Về chính sách tín dụng

Một phần của tài liệu đề xuất phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với xuất khẩu thuỷ sản (Trang 39 - 42)

Để khác phục hạn chế về ngồn vốn và lu chuyển các nguồn vốn ở nớc ta nói chung và trong lĩnh vực thuỷ sản nói riêng, chính sách tín dụng của Nhà n- ớc cần đợc sửa đổi một số nội dung sau:

+ Hiện nay, theo qui định, lãi suất tín dụng u đãi chỉ bằng khoảng 50 – 70% so với lãi suất tín dụng thơng mại. Tuy nhiên, nếu so với lãi suất tín dụng bằng ngoại tệ thì lãi suất tín dụng u đãi lại cao hơn đến hơn 1,5 lần. Nghĩa là, nếu tỷ giá của đồng Việt Nam ổn định thì mức lãi suất tín dụng u đãi xuất khẩu hiện nay không có ý nghĩa đối với việc tăng sức cạnh tranh của cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu trong nớc trớc các doanh nghiệp nớc ngoài (khi họ chỉ vay với lãi xuất thị trờng). Vì vậy, trong những năm tới, Nhà nớc cần xem xét mức u đãi lãi suất tín dụng tối thiểu bằng lãi suất tín dụng ngoại tệ công với chỉ số lạm phát trong năm, hoặc thậm chí có thể thấp hơn (thực hiện lãi suất tín dụng u đãi âm nh Hàn Quốc đã áp dụng) khi cần tăng khuyến khích cho các dự án đặc biệt

+ Về thời hạn cho vay: Đối với vôn vay lu động, thòi hạn vay vốn thiộc loại ngắn hạn (trên dới 1 năm) có thể căn cứ vào độ dài thời vụ và/hoặc cộn với thời gian giao hàng xuất khẩu cộng với thời gian thanh toán sau khi giao hàng, thờng kéo dài trên dới 1 năm tuỳ theo qui cách sản phẩm và độ chế biến; Đối với vốn vay đầu t sửa chữa hay đầu t mới vào tài sản cố định của cơ sở sản xuất, thời hạn vay vốn ở tầm trung và dài hạn (thờng 2 – 5 năm) nên căn cứ vào qui định khấu hao tài sản cho Nhà nớc. Nếu Nhà nớc qui định tỷ lệ khấu hao nhanh thì thời hạn cho vay có thể ngắn hơn so với qui định tỷ lệ khấu hao chậm. Đồng thời,Nhà nớc nên xem xét kéo dài thời hạn cho vay vốn khi có những ảnh hởng khách quan đến khả năng thu hồi vốn của các dự án đầu t. Có nh vậy mới phù hợp với đặc thù của ngành thuỷ sản là cần nguồn vốn với khối lợng lớn, cần đầu từ lâu dài, phụ thuộc nhiều vào ng trờng, thời tiết, biến động giá cả…

+ Về vốn đối ứng: Theo quyết định 159/1998/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ, chủ đầu t kinh doanh ngành nghề thuỷ sản phải có ít nhất 15% vốn tự có để đảm bảo năng lực tài chính của mình. Dới góc độ ngân hàng, mức vốn tự có nh trên là quá thấp so với tổng mức đầu t của matt dự án cho vay, nhng dới góc đọ của ngời đi vay (ng dân), nguồn vốn tự có nh trên là quá lớn

so với tài sản hiện có của họ. Chẳng hạn, để đóng mới một con tàu phục vụ cho khai thác thuỷ sản xa bờ, tổng vốn đầu t là khoảng 1,3 – 1,5 tỷ đồng, thì mức vốn tự có của ngời dân cũng lên tới trênm 200 triệu đồng – mức mà nhiều ng dân không có đợc. Nh vậy, Nhà nớc nên có những văn bản hớng dẫn cụ thể và yêu cầu các Ngân hàng đảm nhận việc thẩm định tính khả thi của dự án vay vốn. Với những dự án đợc thẩm định có tính khả thi cao, ngân hàng có thể chấp nhận mức vốn tự có thấp hơn mức qui định 15%., ngợc lại voéi dự án ít khả thi, ngân hàng có thể từ chỗi cho vay vốn. Đồng thời, ngân hàng cần phối hợp với các cấp chính quyền cơ sở trong việc xác minh vốn tự có của ng- ời đi vay.

+ Về tài sản thế châp: Theo quyết định 67/1999/QĐ-TTG của Thủ tớng Chính phủ, các hộ nuôi trồng thuỷ sản vay vốn dới 10 triệu đồng không cần thế chấp, nhng phải nộp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Còn trờng hợp vay vốn trên 10 triệu đồng thì phải dùng tài sản thế chấp. Tuy nhiên, qui định về mức vay cần tài sản thế chấp này là không phù hợp với khả năng thế chấp tài sản của các hộ nông dân nghèo ở các vùng cần chuyển dịch cơ cấu sản xuất sang nuôi trồng thuỷ sản. Vì vậy, Nhà nớc có thể giaỉ quyết vớng mắc về tài sản thế chấp vay vốn để nuôi trông thủy sản thông qua việc áp dụng mô hình cho vay vốn bằng hiện vật và bằng tiền (chủ yếu để làm vốn lu động). Để thực hiện mô hình này, Nhà nớc cần có chính sách đảm bảo lợi ích cho các bên: ngân hàng – doanh nghiệp – ngời vay vốn, tránh những tình trạng xấu xảy ra sau giai đoạn “hậu tín dụng”.

