TẠI nơi SINH SỐNG, học tập ĐANG tồn tại NHỮNG HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT về môi TRƯỜNG nào và hãy đề XUẤT GIÁI PHÁP góp PHẦN hạn CHẾ, NGĂN CHẶN HÀNH VI đó

41 7 0
TẠI nơi SINH SỐNG, học tập ĐANG tồn tại NHỮNG HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT về môi TRƯỜNG nào và hãy đề XUẤT GIÁI PHÁP góp PHẦN hạn CHẾ, NGĂN CHẶN HÀNH VI đó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM TRUNG TÂM GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHỊNG MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH HỌC PHẦN TIỂU LUẬN CUỐI KÌ TẠI NƠI SINH SỐNG, HỌC TẬP ĐANG TỒN TẠI NHỮNG HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MƠI TRƯỜNG NÀO VÀ HÃY ĐỀ XUẤT GIÁI PHÁP GĨP PHẦN HẠN CHẾ, NGĂN CHẶN HÀNH VI ĐÓ GVHD: Trung tá Nguyễn Thanh Tùng SVTH: Tống Linh Chi 20157059 Phạm Nguyễn Thanh Chung 20158035 Ngô Minh Cường 20158144 Nguyễn Thị Diệu 20158145 Võ Trọng Duy 20158146 Lương Tiến Dũng 20157020 Trần Lệnh Dũng 20950014 Trần Bình Dương 20158147 Chu Tấn Đạt 20158148 10 Nguyễn Lê Thành Đạt 20158149 Nhận xét giảng viên ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………… ……… Điểm: ……………… Ký tên MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Cơ cấu tiểu luận B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Thực trạng ô nhiễm môi trường Khái niệm ô nhiễm môi trường Vai trị mơi trường 2.1 Đối với người 2.2 Đối với sinh vật sống khác Thực trạng ô nhiễm môi trường 3.1 Ô nhiễm môi trường đất 3.2 Ơ nhiễm mơi trường nước .8 3.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 3.4 Các loại ô nhiễm khác .9 3.4.1 Ơ nhiễm phóng xạ .9 3.4.2 Ô nhiễm tiếng ồn .10 3.4.3 Ô nhiễm ánh sáng 10 Hậu ô nhiễm môi trường 10 4.1 Khí hậu biến đổi 10 4.2 Biến đổi hệ sinh thái 10 4.3 Ảnh hưởng đến sức khỏe người 12 Chương 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 14 Ý thức người dân 14 Các doanh nghiệp, công ty thiếu trách nhiệm 14 Những hạn chế, bất cập bảo vệ môi trường 16 Chương 3: Hành vi vi phạm pháp luật môi trường 20 Khái niệm hành vi vi phạm pháp luật 20 Những hành vi coi vi phạm pháp luật môi trường 20 Chương 4: Giải pháp cho vấn đề ôn nhiễm môi trường 23 Nâng cao ý thức người dân .23 Phát triển kinh tế xanh kết hợp bảo vệ môi trường 25 Ứng phó với biến đổi khí hậu, ứng dụng công nghệ tiên tiến để hạn chế gây ô nhiễm môi trường .28 C KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc sống diễn ngày phức tạp, kéo theo người ln phải đối mặt với vấn đề mang tính chất tồn cầu để bắt kịp nhịp sống giới Vấn đề rắc rối nhất, mang tính sống cịn vấn đề ô nhiễm môi trường Đây vấn đề cấp bách không riêng quốc qia mà vấn đề tồn nhân loại Trong đó, nhiễm khơng khí vấn đề nghiêm trọng đô thị, đặc biệt nước phát triển Theo nghiên cứu gần đây, việc phơi nhiễm bụi có nồng độ trung bình năm vượt 50 µg/m3 126 thành phố giới ngun nhân khoảng 130 nghìn ca tử vong sớm Chất lượng khơng khí nói chung khơng khí thị nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Các nguồn khí thải thị cơng nghiệp, giao thơng, sinh hoạt, xây dựng làm suy giảm chất lượng khơng khí Tuy nhiên, thành phố có nhiều xanh, diện tích mặt nước (hồ, ao, sơng) lớn chất lượng khơng khí cải thiện phần Để đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí, hai phương pháp thực phương pháp thực nghiệm mơ hình hóa Đối với phương pháp thực nghiệm, kết đo đạc thông số đặc trưng cho môi trường khơng khí Giá trị tính đến tác động tổng hợp từ nguồn rác thải ảnh hưởng đến điểm tiếp nhận khả lọc giữ bụi xanh, mặt nước Phương pháp mô hình - kết tính tốn điểm tiếp nhận cho thấy giá trị nồng độ chất ô nhiễm nguồn thải chất ô nhiễm gây mà chưa tính đến khả làm khơng khí tác nhân khác có xanh mặt nước Và chất lượng mơi trường khơng khí thành phố bị suy giảm áp lực dân số, công nghiệp, giao thơng Các nghiên cứu chất lượng khơng khí thành phố sở ứng dụng phương pháp mơ hình hóa dừng mức đánh giá thông qua giá trị yếu tố gây ô nhiễm từ loại nguồn thải khác Trong đó, số yếu tố mơi trường