Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
358,9 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN I Đề tài: VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Tên học phần : Pháp luật đại cương Lớp học phần : 2111POLI190317 Sinh viên thực : Lạc Ngọc Nhi MSSV : 47.01.751.203 Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG Lý luận chung vi phạm pháp luật 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 1.1.1 Các dấu hiệu vi phạm pháp luật 1.1.2 Các loại vi phạm pháp luật 1.1.3 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 1.2 Tiểu kết chương 10 CHƯƠNG Thực tiễn vi phạm pháp luật sinh viên 11 2.1 Tình hình vi phạm pháp luật sinh viên 11 2.1.1 Thực trạng 11 2.1.2 Nguyên nhân 12 2.1.3 Hậu 14 2.1.4 Một số giải pháp giúp hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên 15 2.2 Tiếu kết chương 15 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI NÓI ĐẦU Ở nước ta có 25% dân số niên, bao gồm sinh viên Có thể nói, sinh viên phận quan trọng cấu niên Việt Nam, lực lượng nòng cốt, kế thừa phát huy nguồn trí tuệ nước nhà, lực lượng then chốt nghiệp phát triển đất nước Sinh viên nguồn nhân lực dồi sinh viên tri thức trẻ, có sáng tạo phong phú cho cơng việc sống, có ý chí thực lực để hướng đến tương lai tốt đẹp Tuy nhiên, trước tác động, cạm bẫy mặt trái xã hội làm cho nhiều sinh viên trở nên phương hướng, sai quỹ đạo mà họ đề ra, lười học tập, sa vào tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật Đây thật thực trạng đáng báo động Do đó, việc nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật sinh viên có ý nghĩa quan trọng việc tìm phương hướng giải quyết, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật hệ trẻ Tuy nhiên, vi phạm pháp luật gì? Những vấn đề lý luận thực tiễn sao? Ta phân tích làm rõ chúng tiểu luận 3 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi xác định người trái với quy định pháp luật, có lỗi chủ thể có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ Vi phạm pháp luật trường hợp chủ thể không thực thực quy định pháp luật Vi phạm pháp luật tượng nguy hiểm, gây tác động tiêu cực đến xã hội 1.1.1 Các dấu hiệu vi phạm pháp luật - Thứ nhất, hành vi xác định cá nhân, pháp nhân hay cụ thể Hành vi người thể ý chí bên ngồi hành động (hoặc khơng hành động) cách có ý thức nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật Có thể nói theo cách khác, việc mà người tạo nên bắt nguồn từ hành động, nguyên nhân thực hiện, thực thể hành vi dạng hành động không hành động nhằm đạt mục đích - Thứ hai, hành vi xác định phải trái pháp luật hành Một hành vi coi trái pháp luật hành vi khơng phù hợp với quy định pháp luật, tức làm điều mà pháp luật cấm hay không làm điều mà pháp luật yêu cầu phải làm Hành vi bất hợp pháp chủ thể hành vi cá nhân hay tổ chức, xâm hại đến quyền công dân, quyền tài sản quản lý Nhà nước, … Sự quy định pháp luật sở pháp lý để xác định hành vi chủ thể cụ thể có trái với pháp luật hay không Một người chịu trách nhiệm pháp lý hành vi khơng nằm điều mà pháp luật quy định Hành vi người quy phạm xã hội khác điều chỉnh 4 Các hành vi trái pháp luật thể dạng như: - Làm việc (hay hành động) mà pháp luật cấm không làm - Không làm việc (hay khơng hành động) mà