Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
397,67 KB
Nội dung
-ĐẠI HỌC UEH-TRƯỜNG KINH DOANHKHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN Môn học: Luật kinh doanh ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ HẬU QUẢ XẢY RA Giảng viên: Nguyễn Thùy Dung Lớp: BS5-K47 Nhóm 2: Lê Thị Minh Tú Huỳnh Thị Phương Thảo Phan Thị Thùy Dương Lê Đoàn Bảo Trân Phạm Lê Ngọc Diễm Quỳnh Lê Thị Thanh Tâm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2021 LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………… I LÝ THUYẾT CHUNG ………………………………………………… Vi phạm pháp luật………………… ………………………………… Mối quan hệ VPPL hậu xảy ra… ………….………… ….15 II THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT ……………………………….17 Thực tiễn vi phạm pháp luật………………………………………….…17 Những nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật……………………… …22 Tổng kết phần 2…………………………………………………………….23 III THỰC TIỄN VỀ MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA VPPL VÀ HẬU QUẢ XẢY RA……………………………………………………………… 23 1.Vai trò việc xác định mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật hậu xảy ra………………………………………………………………….24 Một số trường hợp thể mối quan hệ nhân VPPL hậu xảy Tổng kết chương 3…………………………………………………………26 IV THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA……………………………………………………………………………27 Các biện pháp thực pháp luật.…………………………………… 27 Đánh giá chung…………………………………………………………….35 Tổng kết phần 4……………………………………………………………36 V KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Cách xử lí vi phạm pháp luật………………………………………… 37 Giải pháp phòng chống vi phạm pháp luật…………………………… 42 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học UEH tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin Xin cảm ơn giảng viên môn - Cô Nguyễn Thùy Dung giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào tiểu luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, ti ểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cơ để tiểu luận hoàn thiện Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc Cơ nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc I.LÝ THUYẾT CHUNG: VI PHẠM PHÁP LUẬT: Khái niệm: Pháp luật hệ thống quy tắc hành vi, tiêu chuẩn đánh giá hành vi người Trong hoạt động thường ngày người biểu giới khách quan hành vi nhằm thỏa mãn lợi ích vật chất tinh thần, hoạt động ấy, có hành vi pháp luật điều chỉnh mà chủ thể bắt buộc phải thực hiện, gọi hành vi pháp luật (đúng luật) hành vi phản ứng cách xử biểu bên người hoàn cảnh điều kiện định Mỗi hành vi hình thành sở nhận thức kiểm soát chủ thể, nghĩa chủ thể ý thức chủ động thực Những hoạt động người trạng thái vô thức coi hành vi Hành vi người biểu đạt bên phương pháp khác (hành động không hành động), nghĩa phải thể giới khách quan thông qua thao tác hành động không hành động chủ thể chủ thể khác nhận biết điều Hành vi chủ thể hành vi thực pháp luật (hành vi hợp pháp) hành vi không thực pháp luật (hành vi bất hợp pháp) Thông thường, tham gia vào quan hệ pháp luật đa phần chủ thể có hành vi hợp pháp, nhiên xã hội nhiều nguyên nhân khác mà nhiều chủ thể thực hành vi bất hợp pháp hay gọi hành vi trái pháp luật Nhưng hành vi trái pháp luật chưa vi phạm pháp luật, vi phạm pháp luật cần phải thỏa mãn nhiều yếu tố khác Vậy hành vi xem vi phạm pháp luật? Đó là: vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, chủ thể có lực hành vi thực cách có lỗi (cố ý vơ ý), xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ gây hậu thiệt hại cho xã hội Đặc điểm: Việc xem xét đặc điểm vi phạm pháp luật không cho thấy điểm khác biệt so với hành vi hợp pháp mà cịn có điểm khác biệt so với hành vi vi phạm pháp luật vi phạm quy tắc xã hội Hành vi vi phạm pháp luật