có ảnh hưởng tốt đến chất lượng khơng khí xanh, mặt nước chưa đưa vào toán đánh giá định lượng cụ thể Vì việc nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh có tính đến tổng hợp yếu tố cần thiết Vì sống hành tinh có sống hệ mặt trời người hủy hoại nó, gây nhiễm Nhận thấy vấn đề vô cấp thiết, với hy vọng kêu gọi người chung tay bảo vệ mơi trường này, sống tươi đẹp sau Đó lí mà nhóm chúng tơi chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích: Bài tiểu luận cung cấp nhìn đầy đủ vấn đề nhiễm mơi trường với tư cách vấn đề tồn cầu mà nhân loại quan tâm tới Nguyên nhân làm môi trường sinh thái bị ô nhiễm bị tàn phá cách nặng nề Thực trạng vấn đề phạm vi toàn cầu Hậu ý thức người vấn đề Vì thiếu ý thức dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật môi trường Cuối giải pháp thực cho vấn đề toàn cầu Tất câu trả lời giải đáp nội dung tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài nghiên cứu tập trung làm rõ chất lượng mơi trường khơng khí thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng đồng thời nguồn gây ô nhiễm nguồn công nghiệp, giao thơng, sinh hoạt yếu tố có vai trị làm khơng khí xanh, mặt nước Phạm vi đề tài tập trung vào nghiên cứu hành vi vi phạm pháp luật môi trường đề xuất giải pháp góp phần hạn chế, ngăn chặn hành vi nơi sống Phương pháp nghiên cứu Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thơng tin, nghiên cứu đưa nhận xét, đánh giá Tiểu luận sử dụng phương pháp như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái quát mơ tả, phân tích tổng hợp, phương pháp liên đến mơn quốc phịng an ninh hành vi vi phạm pháp luật môi trường đề xuất giải pháp góp phần hạn chế, ngăn chặn hành vi Cơ cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết thúc danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận trình bày với nội dung gồm nội dung chính: Chương 1: Thực trạng ô nhiễm môi trường Khái niệm ô nhiễm mơi trường Vai trị mơi trường 2.1 Đối với người 2.2 Đối với sinh vật khác Thực trạng ô nhiễm môi trường 3.1 Ô nhiễm môi trường đất 3.2 Ô nhiễm môi trường nước 3.3 Ơ nhiễm mơi trường đất 3.4 Các loại ô nhiễm khác Hậu ô nhiễm môi trường 4.1 Khí hậu biến đổi 4.2 Biến đổi hệ sinh thái 4.3 Ảnh hưởng sức khỏe người Chương 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Ý thức người dân Các doanh nghiệp, công ty thiếu trách nhiệm Những hạn chế, bất cập bảo vệ môi trường Chương 3: Hành vi vi phạm pháp luật môi trường Khái niệm hành vi vi phạm pháp luật Những hành vi coi vi phạm pháp luật môi trường Chương 4: Giải pháp cho vấn đề ôn nhiễm môi trường Nâng cao ý thức người dân Phát triển kinh tế xanh kết hợp bảo vệ môi trường Ứng phó với biến đổi khí hậu, ứng dụng công nghệ tiên tiến để hạn chế gây ô nhiễm môi trường 3.1 Ứng phó với biến đổi khí hậu 3.2 Ứng dụng cơng nghệ tiên tiến B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Thực trạng ô nhiễm môi trường Khái niệm ô nhiễm môi trường Môi trường tổ hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh bên hệ thống cá thể, vật Chúng tác động lên hệ thống này, xác định xu hướng tình trạng tồn Mơi trường coi tập hợp, hệ thống xem xét tập hợp Một định nghĩa rõ ràng hơn: Môi trường yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Ô nhiễm mơi trường có mặt chất lạ, độc hại gây nên biến đổi nghiêm trọng chất lượng yếu tố môi trường đất, nước, khơng khí…vượt qua ngưỡng chịu đựng tự nhiên sinh thể( dẫn đến biến dạng chết hàng loạt) người( ốm đau, bệnh tật,suy giảm sức khoẻ, người ) Ơ nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động của con người gây Ngồi ra, nhiễm cịn số hoạt động của tự nhiên khác có tác động tới mơi trường Ngưỡng chịu đựng tự nhiên lồi sinh vật khác không giống Đối với người, ngưỡng chịu đựng xác định tiêu chuẩn môi trường – quy định chuẩn mực, giới hạn cho phép yếu tố môi trường đất, nước, khơng khí… làm để quản lí môi trường, nhằm đảm bảo sức sống sinh thể, bảo vệ sức khoẻ, sống khả lao động người Vai trị mơi trường 2.1 Đối với người Để