pháp luật địi hỏi - Sử dụng quyền hạn vượt quy định pháp luật - Thứ ba, hành vi trái pháp luật phải có lỗi chủ thể Lỗi yếu tố thiếu để xác định hành vi vi phạm pháp luật Đây yếu tố thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật mình, tức mặt chủ quan hành vi, hay lỗi chủ thể Chủ thể có khả nhận thức hành vi cố ý hay vô ý thực hành vi trái pháo luật bị coi có lỗi Do đó, có hành vi trái pháp luật họ bắt buộc phải thực hồn cảnh khó, khơng cịn cách xử khác hành vi trái pháp luật khơng coi có lỗi khơng cấu thành hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ A đường vắng, vào buổi tối B xuất hiện, đuổi theo A cướp lấy điện thoại mà A cầm tay Lúc đó, A đuổi theo B dùng chân đá B, làm cho B bị té xuống bị tay phải Lúc này, nói A vi phạm pháp luật A tình cấp thiết, phịng vệ đáng bảo vệ tài sản - Thứ tư, chủ thể vi phạm pháp luật phải có đủ lực chủ thể Người có đủ lực chủ thể người có khả nhận thức hành vi, có khả lựa chọn cách hành động, cách xử mình, nhận biết hành vi gây nên hậu mà thực xem hành vi vi phạm pháp luật Vậy nên hành vi trái pháp luật người khơng thể nhận thức được, người khơng có lực hành vi trí, bị bệnh tâm thần, … thực khơng xem hành vi vi phạm pháp luật 1.1.2 Các loại vi phạm pháp luật Căn vào mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm pháp luật, chúng chia thành tội phạm vi phạm pháp luật khác mà tội phạm Tội phạm hành vi gây nguy hiểm cho xã hội mức cao Còn vi phạm pháp luật khác hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, mức thấp tội phạm Vi phạm pháp luật chia thành bốn loại là: Vi phạm hình (tội phạm), vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỷ luật Cơ sở để chia thành bốn loại yếu tố bao gồm khách thể, chủ thể, hậu quả, cách thức thực hành vi - Vi phạm hình (tội phạm): hành vi trái pháp luật quy định luật hình sự, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý gây cách vô ý cố ý, gây nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; chế độ Nhà nước; tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân Chủ thể vi phạm hình cá nhân, pháp nhân Ví dụ giết người, buôn lậu… - Vi phạm hành chính: hành vi trái pháp luật, có lỗi, cá nhân, tổ chức có lực pháp lý thực hiện, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Vi phạm hành loại vi phạm có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp vi phạm hình Vi phạm hành thể hai khía cạnh, là, khách thể vi phạm hành có tầm quan trọng đời sống xã hội thấp so với khách thể tội phạm, hai là, tính chất mức độ thiệt hại cho xã hội hành vi vi phạm hành thấp so với tội phạm… Quy tắc quản lý Nhà nước đa dạng: Quản lý trật tự an toàn xã hội; trật tự quản lý văn hóa, giáo dục, đất đai, tài ngun mơi trường; trật tự an tồn giao thơng Chủ thể vi phạm hành chá nhân tổ chức Vi phạm hành quy định Luật xử lý vi phạm hành Nghị định xử lý vi phạm hành lĩnh vực cụ thể Ví dụ trốn thuế, phá hỏng tài sản thuộc quản lý Nhà nước - Vi phạm dân sự: hành vi xâm hại đến quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản không liên quan đến tài sản quy định Bộ luật Dân Đây loại vi phạm mà trường hợp chủ thể không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ họ mối quan hệ pháp luật dân cụ thể Quan hệ tài sản quan hệ người với