có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, vi phạm pháp luật luôn hành vi người Tức phải biểu bên ngồi chủ thể khác nhận biết dạng hành động không hành động (hành vi hành động hành vi mà chủ thể phải thực thao tác định; hành vi không hành động hành vi mà chủ thể thực cách khơng tiến hành thao tác định) Hơn nữa, nói vi phạm pháp luật phải hành vi, suy nghĩ,tâm tư, tình cảm khơng phải đối tượng pháp luật nên cho dù suy nghĩ có xấu xa, nguy hiểm khơng thể vi phạm pháp luật Ví dụ: A chèo thuyền sơng, A thấy B đangchới với kêu cứu chết đuối A không cứugiúp B dẫn đến việc B bị chết đuối (trong A làngười bơi giỏi, thuyền lại có phao cứu hộ) A viphạm pháp luật khơng cứu giúp người tình trạng nguy kịch đến tính mạng dẫn đến việc người đóchết (không hành động)Những ý nghĩ dù tốt, dù xấu coi vi phạm pháp luật Thứ hai, hành vi phải hành vi trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật vệ Vì hành vi chủ thể biểu bên ngồi hành vi hợp pháp bất hợp pháp Vậy, vi phạm pháp luật hàm chứa hành vi trái pháp luật, khơng có hành vi trái pháp luật khơng có vi phạm pháp luật Nghĩa là, chủ thể xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Hành vi trái pháp luật hành vi không phù hợp vớinhững quy định pháp luật không thực hiệnnhững nghĩa vụ pháp lý, sử dụng quyền hạn vượt quágiới hạn pháp luật cho phép, Tính trái pháp luật làdấu hiệu khơng thể thiếu hành vi bị coi vi phạm pháp luật Ví dụ: A cán làm công tác tư pháp hộ tịch xã.Chị B anh H (cháu ruột A) đến gặp A để làm thủ tục đăng ký kết hôn Mặc dù biết rõ anh H 18 tuổi A tiến hành làm thủ tục đăng ký kết hôn cho B H Vì A làm trái quy định pháp luật Hơn nhân Gia đình Thứ ba, Hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội Nếu hành vi hợp pháp hành vi có ích cho xã hội hành vi vi phạm pháp luật ln có tính nguy hiểm cho xã hội, tính nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm pháp luật thể chỗ gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội Tuy nhiên, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội khác loại vi phạm pháp luật Thứ tư, Chủ thể thực hành vi trái pháp luật phải có lực trách nhiệm pháp lý Trong pháp luật xã hội chủ nghĩa, độc lập gánh chịu nghĩa vụ pháp lý chỉquy định người có khả tự lựa chọncách xử có tự ý chí, người phải có khả năngnhận thức khả điều khiển hành vi Những hành vi trái pháp luật người khả nhận thức khả điềukhiển hành vi khơng thể coi vi phạmpháp luật Hành vi trái pháp luật trẻ em (chưa đếnđộ tuổi pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm pháplý) không bị coi vi phạm pháp luật Như vậy, trách nhiệm pháp lý pháp luật xã hội chủ nghĩa quy định cho người đạt độ tuổi nhấtđịnh theo quy định pháp luật, có khả lý trí tự ý chí Ví dụ: A 10 tuổi, học lớp 4, sang nhà hàng xómchơi lấy trộm triệu đồng để chơi game Sauđó A bị người bị hại phát báo công an Trong trường hợp A khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sựvì chưa đủ tuổi để chịu trách nhiệm hình Thứ năm, hành vi phải có lỗi Lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật Dấu hiệu trái pháp luật biểu bên củahành vi Để xác định hành vi vi phạm pháp luật cần xem xét mặt chủ quan hành vi, Nói cách khác, pháp luật khơng quan tâm đến việc mà người làm (mặt khách quan) mà cịn quan tâm người nghĩ làm điều (mặt chủ quan) Nếu hành vi trái pháp luật thực hoàn cảnh điều kiện kháchquan, chủ thể hành vi không cố ý không vô ý thựchiện ý thức được, từ khơng thể lựa chọn cách xử theo yêu cầu pháp luật hành viđó khơng thể coi có lỗi chủ thể không bị coi viphạm pháp luật Kể hành vi trái pháp luật màchủ thể bị buộc phải thực điều kiện khơng cótự ý chí khơng bị coi có lỗi Hành vi có lỗi hành vi mà chủ thể nhận thức điều khiển hành vi lựa chọn xử trái pháp luật Ví dụ: Nghe tiếng kêu cứu thất