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Nga) cho số sinh viên được Nhà nước tuyển chọn du học nước ngồi.
2.1.3. Tổ chức của trường Dự bị Đại học TP. Hồ Chí Minh
1. Nhân sự của trường: Đến năm học 2005-2006, trường Dự bị Đại học Tp. Hồ Chí Minh cĩ 60 người, trong đĩ giáo viên cĩ 42 người (18 nữ).
Trình độ Đại học:
Trong đĩ cĩ: + 2 Tiến sĩ
+ 18 Thạc sĩ
2. Tổ chức bộ máy của trường: Hiện nay trường cĩ 4 phịng, 2 trung tâm, 1 ký túc xá, 6 bộ mơn. (xem phụ lục 1)
3. Mối quan hệ giữa các phịng, bộ mơn trong hoạt động quản lý và đào tạo. Mối quan hệ tương đối tốt, làm cho các hoạt động quản lý và đào tạo được tổ chức khá chu đáo và nhịp nhàng, đi đúng hướng và đạt được kết quả tương đối khả quan.
2.2. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC TP. HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA
2.2.1. Hoạt động tuyển sinh:
Trường Dự bị Đại học TP. Hồ Chí Minh các năm qua đã kết hợp với các địa phương, các Sở giáo dục và đào tạo, Ban dân tộc, các Trường Trung học phổ thơng dân tộc nội trú và các phương tiện thơng tin đại chúng thơng báo rộng rãi đến học sinh biết chủ trương, đối tượng, điều kiện, tiêu chuẩn được tuyển vào học hệ Dự bị đại học sao cho tuyển được học sinh cĩ điểm thi Đại học từ cao xuống đến hết chỉ tiêu, tránh trường hợp những học sinh khá hơn khơng được tuyển.
Từ năm 1999-2004, trường Dự bị Đại học TP. Hồ Chí Minh tuyển sinh theo Quyết định số 37/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/9/1999 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ban hành qui chế "Tuyển chọn, tổ chức đào tạo và xét tuyển vào hệ Đại học, Cao đẳng đối với học sinh Dự bị đại học". Và từ năm 2005 trường tuyển sinh theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/3/2005 về việc ban hành qui chế "Tuyển chọn, tổ chức đào tạo học sinh hệ Dự bị đại học và xét tuyển vào Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp đối với học sinh Dự bị đại học".
Từ 1990 đến nay trường đã tuyển được 16 khĩa với tổng số học sinh nhập học là 2622 học sinh, và số học sinh được chuyển vào các trường được phân bố như sau:
• Bảng 2.1: Phân bố theo địa phương
STT Tỉnh Số lượng STT Tỉnh Số lượng
1 Trà Vinh 484 11 Ninh Thuận 75
2 Sĩc Trăng 350 12 Cần Thơ 59
3 Lâm Đồng 252 13 Bình Phước 42
4 Kiên Giang 248 14 Bà rịa-Vũng tàu 25
5 Bình Thuận 222 15 Bình Dương 11
6 An Giang 207 16 Tây Ninh 9
7 Cà Mau 120 17 Tiền Giang 3
8 Đồng Nai 113 18 Hậu Giang 2
9 Bạc Liêu 97 19 Đồng Tháp 2
10 Vĩnh Long 82 Tổng cộng 2403
“Nguồn: Trường Dự bị Đại học Tp.HCM”
• Bảng 2.2: Phân bố theo dân tộc