người lợi ích vật chất tạo trình hoạt động sản xuất xã hội như: quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế… Quan hệ tài sản gắn liền với tài sản Quan hệ nhân thân quan hệ người với người lợi ích phi vật chất, khơng có giá trị mặt kinh tế, khơng tính thành tiền hay khơng thể chuyển giao gắn liền với cá nhân, tổ chức định Nó ghi nhận đặc tính riêng biệt đánh giá xã hội cá nhân hay tổ chức Quan hệ nhân thân thuộc phạm vi điều chỉnh ngành Luật dân gồm quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản (như: quyền tác giả, quyền sở hữu công nghệ, …), quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản (như: danh dự, nhân phẩm, …) Chủ thể vi phạm dân cá nhân tổ chức Vi phạm dân dẫn đến việc áp dụng chế tài quy phạm pháp luật dân quy định Ví dụ tranh chấp đất đai, nhà cửa… - Vi phạm kỷ luật: hành vi có lỗi, trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, xí nghiệp, trường học, … Vi phạm kỷ luật dẫn đến việc áp dụng biện pháp thi hành kỷ luật khác như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, … Chủ thể vi phạm pháp luật cán - công chức Nhà nước, học sinh – sinh viên, … Ví dụ sinh viên dùng tài liệu thi (đề đóng) hành vi vi phạm kỷ luật 1.1.3 Các yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật Các yếu tố cấu thành dấu hiệu đặc trưng hành vi vi phạm pháp luật cụ thể Trong khoa học pháp lý, mặt cấu trúc vi phạm pháp luật thường xem xét yếu tố: Mặt khách quan, mặt chủ quan, mặt chủ thể mặt khách thể - Mặt khách quan: Mặt khách quan vi phạm pháp luật toàn dấu hiệu biểu bên giới khách quan vi phạm pháp luật, bao gồm yếu tố: hành vi trái pháp luật, hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm… a Hành vi trái pháp luật hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, trái với yêu cầu pháp luật, gây đe dọa gây hậu nguy hiểm cho xã hội Hành vi trái pháp luật thể dạng hành động đâm, chém người, cướp giật, …; hành vi trái pháp luật thể dạng không hành động không tố giác tội phạm, trốn tránh nghĩa vụ, … b Hậu nguy hiểm cho xã hội kết trực tiếp hành vi vi phạm pháp luật, thiệt hại gây cho xã hội Bất hành vi vi phạm pháp luật gây đe dọa gây một vài thiệt hại định Hậu hành vi vi phạm pháp luật biểu qua biến đổi tình trạng bình thường quan hệ xã hội bị xâm hại Hậu mà vi phạm pháp luật gây hậu nhìn thấy thiệt hại vật chất, tính mạng, sức khỏe người Ngồi ra, thiệt hại trừu tượng mà người khó nhận biết thiệt hại bề tinh thần, mức độ nguy hiểm tính mạng người Hậu hành vi vi phạm pháp luật sở để đánh giá mức độ nguy hiểm gây cho xã hội hành vi vi phạm pháp luật c Mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội tức chúng phải có mối quan hệ nội tất yếu với Hành vi chứa đựng mầm mống gây hậu nguyên nhân trực tiếp hậu nên phải xảy trước hậu mặt thời gian; hậu phải kết tất yếu hành vi mà khơng phải nguyên nhân khác d Thời gian vi phạm pháp luật thời điểm khoảng thời gian, giờ, ngày, tháng, năm mà hành vi vi phạm pháp luật thực e Địa điểm vi phạm pháp luật nơi xảy vi phạm pháp luật f Phương tiện vi phạm pháp luật công cụ mà chủ thể sử dụng để thực hành vi trái pháp luật Chẳng hạn mã tấu để chém, giết người; xe máy để chạy cướp, … g Phương pháp, thủ đoạn cách thức thực hành vi vi phạm, cách thức sử