đứa contrai, ông B sau vườn chạy vội vào nhà thấy Hhung hãn cầm mã tấu tay chém tới tấp vào contrai mình, ơng B liền nhanh chống dùng gỗ phangvào đầu H làm H bất tỉnh chổ Kết giám định H bị tỷ lệ thương tật 22% Nhưng trường hợp nàng B khơng có lỗi nằm trường hợp phịng vệ đáng (thấy người thân bị nguy hiểm đến tính mạng) Cấu thành: a) Khái niệm: Cấu thành yếu tố, phận hợp thành, vi phạm pháp luật có nhiều yếu tố cấu thành Nghiên cứu cấu thành vi phạm pháp luật cho có nhìn tồn diện vi phạm pháp luật thơng qua lý giải nhiều vấn đề liên quan đến hậu như: mức độ xử lý, hình thức xử lý, biện pháp xử lý,… Nói đến cấu thành vi phạm pháp luật đề cập đến yếu tố theo quan điểm cấu trúc, yếu tố khơng thể thiếu để hành vi coi vi phạm pháp luật Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật bao gồm: Mặt khách quan: Bất hành vi người biểu bên ngồi để lại dấu vết, hình ảnh - thuộc tính phản ánh vật chất Vậy, mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên ngồi mà khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan chủ thể thực hiện, bao gồm yếu tố sau: hành vi trái pháp luật, hậu quả, mối quan hệ hành vi hậu quả, thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn Có thể nói rằng, mặt khách quan yếu tố quan trọng cấu thành vi phạm pháp luật, nhờ có mặt khách quan mà quan nhà nước tìm xác định cách xác thật vụ việc vụ án Hành vi trái pháp luật: yếu tố bắt buộc phải có vi phạm pháp luật thể qua ba yếu tố sau: Làm điều pháp luật cấm làm, Không làm điều pháp luật bắt làm, Làm điều vượt giới hạn pháp luật cho phép Bên cạnh đó, hành vi trái pháp luật cịn hàm chứa tính nguy hiểm cho xã hội (gây thiệt hại hay đe dọa gây thiệt hại cho xã hội) Hậu quả: yếu tố để xác định tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm pháp luật bao gồm thiệt hại thực tế vật chất tinh thần mà xã hội gánh chịu nguy tất yếu xảy thiệt hại thể qua yếu tố sau: Thiệt hại vật chất, thiệt hại tinh thần, Thiệt hại thể chất Mối quan hệ hành vi hậu quả: Nếu hành vi trái pháp luật nguyên nhân trực tiếp, thiệt hại kết tất yếu hành vi gây đáp ứng điều kiện sau: Hành vi trái pháp luật phải có trước, hậu có sau Sự thiệt hại kết tất yếu hành vi trái pháp luật Mặt chủ quan: Mặt chủ quan vi phạm pháp luật biểu tâm lý bên chủ thể vi phạm Muốn xác định mặt chủ quan phải thông qua mặt khách quan, việc xác định mặt chủ quan vi phạm pháp luật xử lý người, mức độ vi phạm mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc cải tạo, giáo dục người vi phạm trở thành người có ý thức pháp luật cao, khơng tái phạm hành vi vi phạm pháp luật Mặt chủ quan bao gồm yếu tố sau: lỗi, động cơ, mục đích Lỗi: trạng thái tâm lý bên trong, phản ánh thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật mà gây hậu hành vi trái pháp luật gây Ngồi ra, lỗi yếu tố bắt buộc phải có vi phạm pháp luật Lỗi phân làm hai loại: lỗi cố ý lỗi vô ý - Lỗi cố ý: + Cố ý trực tiếp: Chủ thể thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội mong muốn cho hậu xảy + Cố ý gián tiếp: Chủ thể thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội, không mong muốn để mặc cho hậu xảy - Lỗi vô ý: + Vơ ý q tự tin: Chủ thể thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hy vọng, tin tưởng hậu khơng xảy + Vô ý cẩu thả: Chủ thể không thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội cần phải nhận thấy hậu Lỗi Cố ý Vô ý Phân loại Hành vi Hậu Trực tiếp Có Có Gián tiếp Có Khơng, để mặc Tự tin Có thể Tin khơng Cẩu thả Khơng Không Động cơ: thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật không bắt buộc phải có vi phạm pháp luật Ví dụ: Động vụ lợi, động đê hèn, trả thù… Mục đích: kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật không bắt buộc phải có vi phạm pháp luật Tuy nhiên lưu