2 MỤC LỤC MỞ BÀI 1 NỘI DUNG 2 I CƠ SỞ LÝ LUẬN VI PHẠM PHÁP LUẬT 2 1 Khái niệm 2 2 Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật 3 2 1 Mặt khách quan của vi phạm pháp luật 3 2 2 Mặt chủ quan của vi phạm p.
1 MỤC LỤC MỞ BÀI Trong xã hội ta, pháp luật thể ý chí nhân dân, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, nên quy định pháp luật đông đảo nhân dân tôn trọng tự giác thực nghiêm minh Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, xã hội nhiều tượng vi phạm pháp luật, xâm hại đến lợi ích vật chất tinh thần nhà nước, xã hội nhân dân Đó tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật, đặc biệt học sinh, sinh viên có ý nghĩa lớn việc góp phần xây dựng đất nước, xã hội phát triển Qua đó, em xin chọn đề tài :” Vi phạm pháp luật sinh viên “ NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VI PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm Vi phạm pháp luật hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, người có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý , xâm hại đe doạ xâm hại đến quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 2.1 Mặt khách quan vi phạm pháp luật: Mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên vi phạm pháp luật Nó gồm yếu tố sau : Hành vi trái pháp luật : Bất kỳ vi phạm pháp luật cấu thành hành vi trái pháp luật , thực tế không tồn hành vi trái pháp luật cá nhân hoạt động trái pháp luật tổ chức cụ thể khơng có vi phạm pháp luật xảy Hậu ( thiệt hại ) hành vi trái pháp luật gây cho xã hội: Hành vi trái pháp luật mức độ khác nguy hiểm gây hại cho xã hội Tính nguy hiểm hành vi trái pháp luật thể chỗ có nguy gây thiệt hại vật chất, tinh thần thiệt hại khác cho xã hội Mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật xác định phụ thuộc vào tính chất mức độ thiệt hại thực tế nguy gây hại cho xã hội mà hành vi trái pháp luật gây Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu mà gây cho xã hội: Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu mà gây cho xã hội thể chỗ thiệt hại xã hội hành vi trái pháp luật gây , nghĩa là, thiệt hại xã hội xảy hậu tất yếu hành vi trái pháp luật 2.2 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật: Mặt chủ quan vi phạm pháp luật biểu tâm lý bên chủ thể vi phạm pháp luật Nó gồm yếu tố sau : Lỗi chủ thể vi phạm pháp luật: Lỗi trạng thái tâm lý chủ thể hành vi vi phạm hậu hành vi gây Lỗi thể thải độ tiêu cực chủ thể xã hội Phụ thuộc vào mức độ tiêu cực thái độ chủ thể khoa học pháp lý chia lỗi thành hai loại: lỗi cố ý lỗi vơ ý Lỗi cổ ý có ý trực tiếp cố ý gián tiếp, lỗi vô ý vơ ý q tự tin vô ý cẩu thả Lỗi cố ý trực tiếp : Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội , thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây mong muốn hậu xảy Lỗi cố ý gián tiếp : Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội , thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây để mặc cho hậu xảy Lỗi vơ ý q tự tin: Chủ thể vi phạm nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây hy vọng, tin tưởng hậu khơng xảy ngăn chặn Lỗi vơ ý cẩu thả: Chủ thể vi phạm không nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây buộc phải thấy trước điều Động vi phạm: Động vi phạm hiểu thứ ( động lực ) thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Thông thường, thực hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể thúc đẩy động định vụ lợi, trả thù, đê hèn , Mục đích vi phạm: Mục đích kết cuối mà suy nghĩ mình, chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật 2.3 Khách thể vi phạm pháp luật: Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Những quan hệ xã hội khác có tính chất tầm quan trọng khác nên tính chất tầm quan trọng khách thể yếu tố để xác định mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật 2.4 Chủ thể vi phạm pháp luật: Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý, nghĩa theo quy định pháp luật họ phải chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật trường hợp Nếu chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân họ phải người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật, có