dụng công cụ vi phạm - Mặt chủ quan: Mặt chủ quan toàn diễn biến tâm lý chủ thể, diễn biến bên người mà giác quan người khác khơng thể nhìn thấy Các dấu hiệu mặt chủ quan bao gồm lỗi, động cơ, mục đích chủ thể hành vi hậu vi phạm pháp luật - Lỗi trạng thái tâm lý bên chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật, lỗi yếu tố quan trọng để đánh giá, phản ánh mức độ nguy hiểm mà hành vi vi phạm pháp luật gây cho xã hội Căn vào dấu hiệu ý chí lý trí, lỗi bao gồm hai loại lỗi cố ý lỗi vô ý + Lỗi cố ý gồm lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp • Lỗi cố ý trực tiếp: lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi làm trái pháp luật, nhìn thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi mong muốn điều xảy Ví dụ: A B xảy mâu thẫu, A dùng dao đâm B với ý muốn đâm chết, giết chết B Như vậy, rõ ràng A nhận thức việc làm hồn tồn nguy hiểm cho xã hội A có mong muốn hậu chết người xảy Vì A có lỗi cố ý trực tiếp • Lỗi cố ý gián tiếp: lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi làm trái pháp luật, nhìn thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi, không mong muốn để mặc cho hậu xảy Ví dụ: A đường làm gặp B bị trượt chân té xuống sông Tuy nhiên A làm ngơ, bỏ mặc đến tính mạng B A tiếp tục mà không cứu giúp, kêu gọi cứu giúp B Như vậy, A có ý thức bỏ mặc hậu nguy hiểm chết người xảy ra, A có lỗi cố ý gián tiếp + Lỗi vô ý gồm lỗi vơ ý q tự tin lỗi vơ ý cẩu thả • Lỗi vơ ý q tự tin: lỗi chủ thể vi phạm thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm tin khơng xảy ngăn ngừa Ví dụ: A lái xe tốc độ A tin tay lái chắn, khơng thể xảy tai nạn Tuy nhiên, thực tế A gây tai nạn giao thơng Vậy nên A có lỗi vơ ý q tự tin • Lỗi vơ ý cẩu thả: lỗi chủ thể vi phạm không nhận thức hậu nguy hiểm hành vi trách nhiệm phải biết biết 9 Ví dụ: A kế tốn cơng ty B, lúc kết sổ vào cuối ngày, cẩu thả mà A nhập liệu thiếu số 0, việc làm tổn thất đến cơng ty Có thể thấy A kế tốn, A có trách nhiệm phải xem xét kỹ chi tiết nhập liệu, cẩu thả nên A nhập thiếu gây ảnh hưởng đến cơng ty Vì vậy, A có lỗi vơ ý cẩu thả - Động vi phạm pháp luật động lực bên trong, nguyên nhân bên (các nhu cầu thỏa mãn) thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Mặc nhiên, trường hợp có lỗi cố ý có yếu tố động cơ, người có lỗi vơ ý họ khơng nhận thức hành vi vi phạm pháp luật họ hồn tồn tin hành vi làm hợp pháp Chẳng hạn ghen tuông, đố kỵ, lòng tham, … động thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật để thỏa mãn nhu cầu - Mục đích vi phạm pháp luật kết quả, mục tiêu ý thức mà chủ thể vi phạm pháp luật đặt mong muốn đạt tới thực hành vi vi phạm pháp luật Chỉ hành vi vi phạm pháp luật lỗi cố ý trực tiếp có mục đích vi phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật muốn đạt mục tiêu, múc đích mà đề để thỏa mãn - Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức phải có lực chịu trách nhiệm pháp lý có hành vi vi phạm pháp luật Năng lực trách nhiệm pháp lý cá nhân vào độ tuổi, vào khả nhận thức điều khiển hành vi họ Mọi tổ chức hợp pháp có đủ lực trách nhiệm pháp lý hành vi họ, điều dựa sở địa vị pháp lý tổ chức họ Tùy thuộc vào khách thể pháp luật bảo vệ mà quy định lực chịu trách nhiệm pháp lý ngành Luật Ở loại