ý, lúc kết hành vi vi phạm pháp luật thực tế trùng hợp với mục đích mà chủ thể mong muốn đạt Chủ thể: Chủ thể vi phạm pháp luật chủ thể hội đủ điều kiện tự tham gia quan hệ pháp luật, nghĩa chủ thể phải có lực hành vi Chủ thể vi phạm pháp luật ngành luật có cấu chủ thể khác nhau, nhìn chung chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức (có khơng có tư cách pháp nhân) Đối với cá nhân: vào độ tuổi, khả nhận thức điều khiển hành vi: - Trách nhiệm hình sự: + Từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm với vi phạm hình + Từ đủ 14 đến 16, chịu trách nhiệm với tội nghiêm trọng, tội cố ý - Trách nhiệm hành chính: + Từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm với vi phạm hành + Từ đủ 14 đến 16, chịu trách nhiệm với hành vi cố ý - Trách nhiệm dân sự: Từ đủ 18 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm với vi phạm dân Đối với tổ chức: lực trách nhiệm pháp lí gắn với lực chủ thể Khách thể: Là quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Tính chất khách thể bị xâm hại phản ánh mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật Cần phân biệt khách thể vi phạm pháp luật khách thể quan hệ pháp luật, khách thể quan hệ pháp luật lợi ích mà chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Ví dụ: Hành vi 10 o Nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội o Thơng tư liên tịch Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Bao gồm: o Hội đồng nhân dân: Nghị o Ủy ban nhân dân: Quyết định Đánh giá chung 2.1 Kết đạt được: Có thể nói rằng, thực tiễn thực pháp luật nước ta có biểu tương đối tốt Thực Đường lối Đảng cộng sản Việt Nam, sách nhà nước, quan tâm đạo ban cấp lãnh đạo, công tác tuyên truyền pháp luật quan chức năng; tất nhân tố tạo cho người dân nhìn tổng quan xác pháp luật, từ đó, người dân chấp hành, tuân thủ thực pháp luật cách tự giác, chủ động nghiêm chỉnh Ví dụ có nhiều vụ tham nhũng cán công chức nhà nước tham nhũng đất, tiền đóng góp người dân bị người dân khiếu nại, tố cáo Nhân dân ủng hộ nhiệt tình với chủ trương phủ việc giải dứt khốt, khơng tránh né dù đối tượng có cương vị, trọng trách cao đến đâu, có nghĩa nhu cầu cơng xã hội dư luận xã hội quan tâm, tán thành, ủng hộ Không đem lại quyền lợi cho người dân mà thể tính dân chủ nhà nước Điều cho thấy nhận thức pháp luật người dân củng cố nâng cao 36 Nhìn chung, xã hội tương đối ổn định, có điều kiện phát triển kinh tế xã hội; để có điều nhờ có hoạt động thực pháp luật người đảm bảo, trì giữ vững 2.2 Hạn chế: Bên cạnh mặt tích cực thực tiễn hoạt động thực pháp luật nước ta thực tế cịn tồn đọng số hạn chế, bất cập trình thực pháp luật Mặc dù có đạo quan chức có thẩm quyền, đường lối trị đắn nhà nước, nhiên, xã hội tồn phận không nhỏ thực pháp luật trái với quy định nhà nước, gọi vi phạm pháp luật tội phạm Ý thức pháp luật phận người dân cịn thấp Họ chưa tơn trọng pháp luật, thái độ thờ lẩn tránh quy định pháp luật xảy nhiều, tùy tiện việc chấp hành kỉ luật lao động, sinh hoạt làm việc 2.3 Nguyên nhân hạn chế: Nhân dân Việt Nam chiếm tỉ lệ lớn ngành nông nghiệp, quanh năm trọng đến sản xuất, chăn nuôi, người dân sống thực trách nhiệm phong tục, tập quán từ lâu đời ý thức cịn thấp hiểu biết chấp hành pháp luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật đa dạng hình thức, đồ sộ số lượng, khơng thường xun rà sốt, hệ thống hố khiến người dân khó tiếp cận, tìm hiểu tuân thủ yêu cầu pháp luật Hệ thống pháp luật có tính ổn định thấp Nhiều văn pháp luật, đặc biệt lĩnh vực kinh tế tài chính, ngân hàng thường xuyên thay đổi Nguyên nhân khách quan tình trạng chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển động phức tạp quan hệ kinh tế- xã hội, biến động khủng hoảng kinh tế toàn cầu khu vực Nguyên nhân chủ quan khả 37 dự báo, điều tiết quan hệ kinh tê' thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạch định sách thiếu tầm nhìn chiến lược Chưa làm tốt việc tập hợp, hệ thống hóa quy phạm pháp luật, nên văn ban hành dễ chồng chéo, chí, có trường hợp mâu thuẫn với văn có hiệu lực Tổng kết phần Để quản lý xã hội pháp luật pháp luật có vị trí thượng tơn, việc tổ chức thực pháp luật yếu tố quan trọng Một mặt, Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực pháp luật cách có hiệu quả, hiệu lực nhất, mặt khác, thân Nhà nước phải tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật Hai yếu tố có mối quan hệ tương hỗ với Việc Nhà nước tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật sở để tổ chức thực pháp luật có hiệu quả, hiệu lực Ngược lại, việc tổ chức thực pháp luật có hiệu đặt yêu cầu tất yếu Nhà nước phải tuân thủ tuyệt đối quy định pháp luật Những năm gần đây, nhiên cịn nhiều điểm hạn chế cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật nước ta Đảng Nhà nước quan tâm trọng nhiều Những hoạt động cấp ngành việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật người dân, hầu hết người dân nắm rõ tầm quan pháp luật đời sống từ mà nhìn nhận tự giác việc chấp hành pháp luật mà nhà nước đề V KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Cách xử lí vi phạm pháp luật 1.1 Vi phạm hành chính: 38 Xử lý vi phạm hành Xử lý vi phạm hành biện pháp áp dụng cá nhân vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc tùy theo trường hợp vi phạm đối tượng vi phạm (điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012) áp dụng cá nhận nước (khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012) Ngồi ra, cịn có biện pháp thay xử lý vi phạm hành biện pháp mang tính giáo dục áp dụng để thay cho hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành người chưa thành niên vi phạm hành chính, bao gồm biện pháp nhắc nhở biện pháp quản lý gia đình (khoản 3, khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành chính) Thời hiệu áp dụng xử lý là: - Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn từ 03 tháng - 01 năm kể từ ngày cá nhân thực hành vi vi phạm tùy trường hợp cụ thể; - Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ 06 tháng - 01 năm kể từ ngày cá nhân thực hành vi vi phạm tùy trường hợp là; - Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực lần cuối hành vi vi phạm; - Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 03 tháng, kể từ ngày cá nhân thực lần cuối hành vi vi phạm Xử phạt vi phạm hành Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm 39 hành (khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012) áp dụng với cá nhân, tổ chức nước (khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành chính) Các hình thức xử phạt vi phạm hành gồm: - Cảnh cáo; - Phạt tiền; - Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; - Trục xuất Lưu ý: - Hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền quy định áp dụng hình thức xử phạt chính; - Các hình thức xử phạt cịn lại hình thức xử phạt bổ sung hình thức xử phạt (theo Điều 21 Luật Xử lý vi phạm hành chính) Thời hiệu xử phạt vi phạm hành 01 năm, trừ số trường hợp đặc biệt (điểm a khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành chính) 1.2 Vi phạm hình sự: a) Về xử lí hình người chưa thành niên vi phạm hình sư: Hiện nay, tỉ lệ người chưa thành niên có hành vi vi phạm hình gia tang ngày nhiều Đây điều đáng báo động độ tuổi này, chúng cho phải giáo dục rèn luyện tốt Tuy nhiên, vào đường tội lỗi, cộng đồng hi vọng pháp luật nhà nước có cách xử lí áp dụng riêng cho tuổi chưa thành niên Cần phân biệt mức độ tính chất hành vi vi phạm độ tuổi 40 yếu tố khách quan để đưa biện pháp xử lí hiệu quả, vừa mang tính xử