+ Về mức vay tối thiểu: Hiện nay nhu cầu về vốn đang trở thành một trong những trở ngại lớn cho công tác phát triển ngành nghề nuôi trồng và khai thác thuỷ sản. Nếu so với tiềm năng và nhu cầu của nghề này, thì mức cho vay đầu t hiện có còn rất thấp, mới chỉ đạt khoảng 20%. Chẳng hạn, mức cho vay trung bình cho một dự án đánh bắt xa bờ là 500 triệu đồng, chỉ đủ cho đầu t tàu thuyền nhỏ, chứ cha có ng cụ hoặc đầu t tàu thuyền quy mô lớn. Để khắc phục vấn đề này, Nhà nớc và chính quyền địa phơng cần khẩn trơng quy hoạch chi tiết các vùng nuôi trồng thuỷ sản, giúp nhân dân lập các dự án có tính khả thi để có điều kiện vay vốn. Các tỉnh, thành phố phải thành lập ra các cơ quan chức năng để xác nhận cho các hộ dân về quy mô đầu t (mức trang trại hay mức hộ sản xuất nhỏ), nhu cầu đánh bắt hải sản (quy mô, kích cỡ tàu

thuyền, máy móc, ng cụ), tiềm năng hiện có, nhu cầu vay vốn… Có nh vậy ccs chi nhánh ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng mới có căn cứ thực tế để dựa vào tiêu chí do Bộ Nông nghiệp và Phát tiển nông thôn quy định để cho vay vốn theo từng quy mô dự án, đáp ứng nhucấu đầu t của các dự án quy mô lớn.

+ Về tiếp cận nguồn vốn tín dụng đầu t vào khu vực thuỷ sản, Nghị quyết trung ơng Đảng khoá IX và Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ngày 1/6/2002 đã chỉ rõ: các ngân hàng thơng mại thực hiện cơ chế cho vay theo lãi suất thoả thuận, xoá bỏ hoàn toàn sự phân biệt giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trong việc tiếp cận vốn ngân hàng. Tuy nhiên, Nhà nớc vẫn cần tiếp tục tháo gỡ những rào cản hạn chế sự tiếp cận các nguồn vốn tín dụng chính thức đối với khu vực kinh tế t nhân hiện nay, nh: do hiểu biết về luật pháp, về quản lý đầu t, về thủ tục lập dự án đầu t, lập hồ sơ vay vốn… của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế, nên ngân hàng cần chủ động nâng cao hiểu biết cho các doanh nghiệp thông qua các hội nghị khách hàng hàng năm, thành lập các tổ t vấn, thờng xuyên gửi thông báo về các vấn đề có liên quan đến các khách hàng của mình… Việc thẩm định dự án (chủ yếu thẩm định khả năng trả nợ, khả năng tổ chức, hành nghề…), ngân hàng phải kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơngtrong việc tìm hiểu ngời vay, tìm hiểu nghề nghiệp của ng dân, tìm hiểu kinh nghiệm của ng dân với quy trình khai thác – chế biến – tiêu thụ hải hản, tìm hiểu quy trình đóng mới, cải hoán một con tàu hoặc một quy trình sản xuất, nhân giống; Cấn mở rộng việc bảo lãnh của Quỹ hỗ trợ phát triển cho các doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình sản xuất, chế biến hàng thuỷ sản đợc vay vốn tại các tổ chức tín dụng. Nhà nớc cũng cần xúc tiến nhanh chóng đa Quỹ bảo lãnh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vào hoạt động, kết hợp với các quy định nới lỏng, cởi mở hơn khi bảo lãnh cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản.

+ Nhà nớc cần qui định chế độ đào tạo bắt buộc đối với các chủ đầu t khi vay vốn tín dụng. Đặc điểm chung của lực lợng ng dân là t tởng sản xuất nhỏ, thật thà chất phác, trình độ văn hoá còn hạn chế, hiểu biết pháp luật còn thấp không hiểu biết về vận hành máy móc, kỹ thuật nuôi mà chủ yếu chỉ dựa vào kinh nghiệm, cho nên hoạt động sản xuất kinh doanh và chế biến thuỷ sản th-

ờng mang tính tự phát và nguy cơ rủi ro cao. Vì vậy, việc đào tạo bắt buộc về

Một phần của tài liệu đề xuất phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với xuất khẩu thuỷ sản (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w