vi phạm pháp luật, tùy theo quy định pháp luật có chủ thể riêng - Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ lại bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Khách thể yếu tố quan trọng việc xác định tính chất nguy hiểm hành vi Một vi phạm pháp luật 10 xâm hại đến nhiều khách thể, chẳng hạn hành vi cướp giật vừa xâm hại đến tình trạng sức khỏe người, vừa xâm hại đến vật chất tài sản người bị hại Cần phân biệt khách thể vi phạm pháp luật với đối tượng tác động vi phạm Đối tượng tác động vi phạm pháp luật phận khách thể, người, vật thể cụ thể, hoạt động người 1.2 Tiểu kết chương Việc tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật, phân tích dấu hiệu vi phạm pháp luật, loại vi phạm pháp luật yếu tố cấu thành nên hành vi vi phạm pháp luật giúp chúng ta, đặc biệt bạn sinh viên hiểu rõ chấp hành quy định pháp luật Tất mối quan hệ diễn xung quanh đời sống sinh viên pháp luật bảo vệ để mang lại công giữ gìn trật tự an tồn xã hội Việc vi phạm pháp luật sinh viên diễn nhiều, phức tạp nhiều hình thức, thủ đoạn khác nhau, bao phủ khắp nước, khơng nơi mà khơng có việc vi phạm pháp luật mà liên quan đến sinh viên Việc làm ảnh hưởng đến giá trị cốt lõi mà sinh viên vốn có Thơng qua việc tìm hiểu phân tích vấn đề liên quan đến pháp luật giúp chúng ta, giúp sinh viên có nhìn bao quát hành vi vi phạm pháp luật, hành vi tiêu cực Từ đó, có nhận thức đắn hơn, ngày hoàn thiện thân để trở thành hệ kế thừa thật xứng đáng xã hội 11 CHƯƠNG THỰC TIỄN VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 2.1 Tình hình vi phạm pháp luật sinh viên 2.1.1 Thực trạng Theo khái niệm nước ta nay, sinh viên người học tập rèn luyện trường Cao đẳng, Đại học, … Sinh viên đa phần có đặc điểm cịn trẻ, thích khám phá, dễ bị khủng hoảng tâm lý dẫn đến suy nghĩ tiêu cực, hành động sai trái gia đình nhà trường chưa có quan tâm mức Hiện nay, Việt Nam trình hội nhập quốc tế, nhiều sinh viên có ý chí vươn lên học tập, sống có hồi bão riêng cho Tuy nhiên, tác động nhiều mặt khiến nhiều sinh viên có suy nghĩ lệch lạc, sai hướng gây nên hậu nghiêm trọng ảnh hưởng đến xã hội ảnh hưởng đến tương lai tươi sáng họ Hiện nay, có nhiều hình thức vi phạm pháp luật, kể đến vi phạm trật tự an tồn giao thơng, vi phạm kỷ luật, trộm cắp tài sản, bạo lực học đường, … Tình trạng vi phạm pháp luật đời sống xã hội sinh viên ngày gia tăng số lượng mức độ, tính chất nguy hiểm hành vi trái pháp luật Đáng lo ngại tình trạng vi phạm pháp luật xảy sinh viên phần thiếu hiểu biết pháp luật, phần hiểu, nhận thức hành vi trái pháp luật, lo sợ bị phạt nên sinh viên cố tình lẫn tránh, vờ không hiểu biết pháp luật theo hướng sai thêm sai Tình trạng sinh viên vi phạm pháp luật ngày đáng báo động, tăng theo hướng trẻ hóa mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm pháp luật ngày tăng Có thể nói vi phạm pháp luật sinh viên nỗi lo chung tất người Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 100 trường Đại học, Cao đẳng với gần triệu sinh viên thuộc hệ quy (chưa kể hệ liên thông, vừa học – vừa làm, học từ xa) Theo đánh giá Công an Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy số lượng sinh viên vi phạm pháp luật ngày gia tăng gây nên hậu ngày 12 nghiêm trọng Ở năm trước, người