lí răn đe, vừa mang tính giáo dục Đối với thiếu niên vi phạm nhiều lần tội phạm hình nghiệm trọng dù trước chịu hình phạt tù, bồi thường nên áp dụng hình phạt khắt khe Có thể tăng từ -3 năm tù với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tuy nhiên xét yếu tố khách quan, xem xét trình cải tảo tốt giảm án b) Về xử lí hình theo mức độ, cần nâng mức hình phạt nói chung: - Tội phạm nghiêm trọng: tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội Ví dụ: Tội Giao rừng, đất trồng rừng, thu hồi rừng, đất trồng rừng trái pháp luật Điểm a, khoản Điều 176 BLHS; tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp khoản khoản Điều 171 BLHS… Mức cao khung hình phạt loại tội đến năm năm tù - Tội phạm nghiêm trọng: tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội Ví dụ: tội mua bán phụ nữ khoản Điều 119 BLHS, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản khoản Điều 134 BLHS; tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em khoản Điều 228… Mức cao khung hình phạt loại tội đến mười năm tù - Tội phạm nghiêm trọng: tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội Ví dụ: tội vơ ý làm chết người khoản Điều 98 BLHS, tội hiếp dâm theo quy định khoản Điều 111 BLHS; tội tàng trữ, vận chuyển; mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy theo quy định khoản Điều 194 BLHS… Mức cao khung hình phạt loại tội đến mười bảy năm tù - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội 41 Ví dụ: Tội giết người theo quy định khoản Điều 93 BLHS; tội cướp tài sản theo quy định Điều 133 BLHS; tội cố ý truyền HIV cho người khác theo quy định khoản Điều 118 BLHS… Mức cao khung hình phạt loại tội mười bảy năm tù, tù chung thân tử hình 1.3 Vi phạm pháp luật dân sự: Thứ nhất, tăng mức xử phạt hành vi vi phạm dân điều nên cân nhắc Bởi thực tế, mức hình phạt đổi với số hành vi vi phạm thấp Đồng thời, công tác quản lý, giám sát xử phạt chưa thực chặt chẽ đảm báo xác Vì việc tăng mức hình phạt đánh vào tâm lý “tài chính” người, tăng tính răn đe, giáo dục với chủ thể vi phạm Thứ hai, vào mức độ, chủ thể vi phạm lĩnh vực cịn áp dụng biện pháp xử lý bổ sung như: tước giấy phép kinh doanh, chứng hành nghề có thời hạn,… khoảng thời gian xác định 1.4 Vi phạm kỷ luật: Thứ nhất, cần mở rộng nguồn kỷ luật lao động Theo quy định pháp luật lao động nước giới, nội quy lao động, quy định pháp luật, nguồn kỷ luật lao động bao gồm thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động án lệ Chẳng hạn, nước Nhật, Mỹ, Canada… thỏa ước lao động tập thể nguồn quan trọng kỷ luật lao động đơn vị sử dụng lao động có tổ chức cơng đồn, theo kỷ luật lao động quy định nội dung thỏa ước lao động tập thể Đối với nước Áo, Đức, Ấn Độ, Thụy Sĩ… hợp đồng lao động chứa đựng quy định kỷ luật lao động Đối với nước theo hệ thống thơng luật án lệ nguồn kỷ luật lao động Vì vậy, cần mở rộng nguồn kỷ luật lao động Theo đó, kỷ luật lao động không quy định nội quy lao động mà quy định thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động Việc mở rộng nguồn kỷ 42 luật lao động quan trọng, giúp mở rộng phạm vi quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động người sử dụng lao động Từ đó, khơng giúp tăng cường trách nhiệm người lao động việc thực nghĩa vụ lao động, nâng cao ý thức kỷ luật lao động người lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập theo hướng công nghiệp đại, mà phù hợp với pháp luật quốc tế Thứ hai, cần rút ngắn thời gian người lao động tự ý bỏ việc khơng lý đáng để áp dụng hình thức kỷ luật sa thải Chỉ cần người lao động tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng 10 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng bị sa thải Bởi vì, mối tương quan với hành vi khác trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh, xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động hành vi bỏ việc khơng lý đáng khơng làm thiệt hại tới tài sản mà làm thiệt hại đến lợi ích khác doanh nghiệp Nếu coi hành vi đánh bạc, trộm cắp, tham ô hành vi đáng lên án, hành vi tự ý bỏ việc khơng lý đáng thể ý thức kỷ luật người lao động, không trực tiếp ảnh hưởng đến nề nếp đơn vị mà thể coi thường quy định mà người sử dụng lao động đặt ra, không tôn trọng quyền quản lý, điều hành người sử dụng lao động Thứ ba, cần sửa đổi thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm phát vi phạm Trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh người sử dụng lao động thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa tháng Đồng thời giữ nguyên quy định khôi phục thời hiệu xử lý kỷ luật lao động pháp luật hành Bởi quy định thời hiệu xử lý kỷ luật có cân nhắc mức độ, tính chất hành vi vi phạm, tác dụng việc tăng cường tinh thần trách nhiệm người sử dụng lao động thực quyền mà pháp luật cho phép đặc biệt thời hiệu thực tiễn chấp 43 nhận Do công việc người lao động làm công hưởng lương doanh nghiệp không ổn định lâu dài công việc cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan, đơn vị Nhà nước, họ vi phạm kỷ luật lao động, người sử dụng lao động quyền xử lý kỷ luật lao động nhanh chóng để bảo đảm mục đích kỷ luật lao động đặt ra, phù hợp với quy định pháp luật nước giới Giải pháp phòng chống vi phạm pháp luật 1.Vi phạm pháp luật hình sự: - Nâng cao nhận thức, cung cấp thông tin, trang bị kiến thức hệ thống pháp luật Việt Nam hành - Tăng cường tuyên truyền giáo dục phổ biến pháp luật nhằm nâng cao cảnh giác, ý thức trách nhiệm chấp hành pháp luật, tích cực, tự giác tham gia đấu tranh phịng chống tội phạm - Xây dựng môi trường sống lành mạnh, gia tăng đội ngũ bảo vệ trật tự an ninh xã hội địa phương khu vực Tăng cường phối hợp liên ngành để phòng ngừa tội phạm - Đẩy mạnh việc thực tốt Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, pháp luật Nhà nước Cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, phân bổ ngân sách bảo đảm điều kiện sở vật chất, vũ khí, cơng cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị nghiệp vụ cho cơng tác phịng, chống tội phạm Nâng cao vai trò trách nhiệm, xử lý nghiêm trách nhiệm quan, cán - Đấu tranh phòng, chống loại tội xâm hại trẻ em; tội phạm lứa tuổi vị thành niên Tổ chức giáo dục, khuyến khích gia đình ln động viên quan tâm em, đặc biệt trẻ lứa tuổi vị thành niên, tránh tình trạng lơ là, bỏ mặc khiến em vi phạm pháp luật 44 - Chính phủ thường xuyên cập nhật văn Pháp luật cho phù hợp - Tổ chức cho nhân dân, cán bộ, công nhân viên, học sinh, sinh viên ký cam kết xây dựng khu vực “An toàn an ninh, trật tự” Kịp thời khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, có sách thỏa đáng trường hợp bị thương, hy sinh thiệt hại tài sản tham gia phịng, chống tội phạm 2.Vi phạm hành chính: - Cán địa phương trọng công tác đảm bảo an ninh khu vực, xóa bỏ hành vi phạm tội mang tính chất vi phạm hành như: vượt đèn đỏ, trộm cắp nhỏ lẻ, nhằm răn đe người có ý định phạm tội - Chính phủ phát động phong trào tuyên truyền giáo dục pháp luật nhiều địa phương, khu phố để người dân tiếp cận với pháp luật hành - Khen thưởng, tuyên dương cán bộ, công chức anh hùng đơi thường có cơng cơng tác đảm bảo an ninh chống vi phạm hành - Nhà nước ban hành thêm nhiều Công văn, Nghị xử phạt vi phạm hành để người dân biết làm theo - Phổ biến Hiến pháp Pháp luật qua phương tiện thông tin đại chúng để ai tiếp cận - Thắt chặt công tác điều tra buôn bán hàng giả, lừa đảo chiếm đoạt tài sản mang tính chất nhỏ, lẻ Vi phạm pháp luật dân sự: - Cần tuyên truyền để nhân dân biết nâng cao cảnh giác chuyển tải thông tin tài sản