khả nhận thức, xác lập, kiểm soát hoạt động thân Những người khơng có khả nhận thức hay điều khiển hoạt động thân khơng coi chủ thể vi phạm pháp luật 5 Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân , quan nhà nước , tổ chức xã hội chủ thể pháp luật khác Phân loại vi phạm pháp luật Hiện tượng vi phạm pháp luật xã hội đa dạng có nhiều cách để phân loại chúng Căn vào đối tượng (các loại quan hệ xã hội mà pháp luật xác lập bảo vệ) bị xâm hại phân chia vi phạm pháp luật thành vi phạm pháp luật tài chính, vi phạm pháp luật lao động, vi phạm pháp luật đất đai , Căn vào mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật phân chia vi phạm pháp luật thành tội phạm vi phạm pháp luật khác Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội nội dung thể tính chất quan hệ xã hội mà xâm hại , tính chất mức độ thiệt hại mà gây cho xã hội hình thức thể chỗ chúng quy định luật hình ) Các vi phạm pháp luật khác khơng phải tội phạm mức độ nguy hiểm không cao tội phạm quy định ngành luật khác Căn vào tính chất đặc điểm chủ thể , khách thể vi phạm pháp luật , thông thường, vi phạm pháp luật phân chia thành bốn nhóm sau: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý xâm phạm độc lập, chủ quyền , thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ xâm phạm chế độ trị , chế độ kinh tế , văn hóa quốc phịng, an ninh, trật tự , an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức , xâm phạm quyền người , quyền , lợi ích hợp pháp công dân , xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình Vi phạm hành hành vi chủ thể có lực trách nhiệm hành thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước mà khơng phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Vi phạm dân hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm dân thực hiện, xâm hại tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan tới tài sản, quan hệ phi tài sản, Vi phạm kỷ luật hành vi có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm kỷ luật trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan , doanh nghiệp, trường học , nghĩa , chủ thể không thực kỷ luật lao động, học tập, phục vụ đề quan , doanh nghiệp, trường học Cần ý là, chủ thể vi phạm kỷ luật cá nhân, tập thể ( cán , cơng nhân, cơng chức, học sinh, ) có quan hệ phụ thuộc với quan, doanh nghiệp, trường học Vi phạm pháp luật kiện pháp lý sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý II VI PHẠM PHÁP LUẬT SINH VIÊN HIỆN NAY Thực trạng Thực tế cho thấy, thời gian gần địa bàn tỉnh, tình trạng thanh, thiếu niên nói chung học sinh, sinh viên nói riêng vi phạm pháp luật diễn phổ biến, chí có xu hướng gia tăng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình ANTT địa phương Đáng ý tình trạng bạo lực học đường có dấu hiệu phức tạp với vụ việc có tính chất, mức độ nghiêm trọng, gây xúc xã hội 7 Sự việc hai nhóm nữ sinh trường Trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện Hoa Lư gồm khoảng 50 người (cả đối tượng nhà trường) dùng dao, gậy, túyp sắt mũ bảo hiểm để đánh giải mâu thuẫn đê Hoàng Long xảy chiều ngày 12/9 vừa qua, q trình xơ xát, số đối tượng bị nữ sinh sinh năm 2005 gây thương tích phải điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh, khiến dư luận khơng khỏi phẫn nộ bàng hồng Đáng nói nhiều học sinh đứng chứng kiến quay lại cảnh đánh nhau, sau đưa lên mạng xã hội để chứng tỏ sức mạnh phe phái, đơn giản để câu like Đau xót hơn, có vụ việc ngun nhân mâu thuẫn nhỏ trêu đùa trớn, nói "đểu" mà dẫn tới đánh nhau, chí có đứa trẻ phải vào tù, mái đầu xanh, để lại bao ước vọng tuổi trẻ, nỗi đau cho gia đình xã hội Như vụ việc xảy vào ngày 16/12/2020 khu vực cổng Trường THPT Nho Quan B Do mâu thuẫn cá nhân Bùi Thanh Phong Phạm Văn Diện lớp học ngày 14/12/2020 khơng thể hịa giải Khoảng 11h30 ngày 16/12/2020, sau tan học khu vực cổng Trường THPT Nho Quan B, Phong bị Diện lao vào đánh, Phong dùng lưỡi kéo mang từ trước đâm vào cổ vào tay Diện Khi thấy Diện bị Phong đánh trả, Vũ Anh Thắng lao phía Diện, tay cầm vật màu đen dài khoảng 20cm đẩy vào người Diện bị Bùi Đoàn Quang Huy cầm gậy khúc kim loại đập vào đầu Thắng Hậu làm Phạm Văn Diện tử vong, Vũ Anh Thắng bị thương đầu Thời điểm phạm tội đối tượng từ 16 đến chưa đủ 18 tuổi ngồi ghế nhà trường Ngày 21/9/2021, Tòa án nhân dân tỉnh mở phiên tòa xét xử tuyên phạt bị cáo Bùi Thanh Phong (SN 2004) 12 năm tù giam; Bùi Đoàn Quang Huy (SN 2002) 15 tháng tù Vũ Anh Thắng (SN 2004) 12 tháng tù cho hưởng án treo Có thể thấy chút mâu thuẫn nhỏ mà để lại hậu lớn Bên cạnh đó, tình trạng thanh, thiếu niên, có học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật TTATGT địa bàn đáng lo ngại, tình trạng lạng lách, đánh võng, đua xe tiềm ẩn nhiều nguy gây TTATGT tai nạn giao thông nghiêm trọng Ngày 21/9/2021, Công an thành phố Ninh Bình triệu tập, xử lý nhóm thanh, thiếu niên gồm 22 đối tượng 12 xe mô tô, xe gắn máy thường tụ tập đua xe tuyến đường Trong đó, có tới 21 đối tượng độ tuổi từ 13 -17 tuổi, thường trú thành phố Ninh Bình huyện Yên Khánh, Kim Sơn, Nho Quan, Gia Viễn Theo Trung tá Lê Viết Cường, Đội trưởng Đội Cảnh sát hình Cơng an thành phố Ninh Bình: Qua cơng tác nắm bắt, điều tra lực lượng Công an cho thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng phạm tội lứa tuổi học sinh, sinh viên phần lớn đối tượng có hồn cảnh gia đình khó khăn cha mẹ ly hơn, gia đình thường xảy bạo lực, thiếu quan tâm, quản lý giáo dục bố mẹ nuông chiều mức Bên cạnh đó, lứa tuổi có nhiều thay đổi tâm sinh lý, thích thể tơi, dẫn đến biến đổi mặt tâm lý Mặt khác, việc nhận thức em hạn chế, thiếu hiểu biết pháp luật, việc tiếp cận phim ảnh, trò chơi bạo lực… dễ dàng, lại thêm lối sống thực dụng, đua địi, thích hưởng thụ nên em dễ bị lôi kéo, dụ dỗ thực hành vi vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, tình xung đột, em chưa biết cách giải quyết, dẫn đến hành vi lệch chuẩn đạo đức, quan hệ xã hội Thực tế cho thấy, hành vi vi phạm pháp luật lứa tuổi thanh, thiếu niên, có học sinh, sinh viên khơng cịn câu chuyện mới, tình trạng bạo lực học đường tồn từ nhiều năm trước, nhiên theo thời gian, tính chất, mức độ ngày nghiêm trọng nguy hiểm Chị Lê Thị Hòa, phụ huynh học sinh Trường THCS Trương Hán Siêu (thành phố Ninh Bình) cho vụ vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên xảy gần đáng lo ngại, mong quan chức cần có giải pháp thiết thực, hiệu để chấn chỉnh, chấm dứt tình trạng này, tạo yên tâm cho gia đình em học sinh đến trường Hạn chế phổ biến phố biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên Trên địa bàn tỉnh có 36 sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp (GDNN), đó, có trường cao đẳng, trường trung cấp; 20 trung tâm giáo dục nghề nghiệp sở khác có hoạt động giáo dục nghề nghiệp Những năm qua, công tác phố biến giáo dục pháp luật sở giáo dục nghề nghiệp UBND tỉnh quan tâm, trọng Sở LĐ-TB&XH, - đơn vị quản lý sở giáo dục nghề nghiệp tham mưu với UBND tỉnh đa dạng hóa hình thức phố biến giáo dục pháp luật thông qua hôi nghị tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, phương tiện thông tin đại chúng; phát tờ rơi, tài liệu pháp luật; tổ chức thi tìm hiểu pháp luật Bộ Tư pháp Bộ LĐ-TB&XH tổ chức Tuy nhiên, thực tế cho thấy, công tác phố biến giáo dục pháp luật số đơn vị, sở giáo dục nghề nghiệp chưa quan tâm thực thường xuyên Cán bộ, giáo viên thực tuyên truyền phố biến giáo dục pháp luật phần lớn kiêm nhiệm, công việc chuyên môn nhiều nên chưa dành thời gian đầu tư cho công tác phố biến giáo dục pháp luật, phần lớn học sinh, sinh viên coi công tác phố biến giáo dục pháp luật môn phụ nên chưa trọng việc rèn luyện, đầu tư thời gian, công sức 10 Hai năm gần đây, tình trạng phạm tội, vi phạm pháp luật lứa tuổi thanh, thiếu niên diễn phổ biến địa bàn tỉnh Trong cấp, ngành ln căng chống dịch Covid-19, có hàng trăm niên bất chấp quy định, tụ tập hát karaoke, sử dụng ma túy, tổ chức đua xe, đánh bạc… Từ đầu năm 2021 đến nay, lực lượng cảnh sát giao thông Công an huyện Tam Đảo phát bắt giữ xử lý 10 vụ với 430 đối tượng có hành vi tụ tập, lạng lách đánh võng, bốc đầu xe, gây rối trật tự cơng cộng Các đối tượng vi phạm có tuổi đời trẻ, đa số độ tuổi từ 14 đến 22 Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: là nguyên nhân bắt nguồn từ gia đình, nhà trường xã hội Bản thân yếu tố (gia đình, nhà trường xã hội) có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc hình thành phát triển lành mạnh đạo đức ý thức niên Ngay từ nhỏ, gia đình tảng hình thành nhân cách cho người Thực tế cho thấy, phần lớn niên vi phạm pháp luật có hồn cảnh gia đình không tốt, thiếu quan tâm, bậc phụ huynh bng lỏng em khiến cho chúng có hội tiếp cận với văn hóa khơng tốt, hình thành suy nghĩ hành vi phạm pháp Nhà trường bước cho người bước khỏi chở che gia đình, từ bạn bè, thiếu niên dễ dang tiếp thu thói quen xấu tốt Có nhiều trường hợp ghen tỵ với bạn bè mà nhiều niên trở thành kẻ sát nhân, gây vụ án động trời làm đau lòng bậc làm cha mẹ Theo sau nhà trường, môi trường lớn, phức tạp nhiều cám dỗ xã hội Khi bên ngồi ln xảy nhiều trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng, đe dọa tồn yên bình xã hội nguồn khiến cho tâm lý niên bị ảnh hưởng Đơn cử phát triển công nghệ 11 thông tin, văn hoá phẩm mạng lưu truyền rộng rãi, việc khơng kiểm sốt tồn nội dung tranh ảnh, phim truyện, video truyền tải tới người nghe, người xem, người đọc khiến khơng văn hố phẩm mạng có tính bạo lực, kích động niên vi phạm pháp luật truyền tải hoan nghênh, cổ suý lớp trẻ Việc niên bắt chước theo video có nội dung vi phạm diễn nhiều Và thực trạng buồn thể hệ trẻ em thích thú đam mê với nội dung không lành mạnh Nguyên nhân chủ quan: nguyên nhân gây thân người Gia đình, nhà trường xã hội phần Cái xuất phát từ ý thức chủ quan cá nhân người niên Sống môi trường tốt, tạo điều kiện để phát triển niên cố tình lệch lạc điều tất yếu khơng tránh khỏi gây tai họa cho ảnh hưởng nghiêm trọng tới người bị hại (như trường hợp Nguyễn Đức Nghĩa) Xét cho cùng, nguyên nhân trên, nguyên nhân quan trọng Trước thực trạng nguyên nhân trên, thiết nghĩ cần phải đề giải pháp khắc phục tình trạng niên vi phạm pháp luật cách có hiệu Các biện pháp đề xuất Trước diễn biến phức tạp tình hình tội phạm lứa tuổi thiếu niên ngày có xu hướng gia tăng, với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt đặt cho công tác giáo dục, chăm lo hệ trẻ trở thành nhiệm vụ quan trọng, cấp bách thường xuyên, đòi hỏi cấp, ngành, đồn thể, gia đình phải tích cực vào cuộc, triển khai thực đồng giải pháp công tác phòng chống tội phạm thiếu niên, học sinh, sinh viên, góp phần kiềm chế loại tội phạm, giảm thiểu học sinh, sinh viên bị xâm hại Một số giải pháp phòng ngừa chủ yếu sau: 12 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật: Các cấp, ngành, đồn thể tăng cường cơng tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Xác định phương châm lấy phịng ngừa chính, nâng cao chất lượng, áp dụng linh hoạt đa dạng hình thức tuyên truyền, phổ biến làm tầng lớp nhân dân có học sinh, sinh viên nhận thức rõ nhiệm vụ quan trọng cấp bách phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bị xâm hại Đề cao vai trò gia đình, nhà trường xã hội: Nâng cao vị trí, vai trị, trách nhiệm gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Tăng cường hoạt động hội cha mẹ học sinh, phối hợp với nhà trường, đồn thể quyền để quản lý, giáo dục, rèn luyện giúp em học tập tốt, phòng ngừa tội phạm tệ nạn xã hội Nhà trường tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy môn đạo đức, giáo dục công dân, pháp luật sở giáo dục; đạo cấp đồn, đội trì hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh, phù hợp với lứa tuổi tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tham gia Chính quyền địa phương tăng cường phối hợp với nhà trường bảo đảm công tác an ninh học đường, tổ chức kiểm tra, ký cam kết thu hồi vũ khí, vật liệu nổ; đạo ban, ngành, đồn thể thường xuyên vận động gia đình quan tâm, chăm sóc, quản lý cái, lắng nghe ý kiến em để chia sẻ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc học tập, quan hệ bạn bè, gia đình, xã hội Đẩy mạnh cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực: ngành Văn hóa, thơng tin truyền thông tăng cường tra, kiểm tra sở kinh doanh văn hóa phẩm, dịch vụ internet Ngành Giáo dục đào tạo đẩy mạnh quản lý cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống; không trù dập, đối xử thô bạo với học sinh, sinh viên; tạo niềm tin môi trường học tập lành mạnh nhà trường Ngành Công an tăng cường quản lý an ninh trật tự, 13 xử lý nghiêm sở kinh doanh có điều kiện vi phạm pháp luật, lợi dụng lôi kéo học sinh, sinh viên tham gia Tăng cường xử lý hành vi vi phạm, đấu tranh trấn áp loại tội phạm học sinh, sinh viên Ngành Cơng an chủ động phối hợp với ngành, quyền địa phương thường xuyên mở đợt cao điểm công trấn áp loại tội phạm tệ nạn xã hội; triển khai đồng giải pháp bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháo nổ, vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ Tịa án nhân dân tăng cường xét xử lưu động vụ án nhằm răn đe, tuyên truyền, giáo dục phòng ngừa chung cho học sinh, sinh viên KẾT LUẬN Vi phạm pháp luật đề tài rộng lớn người, đặc biệt vấn đề vô quan trọng sinh viên Việc nghiên cứu vi phạm pháp luật hệ trẻ - mầm mống tương lai đất nước vấn đề cấp bách cần thiết đất nước, xã hội Qua phân tích nêu bao gồm thực trạng nay, nguyên nhân, hạn chế Ta thấy rõ giới trẻ ngày vi phạm pháp luật ngày gia tăng kết thành kẻ phạm tội Tham gia vào nhiều vụ án thương tâm gây hậu quả, tổn thương, nhức nhối cho dư luận Vậy để nâng cao ý thức pháp luật sinh viên đòi hỏi phải thực đồng biện pháp nhiều lĩnh vực khác nhau, từ chủ trương, đường lối sách đến biện pháp cụ thể 14 Đặc biệt, sinh viên người chủ tương lai đất nước, nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bởi địi hỏi em phải người có trí tuệ, thơng minh, có trình độ chun mơn, có thói quen ý thức sống, học tập, làm việc, lao động theo pháp luật, có ý thức pháp luật đồng thời phải có tâm lý pháp luật đắn, hết lịng, phục vụ nhân dân, phục vụ tổ quốc, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh hạnh phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Thị Hồi:” Những nội dung môn học lí luận Nhà nước Pháp luật”, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội, 2010 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất CAND, Hà Nội, 2003 Ths Nguyễn Xuân Hưởng:” Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật” , NXB Chính trị quốc gia Sự Thật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 2009 Giáo trình Pháp luật đại cương, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sổ tay cơng tác phịng, chống tội phạm nhà trường, NxB Giáo dục, Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Cẩm nang công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, NxB Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Hội thảo phối hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên gia đình, nhà trường cộng đồng Tập san viết Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 10 Chỉ thị số 32/2003/CT-TW ngày 9/12/2003 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật nhân dân 11 Vũ Thị Hồng Vân (2012), Nâng cao ý thức pháp luật học sinh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà nội giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 12 Liễu Lập (Sở Tư pháp):” Một số giải pháp phòng ngừa học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật bị xâm hại “ , Tạp chí Thái Bình 13 Ngơ Thị Thùy Dương:” Thanh niên vấn đề vi phạm pháp luật niên Việt Nam “ , Luật Minh Khuê 14 Kim Ngân:” Làm để giảm thiểu tình trạng thanh, thiếu niên, sinh viên vi phạm pháp luật? “ , Tạp chí Vĩnh Phúc 15 Kiều Ân:” Vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên- Vấn đề cần quan tâm” , Tạp chí Vĩnh Phúc ... thành vi phạm pháp luật 2.1 Mặt khách quan vi phạm pháp luật: Mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên vi phạm pháp luật Nó gồm yếu tố sau : Hành vi trái pháp luật : Bất kỳ vi phạm pháp luật. .. khơng coi chủ thể vi phạm pháp luật 5 Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân , quan nhà nước , tổ chức xã hội chủ thể pháp luật khác Phân loại vi phạm pháp luật Hiện tượng vi phạm pháp luật xã hội đa... (các loại quan hệ xã hội mà pháp luật xác lập bảo vệ) bị xâm hại phân chia vi phạm pháp luật thành vi phạm pháp luật tài chính, vi phạm pháp luật lao động, vi phạm pháp luật đất đai , Căn vào mức