lứa tuổi sinh viên thường vi phạm pháp luật với hành vi trộm cắp, gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích khơng gây hậu nghiêm trọng, năm gần đây, tính chất mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm pháp luật sinh viên gây ngày cao, vượt giới hạn độ tuổi sinh viên như: hình thành băng nhóm tội phạm có tổ chức, có cấu chặt chẽ mục đích rõ ràng; thực hành vi phạm tội giết người (thậm chí giết ông bà, cha mẹ, anh/chị, em); cướp giật tài sản có tổ chức, hiếp dâm, mua bán trái phép chất ma túy Số lượng sinh viên vi phạm pháp luật mức độ nghiêm trọng hành vi khác địa phương, đặc biệt số lượng mức độ cao thành phố lớn Theo thống kê từ năm 2005 đến nay, có 2000 trường hợp đánh sinh viên, khoảng 900 tội phạm ma túy, 90 tội phạm giết người 2000 trường hợp cướp tài sản nước Đặc biệt, năm tới, công đổi kinh tế đất nước đặt nhiều yêu cầu khoa học, kỹ thuật, kinh tế Bên cạnh mặt tích cực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội theo nguyên tắc đôi bên có lợi, cịn có mặt tiêu cực làm gia tăng số lượng tội phạm, số lượng vi phạm pháp luật sinh viên, tích chất ngày nghiêm trọng hơn, đặc biệt tội phạm xuyên quốc gia, công nghệ cao, … Đây yếu tố quan trọng, tác động mạnh mẽ đến tình hình vi phạm pháp luật sinh viên 2.1.2 Nguyên nhân Bất kỳ việc xảy giới có nguyên nhân Vì nên, tình hình vi phạm pháp luật đáng báo động diễn sinh viên đâu? Có thể nói, trước tiên nguyên nhân chủ quan, sinh viên bị thiếu kiến thức, hiểu biết chưa đúng, khơng xác pháp luật dẫn đến gây hành vi vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến tương lai họ Hoặc nhận thức ý thức chấp hành quy định pháp luật lái xe sai đường, vượt đèn đỏ; bị cám dỗ vật chất dẫn đến đường buôn bán trái phép chất 13 ma túy, … Ngoài ra, sinh viên lứa tuổi phát triển hoàn thiện nhận thức, tâm sinh lý, bạn thường hay thể “cái tơi”, thích thể thân mình, thích làm điều khác người thích phá để khẳng định vị trí lịng người khác Đa số bạn cha mẹ bảo bọc, vốn sống kinh nghiệm xã hội, khả tiếp nhận thơng tin nhanh lại có khả chọn lọc thông tin tốt, thông tin xấu, điều kiện để kẻ xấu lợi dụng, dẫn dắt lôi kéo sinh viên vào đường làm việc trái pháp luật, nói bạn vừa thủ phạm, vừa nạn nhân hành vi vi phạm pháp luật Tiếp đến nguyên nhân khách quan Trước tiên kể đến từ phía gia đình, coi nguyên nhân chủ yếu, đứa trẻ sinh gia đình, chịu ảnh hưởng sâu sắc tới trình phát triển nhân cách Có thể nói vai trị giáo dục gia đình quan trọng cần thiết, đặc biệt vai trò cha mẹ, trình liên tục lâu dài kể từ đứa trẻ sinh lớn lên, trưởng thành Điều tạo điều kiện cho em phát triển cách hoàn thiện toàn vẹn Nếu đứa trẻ gia đình giáo dục, dạy dỗ chu đáo đứa trẻ lớn lên thành người cơng dân tốt, có ích cho xã hội Gia đình cần tạo điều kiện giáo dục tốt, có nề nếp kỷ cương mực cho dù điều kiện kinh tế có khó khăn đứa trẻ trở thành người tốt, người hạnh phúc có lối sống lành mạnh Ngược lại, đứa trẻ lớn lên môi trường giáo dục khơng tốt đứa trẻ dễ lâm vào đường vi phạm pháp luật, đường tù tội phải trả giá đắt cho hành vi Bên cạnh yếu tố gia đình yếu tố đến từ phía nhà trường góp phần vào tác động đến sinh viên Hầu hết trường cho sinh viên ký cam kết không vi phạm pháp luật, điều hình thức, cịn