mình, tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm quan, tổ chức, doanh nghiệp cơng dân phịng ngừa tội phạm 45 - Hoàn thiện qui định pháp luật liên quan Trong nhiều lĩnh vực kinh tế bộc lộ nhiều bất cập công tác quản lý, bảo quản tài sản, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng xuất lao động Do đó, trước hết, cần hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực để hạn chế sơ hở, thiếu sót mà đối tượng lợi dụng để thực hành vi phạm tội - Nâng cao chất lượng cơng tác điều tra, xử lí tội phạm - Thực tốt mối quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án việc điều tra, truy tố xét xử vụ án Vi phạm kỉ luật: - Phát huy vai trò, trách nhiệm cấp ủy, huy cấp lãnh đạo, đạo phòng, chống vi phạm kỷ luật, pháp luật - Tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật - Tăng cường vai trò pháp luật, xử lí nghiêm vi phạm Tài liệu tham khảo: - Phương Nhung – Văn Duẩn(22-07-2016) Chính phủ: Sự cố Formosa gây có hậu nghiêm trọng Truy cập ngày 01/12/2021, https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/chinh-phu-su-co-do-formosagay-ra-co-hau-qua-nghiem-trong-20160722103443943.htm - Anh Thư (12-11-2011) 'Lê Văn Luyện giết người dã man chưa có', Tuy cập ngày 01/12/2021, https://vnexpress.net/le-van-luyen-giet-nguoi-da-manchua-tung-co-2210428.html - NCS Võ Phước Long, NCS Nguyễn Triều Hoa - TS Dương Kim Thế Nguyên, Giáo trình Luật Kinh Doanh, Nhà xuất Kinh tế TP Hồ Chí Minh - Bộ Cơng an (25/06/2021) Số liệu công tác đấu tranh phong, chống tội phạm tháng 06/2021 Truy cập ngày 04/12/2021 http://bocongan.gov.vn/thong46 tin-thong-ke/so-lieu-ve-cong-tac-dau-tranh-phong-chong-toi-pham-thang62021-d100-t29946.html - Huỳnh Thu Hương( 28/03/2020) Mối quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm.Truy cập 1/12/2021 tại: https://phaptri.vn/moi-quan-henhan-qua-giua-hanh-vi-va-hau-qua-cua-toi-pham/ - Luật sư Việt Nam (10/02/2021).Hoàn thiện quy định xử lý hình hành vi vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển Truy cập ngày 3/11/2021 tại:https://lsvn.vn/hoan-thien-quy-dinh-ve-xu-ly-hinh-su-doi-voihanh-vi-vi-pham-phap-luat-kiem-soat-o-nhiem-moi-truongbien1612951016.html - Toà án Nhân dân tối cao (2020) Dự thảo báo cáo tổng kết công tác năm 2020 nhiệm kỳ 2016-2020; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2021 Tòa án Truy cập ngày 04/12/2021 : https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieuhanh?dDocName=TAND155594 - Thạc sĩ Đinh Thùy Dung (26/6/2021) Liên hệ thực tiễn việc thực pháp luật nước ta Truy cập ngày 3/12/2021 https://luatduonggia.vn/lienhe-thuc-tien-thuc-hien-phap-luat-o-nuoc-ta-hien-nay/ -Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (27/11/2021) Hệ thống pháp luật Việt Nam Truy cập ngày 02/12/2021: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th %E1%BB%91ng_ph%C3%A1p_lu%E1%BA%ADt_Vi%E1%BB%87t_Nam - Bộ Luật Dân 2015 - Bộ Luật Hình 2017 - Bộ giáo dục đào tạo Sách Giáo dục công dân 12 (tái lần thứ 12) - Luật xử lý vi phạm hành hính 2012 47 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 48 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 49 50 ... hành vi trái pháp luật Nhưng hành vi trái pháp luật chưa vi phạm pháp luật, vi phạm pháp luật cần phải thỏa mãn nhiều yếu tố khác Vậy hành vi xem vi phạm pháp luật? Đó là: vi phạm pháp luật hành. .. định hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi khách quan đó, mà phải xác định mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật hậu xảy từ hành vi đó .Vi? ??c nghiên cứu mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm hậu tội phạm. .. vi phạm hành vi phạm hành chính.(Điểm a Khoản Điều 5) c Vi phạm dân sự: - Khái niệm: Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng, ) quan