1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cty TNHH Thuốc thỳ y Minh Long

57 314 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 300,5 KB

Nội dung

Luận văn :Giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cty TNHH Thuốc thỳ y Minh Long

LỜI NÓI ĐẦUKinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hoá. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe doạ cho các doanh nghiệp. Để có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi một hướng đi cho phù hợp. Việc đứng vững này chỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt động kinh doanhhiệu quả.Giải pháp quản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã được đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế này: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét vấn và giải pháp quản đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh hiện nay. Việc có giải pháp quản nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến, đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có độ nhạy bén, linh hoạt cao trong quá trình kinh doanh của mình. Vì vậy, qua quá trình thực tập ở Công ty TNHH Thuốc thú ý Minh Long, với những kiến thức đã tích luỹ được cùng với sự nhận thức được tầm quan 1 trọng của vấn đề này cho nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "Giải pháp quản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thuốc thú y Minh Long" làm đề tài nghiên cứu của mình.Thực ra đây là một vấn đề có nội dung rất rộng vì vậy trong chuyên đề này em chỉ đi vào thực trạng thực hiện nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty và đưa ra một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh.Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau:Chương I: luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpChương II: Thực trạng hiệu quả kinh doanh thuốc thú ý của Công ty TNHH Thuốc thú y Minh LongChương III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty tnhh thuốc thú y minh long CHƯƠNG I. LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 2 CỦA DOANH NGHIỆPI. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1. Khái niệmGiải pháp quản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp cho đến ngày nay chưa được thống nhất, bởi mỗi một lĩnh vực khác nhau, xem xét trên góc độ khác nhau thì người ta có cách nhìn nhận khác nhau về vấn đề hiệu quả và thông thường khi nói đến hiệu quả và thông thường khi nói đến vi vậy có 3 khái niệmGiải pháp quản hiệu quả kinh tế* Hiệu quả kinh tếHiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó. Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì chúng ta có phạm trù hiệu quả kinh tế, và xem xét vấn đề hiệu quả trong phạm vi các doanh nghiệp thì hiệu quả kinh tế chính là hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hệ số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó. Trong đó kết quả thu về chỉ là kết quả phản ảnh những kết quả kinh tế tổng hợp như là: doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản lượng công nghiệp . nếu ta xét theo từng yếu tố riêng lẻ thì hiệu quả kinh tế là thể hiện trình độ và sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó phản ảnh kết quả kinh tế thu được từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào quá trình kinh doanh.3 Cũng giống như một số chi tiết khác hiệu quả là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá có phát triển hay không là nhờ đạt hiệu quả cao hay thấp. Nói một cách khác, chỉ tiêu hiệu quả kinh tế phản ánh về mặt định lượng và định tính trong sự phát triển kinh tế.Nhìn ở tầm vi mô của từng doanh nghiệp riêng lẻ hiệu quả kinh tế được biểu hiện qua phạm trù hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh đầy đủ các mặt của cả một quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp. Cụ thể là:Giải pháp quản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt được từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh lợi ích thu được với chi phí bỏ ra trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Dưới giác độ này thì chúng ta có thể xác định hiệu quả kinh doanh một cách cụ thể bằng các phương pháp định lượng thành các chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ đó có thể tính toán so sánh được, lúc này phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù cụ thể nó đồng nhất và là biểu hiện trực tiếp của lợi nhuận, doanh thu . Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện được mục tiêu kinh doanh. Lúc này thì phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù trừu tượng và nó phải được định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Nói một cách khác, ta có thể hiểu hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh 4 trình độ và khả năng quản của doanh nghiệp. Lúc này hiệu quả kinh doanh thống nhất với hiệu quả quản doanh nghiệp. Dưới góc độ này thì hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ và khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.Trong thực tế giải pháp quản nhằm hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp đạt được trong các trường hợp sau:- Kết quả tăng, chi phí giảm- Kết quả tăng, chi phí giảm nhưng tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của kết quả.Nói tóm lại ở tầm vĩ mô hiệu qủa kinh doanh phản ánh đồng thời các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh như: kết quả kinh doanh, trình độ sản xuất tổ chức sản xuất và quản lý, trình độ sử dụng của yếu tố đầu vào đồng thời nó yêu cầu sự phát triển của doanh nghiệp theo chiều sâu. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong thời kỳ. Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, đây là mục tiêu cơ bản nhất của doanh nghiệp. *Giải pháp quản nhằm nâng cao hiệu quả xã hội và hiệu quả chính trịHiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định. Nếu đứng trên phạm vi toàn xã hội và nền kinh tế quốc dân thì hiệu quả xã hội và 5 hiệu quả chính trị là chỉ tiêu phản ánh ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh đối với việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội. Bởi vậy hai loại hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong việc phát triển đầu nước một cách toàn diện và bền vững. Đây là chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của nền kinh tế xã hội ở các mặt: trình độ tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, mức sống bình quân . thực tế ở các nước tư bản chủ nghĩa đã cho thấy các doanh nghiệp tư bản chỉ chạy theo hiệu quả kinh tế mà không đặt vấn đề hiệu quả chính trị xã hội đi kèm và dẫn đến tình trạng: thất nghiệp, khủng hoảng có tính chu kỳ, ô nhiễm môi trường, chênh lệch giàu nghèo quá lớn . Chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã có những đường lối, chính sách cụ thể để đồng thời tăng hiệu quả kinh tế kèm với tăng hiệu quả chính trị xã hội. Tuy nhiên, chúng ta không thể chú trọng một cách thái quá đến hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội một bài học rất lớn từ thời kỳ chế độ bao cấp để lại đã cho chúng ta thấy rõ được điều đó.2. Vai trò nâng cao hiệu quả kinh doanhHiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (lao động, máy móc thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Bản chất của hiệu quả kinh doanhnâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh doanh. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã Đặt ra 6 yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao giải pháp quản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là chi phí của sự lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là chi phí của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này. Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kế toán và phải loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực. Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn.3.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trườngTrong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thị trường, nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay đặt các doanh nghiệp trong sự cạnh tranh gay gắt lẫn nhau. Do đó để tồn tại được trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quả hơn.7 Các nguồn lực sản xuất xã hội là một phạm trù khan hiếm: càng ngày người ta càng sử dụng nhiều các nhu cầu khác nhau của con người. Trong khi các nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con người lại ngàu càng đa dạng. Điều này phản ánh qui luật khan hiếm. Qui luật khan hiếm bắt buộc mọi doanh nghiệp phải trả lời chính xác ba câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? Vì thị trường chỉ chấp nhận các nào sản xuất đúng loại sản phẩm với số lượng và chất lượng phù hợp. Để thấy được sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường trước hết chúng ta phải nghiên cứu cơ chế thị trường và hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hoá. Nó tồn tại một cách khách quan không phụ thuộc vào một ý kiến chủ quan nào. Bởi vì thị trường ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá.Ngoài ra thị trường còn có một vai trò quan trọng trong việc điều tiết và lưu thông hàng hoá. Thông qua đó các doanh nghiệp có thể nhận biết được sự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trường. Trên thị trường luôn tồn tại các qui luật vận động của hàng hoá, giá cả, tiền tệ . Như các qui luật giá trị, qui luật thặng dư, qui luật giá cả, qui luật cạnh tranh . Các qui luật này tạo thành hệ thống thống nhất và hệ thống này chính là cơ chế thị trường. Như vậy cơ chế thị trường được hình thành bởi sự tác động tổng hợp trong sản xuất và trong lưu thông hàng hoá trên thị trường. Thông qua các quan hệ mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị 8 trường nó tác động đến việc điều tiết sản xuất, tiêu dùng, đầu tư và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu ngành. Nói cách khác cơ chế thị trường điều tiết quá trình phân phối lại các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối ưu nhất. Tóm lại, với sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trường dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của các doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Tuy nhiên để tạo ra được sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định cho mình một phương thức hoạt động riêng, xây dựng các chiến lược, các phương án kinh doanh một cách phù hợp và có hiệu quả.Như vậy trong cơ chế thị trường việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vô cùng quan trọng, nó được thể hiện thông qua:Thứ nhất: nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại này, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc. Do đó việc nâng cao giải pháp hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay. Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên. Nhưng trong điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng như các 9 yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh. Như vậy, hiệu quả kinh doanh là điều kiện hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Một cách nhìn khác là sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự tạo ra hàng hoá, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội, đồng thời tạo ra sự tích luỹ cho xã hội. Để thực hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệp đều phải vươn lên để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh. Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế. Và như vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt động kinh doanh như là một yêu cầu tất yếu. Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng. Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích luỹ đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng theo đúng qui luật phát triển. Như vậy để phát triển và mở rộng doanh nghiệp mục tiêu lúc này không còn là đủ bù đắp chi phí bỏ ra để phát triển quá trình tái sản xuất giản đơn mà phải đảm bảo có tích luỹ đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng, phù hợp với qui luật khách quan và một lần nữa nâng cao hiệu quả kinh doanh được nhấn mạnh.Thứ hai, Hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh. Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh. 10 [...]... TỐ GIẢI PHÁP ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1 Nhân tố theo quy trình Hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là y u cầu quan trọng và là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Chính vì v y nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc nâng cao hiệu quả của tất cả các hoạt động trong qúa trình kinh doanh Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp... nghiệp 2.4 Quản Marketing Kinh tế thị trường càng phát triển thì hoạt động quản Marketing càng giữ vai trò quyết định sự thành công hay thất bại Chính vì v y để quản Marketing phải được nâng cao hơn là mục tiêu của các doanh nghiệp phải hướng tới 17 Quản Marketing tốt là hiệu quả sẽ tốt công ty thu nhiều góp phần nâng cao các hiệu quả kinh doanh của công ty hay doanh nghiệp Quản Marketing... kiện hiện nay, mọi nỗ lực của công ty đã nhằm mở rộng qui mô hoạt động của mình trên cơ sở mở rộng thị trường, mặt hàng kinh doanh, hình thức kinh doanh …đồng thời công ty cũng đặt ra vấn đề hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh lên hàng đầu Thực tế trong thời gian vừa qua chỉ thực hiện mục tiêu hiệu quả kinh doanh mà mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh chưa thực hiện Đ y là một vấn... cũng là uy tín của doanh nghiệp Chất lượng có thể tạo ra một thương hiệu rộng cho doanh nghiệp đó vì v y chất lượng quản chất lượng phải được đặt lên hàng đầu vì nó có thể quyết định sự sống còn, uy tín, hay thương hiệu của doanh nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH THUỐC THÚ Y CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MINH LONG I Khái quát về tình hình tổ chức và phát triển công ty TNHH Minh Long 1... và phát triển của công ty TNHH Minh Long 18 Đầu tiên là một chi nhánh Công ty TNHH Minh Huy có trụ sở giao dịch đặt tại P101 – H10 tập thể vật tư thú y – Phương Mai - Đống Đa – Hà Nội Với gi y phép kinh doanh số 072998 do sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ng y 11 tháng 11 năm 1999 sau đó chuyển thành Công ty TNHH thuốc thú y Minh Long Công ty TNHH thuốc thú y Minh Long là 1 doanh nghiệp... chất lượng hàng hoá Công ty đã tạo được niềm tin của khách hàng 2 Tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thuốc thú y Minh Long 19 Tuy công ty TNHH Thuốc thú y Minh Long chỉ là nơi phân phối các sản phẩm của công ty mẹ trong thành phố Hồ Chí Minh Nhưng tổ chức hoạt động của công ty rất năng động và đ y sáng tạo được một sức bật mới cho ngành thú y, tuy công ty có 10 cán bộ và công nhân... dài của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh càng cao càng phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất.Vì v y, nâng cao hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Chính sự nâng cao hiệu quả kinh 11 doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp II CÁC NHÂN TỐ GIẢI... giúp công ty phát triển mạnh hơn Cứ hàng tháng ông Giám đốc cho kiểm tra doanh thu của từng khu vực 1sau đó tổng doanh thu của tất các các khu 30 vực thường xuyên kiểm tra doanh thu của các mặt hàng chủ chốt của công ty Thường xuyên kiểm tra kho, bãi, kế toán, vì v y công ty rất phát triển 2 Nhân tố theo lĩnh vực của Công ty TNHH Thuốc thú y Minh Long 2.1 Quản nhân sự Trong sản xuất và kinh doanh nhân... hàng văn minh lịch sử Với mạng lưới kinh doanh không ngừng thay đổi, điều chỉnh để hoàn thiện hơn nhằm đáp ứng những y u cầu cần thiết của công ty, mặt khác mang lại hiệu quả kinh doanh của công ty đứng vững và phát triển Các mặt hàng của công ty phân phối được sản xuất tại TPHCM, sau đó được 21 chuyển ra Hà Nội theo tầu, từ gas tầu chuyển về kho của công ty TNHH thuốc thú y bằng ôtô, vận chuyển đã vào... ty chủ y u phụ thuộc vào công ty mẹ Công ty TNHH Thuốc thú y Minh Long đặt hàng qua fax hoặc qua điện thoại, Công ty TNHH Thuốc thú y Minh Long sản xuất và đóng hàng gửi cho công ty con, nên chủ y u phụ thuộc và công ty mẹ nó điểm như phụ thuộc vào công ty mẹ, phụ thuộc vào thời tiết phụ thuộc vào tầu và xe cộ v v Thị trường đầu ra của Công ty TNHH Thuốc thú y Minh Huy có một thị trường khá rộng, và . số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty tnhh thuốc thú y minh long CHƯƠNG I. LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 2 CỦA DOANH NGHIỆPI. Hiệu quả kinh. 1 trọng của vấn đề n y cho nên em đã mạnh dạn chọn đề tài " ;Giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thuốc thú y Minh Long& quot;

Ngày đăng: 22/12/2012, 10:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Doanh thu tổng hợp 2006 và 2007 - Giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cty TNHH Thuốc thỳ y Minh Long
Bảng 1. Doanh thu tổng hợp 2006 và 2007 (Trang 25)
Bảng 3. Bảng giá thuốc công ty và giá trên thị trường - Giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cty TNHH Thuốc thỳ y Minh Long
Bảng 3. Bảng giá thuốc công ty và giá trên thị trường (Trang 44)
Căn cứ vào sơ đồ này và tuỳ theo tình hình thực tế, nhiệm vụ thực tế, nhiệm vụ của Công ty điều chỉnh cho hợp lý - Giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cty TNHH Thuốc thỳ y Minh Long
n cứ vào sơ đồ này và tuỳ theo tình hình thực tế, nhiệm vụ thực tế, nhiệm vụ của Công ty điều chỉnh cho hợp lý (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w