nhiều trường hợp vi phạm pháp luật xảy môi trường Đại học, Cao đẳng Thông thường, trường học không trọng đến việc dạy pháp luật cho sinh viên, chưa có nhiều giải pháp để quản lý dạy bảo sinh viên chưa tốt Khi gặp sinh viên vi phạm kỷ luật thường đưa hình thức phạt nặng, kỷ luật đuổi học, điều vơ hình chung tạo nên khoảng trống thiếu quản lý, giáo dục 14 cách tinh tế dễ làm sinh viên va vào đường vi phạm pháp luật Ngoài ra, trường học gia đình sinh viên chưa thật gắn kết để dạy dỗ em nguyên nhân khiến bạn dễ phạm sai lầm, khiến nhiều bạn vào đường nghiện game, xem phim ảnh bạo lực chí khiêu dâm mà gia đình nhà trường khơng hay biết Đây điều kiện tốt để đối tượng xấu bên ngồi lơi kéo em vào đường vi phạm pháp luật Thêm nguyên nhân từ phía xã hội quan trọng không Do tác động kinh tế thị trường quản lý thiếu sót, chưa đánh giá mức độ nguy hiểm, mức độ phức tạp hành vi vi phạm pháp luật để đề giải pháp hợp lý 2.1.3 Hậu Mỗi hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu vài hậu tương đương mà hành vi gây ra, ta gọi trách nhiệm pháp lý Đây mối quan hệ pháp luật đặc biệt quan Nhà nước có thẩm quyền với chủ thể vi phạm pháp luật, quan Nhà nước có thẩm quyền buộc người có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi quy định phần chế tài quy phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý giúp giáo dục, răn đe, trừng phạt chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật, mặc khác phòng ngừa chung cộng đồng Những tội phạm, chẳng hạn cố ý giết người, chịu trách nhiệm hình sự, hình phạt tòa án định sở Bộ luật hình Những hành vi vi phạm hành chịu trách nhiệm hành chính, phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế hành tùy theo mức độ vi phạm họ Những hành vi vi phạm dân chịu trách nhiệm dân sự, phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước định xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, … chủ thể khác Biện pháp cưỡng chế phổ biến kèm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Những hành vi vi phạm kỷ luật chịu trách nhiệm kỷ luật thủ trưởng Cơ quan Nhà nước thủ trưởng quan cấp trực tiếp áp dụng Trách nhiệm kỷ luật đưa đến chế tài khiển trách, cảnh cáo, chuyển làm công việc khác buộc sa thải, việc… Trách nhiệm vật chất trách nhiệm mà sinh viên, người lao động phải bồi thường thiệt hại cho trường học, doanh nghiệp làm hỏng, dụng cụ 15 Qua trách nhiệm pháp lý trên, thấy sinh viên bước vào đường vi phạm pháp luật phải chịu hậu nặng nề, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai thân người xung quanh 2.1.4 Một số giải pháp giúp hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên Thứ nhất, sinh viên cần tự ý thức khơng hồn tồn điều khiển người khác Sinh viên cần phải tìm hiểu nhiều pháp luật, loại vi phạm pháp luật để tránh hành động sai, gây hậu nghiêm trọng Ngồi ra, sinh viên nên có lối sống lành mạnh, sáng, không nên chơi nhiều trị chơi điện tử, khơng nên tiếp cận chơi thân với người xấu họ lôi kéo ta vào đường tội lỗi Sinh viên nên chọn cho người bạn tốt để chơi chung khơng ngừng hồn thiện thân để trở thành người tốt có ích Thứ hai, gia đình nên quan tâm, lo lắng đến em nhiều Để ý, giúp đỡ dạy dỗ để chúng khơng va vào đường tội lỗi, gây ảnh hưởng đến tương lai phía trước Thứ ba, nhà trường nên trọng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cách chuẩn mực cho sinh viên Không nên bồi dưỡng, giảng dạy kiến thức chuyên ngành, mà nên phổ cập thêm kiến thức pháp luật, kỹ sống để giúp sinh viên có đủ nhận thức hành động cách đắn Sự thiếu công tác giáo dục dân đến hậu nghiêm trọng ý thức pháp luật sinh viên chưa cao, dẫn đến tình trạng phạm tội lớp người xảy nghiêm trọng, chiếm tỷ lệ cao tổng số người phạm pháp có xu ngày tăng, số có nhiều trường hợp hiểu biết pháp luật mà dẫn đến phạm tội 2.2 Tiểu kết chương Vấn đề vi phạm pháp luật sinh viên vấn đề đáng báo động, có nhiều hình thức, nhiều thủ đoạn khác để thực hành vi vi phạm pháp luật Bản thân sinh viên cần tự ý thức mối nguy hiểm, đồng thời gia đình, nhà trường cần phối hợp để giáo dục sinh viên, giúp sinh viên có nhận thức đắn phát triển cách toàn diện hệ kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp đất nước 16 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật sinh viên nay, thấy tình trạng sinh viên vi phạm pháp luật ngày gia tăng số lượng mức độ nghiệm trọng hành vi Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc này, chủ yếu thân sinh viên chưa tự nhận thức đắn pháp luật chưa có ý thức chấp hành quy định pháp luật tốt, ngồi yếu tố gia đình, nhà trường, tác động phần đến hành động, suy nghĩ sinh viên Từ nhận thức tầm quan trọng sinh viên nhận thức mối nguy hiểm vi phạm pháp luật gây ra, sinh viên nên tự tìm hiểu pháp luật nhiều hơn, tạo cho sống lành mạnh hơn; gia đình nhà trường nên tạo điều kiện để sinh viên phát triển toàn diện đắn Điều tạo nên hệ trẻ tràn đầy nhiệt huyết, động có ích cho tương lai đất nước 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng Pháp luật đại cương Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh https://luatduonggia.vn/phan-tich-cac-yeu-to-cau-thanh-cua-vi-pham-phapluat-lay-vi-du/ https://luatminhkhue.vn/phan-tich-cac-yeu-to-cau-thanh-cua-vi-pham-phapluat .aspx https://123docz.net/document/288343-vi-pham-phap-luat-mot-so-van-de-liluan-va-thuc-tien-o-viet-nam-hien-nay.htm https://hoc360.net/thuc-trang-giao-duc-phap-luat-va-nang-cao-y-thuc-phapluat-cho-hoc-sinh-sinh-vien-o-nuoc-ta-hien-nay/ https://www.haui.edu.vn/vn/goc-nhin-haui/mot-so-giai-phap-nang-cao-ythuc-phap-luat-cua-sinh-vien-truong-dai-hoc-cong-nghiep-ha-noi/62230 ... https://123docz.net/document/288343 -vi- pham-phap-luat-mot-so-van-de-liluan-va-thuc-tien-o-viet-nam-hien -nay. htm https://hoc360.net/thuc-trang-giao-duc-phap-luat-va-nang-cao-y-thuc-phapluat-cho-hoc -sinh- sinh-vien-o-nuoc-ta-hien -nay/ https://www.haui.edu.vn/vn/goc-nhin-haui/mot-so-giai-phap-nang-cao-ythuc-phap-luat-cua -sinh- vien-truong-dai-hoc-cong-nghiep-ha-noi/62230... https://luatduonggia.vn/phan-tich-cac-yeu-to-cau-thanh-cua -vi- pham-phapluat-lay -vi- du/ https://luatminhkhue.vn/phan-tich-cac-yeu-to-cau-thanh-cua -vi- pham-phapluat .aspx https://123docz.net/document/288343 -vi- pham-phap-luat-mot-so-van-de-liluan-va-thuc-tien-o-viet-nam-hien -nay. htm... thời hành vi vi phạm pháp luật hệ trẻ Tuy nhiên, vi phạm pháp luật gì? Những vấn đề lý luận thực tiễn sao? Ta phân tích làm rõ chúng tiểu luận 3 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1