đảm bảo sống người mơi trường yếu tố quan trọng bậc nhất, lẽ: Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Rất dễ dàng nhận thấy ngành sản xuất gắn với tài nguyên người mẹ thiên nhiên như: Trồng lúa cần có đất nơng nghiệp, ngành xây dựng cần vật liệu xây dựng thô đất, đá vật liệu xây dựng qua chế biến xi măng, sắt, thép ; Rừng tự nhiên phục vụ chức cung cấp nước, gỗ, bảo vệ đa dạng sinh học thơng qua cải thiện mơi trường chung hệ sinh thái; Biển cung cấp nguồn hải sản, nước phụ vụ nhu cầu sinh tồn người ; Động vật thực vật cung cấp nguồn lương thực dồi trực tiếp phụ vụ đời sống người; Khơng khí, nhiệt độ, lượng mặt trời, gió nguồn cung cấp điện năng, sống trực tiếp cho người Môi trường trái đất xem nơi lưu trữ cung cấp thơng tin cho người Bởi môi trường trái đất nơi cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử trái đất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hố lồi người; cung cấp thị không gian tạm thời mang tín chất tín hiệu báo động sớm hiểm hoạ người sinh vật sống trái đất phản ứng sinh lý thể sống trước xảy tai biến tự nhiên tượng tai biến tự nhiên, đặc biệt bão, động đất, núi lửa ; cung cấp lưu giữ cho người nguồn gen, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tôn giáo văn hố khác Hơn nữa, thành phần mơi trường cịn có vai trị việc bảo vệ cho đời sống người sinh vật tránh khỏi tác động từ bên ngồi như: tầng Ozon khí có nhiệm vụ hấp thụ phản xạ trở lại tia cực tím từ lượng mặt trời 2.2 Đối với sinh vật sống khác Môi trường nơi sinh sống, phát triển sinh sản tất loại sinh vật sống Trái Đất Cũng người, môi trường cung cấp cho sinh vật nguồn thực phẩm, nước dưỡng chất cần thiết cho sống chúng Hơn nữa, mơi trường cịn chắn bảo vệ loài sinh vật khỏi tác nhân gây hại Đối với số lồi sinh vật, chúng dựa vào mơi trường để ngụy trang, trốn tránh khỏi loài thiên địch - Tăng diện tích xanh cách ly đảm bảo tiêu chí kỹ thuật khu cơng nghiệp, khu trung chuyển hàng hóa, đầu mối hạ tầng kỹ thuật, thương mại dịch vụ khu dân cư, khu vực đường sắt;   - Tăng cường giao thông công cộng, hạn chế xe cá nhân; Khuyến cáo sử dụng nhiên liệu, lượng sạch, hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch; - Khuyến cáo người dân sử dụng nước cấp, quản lý chặt chẽ việc khai thác nước ngầm; - Tăng cường cơng tác quản lý bn bán hóa chất bảo vệ thực vật kiểm định vệ sinh an toàn thực phẩm; Hướng dẫn người dân sử dụng hóa chất quy cách, liều lượng, khuyến cáo sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp, hạn chế sử dụng hóa chất sản xuất Vận động người dân có ý thức thu gom bao bì hóa chất sau sử dụng tập trung đưa xử lý - Có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương người dân cơng tác thực quy hoạch, xây dựng bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác giám sát quản lý môi trường Chương 4: Giải pháp cho vấn đề ôn nhiễm môi trường Nâng cao ý thức người dân Ý thức cộng đồng vấn đề cần phải nói tới Trong sống, bắt gặp trường hợp “tiện tay” mà vỏ chai nước, vỏ bánh kẹo ném xuống đường không chút đắn đo; “tiện tay”, rác thải gia đình có hất xuống kênh rạch, cống thoát nước; hay “tiện tay” mà vỏ hộp sữa vừa uống xong, khăn giấy vừa dùng xong… quăng xuống mái nhà kế bên Thậm chí, nơi cơng cộng, có thùng rác để sẵn chả cần quan tâm, người ta vứt rác gốc cây, gầm ghế hay quăng chân thùng rác Vì việc đưa giải pháp nâng cao ý thức cho người dân hoàn toàn cần thiết - Đối với cá nhân: Đầu tiên, thân phải thực tốt việc, thiết thực cụ thể như: + Tiết kiệm điện, nước quan nhà, tiết kiệm lúc, 23 nơi Khuyến khích người sử dụng bóng đèn tiết kiệm lượng, tắt điện vào trái đất, tắt điện, quạt rời khỏi quan, tránh để nước rò rỉ… + Hạn chế sử dụng túi nilon Ở nhà nên phân loại rác, rác thải chai nhựa, giấy, túi nilon gom lại bán phế liệu để tái sử dụng, tiết kiệm nguồn tài nguyên Ở quan, nên tiết kiệm giấy, đọc kỹ văn trước in, tận dụng giấy mặt… Ở nơi công cộng, không nên tiện tay vứt rác bừa bãi ngồi đường, phải tìm nơi có thùng rác để vứt, chơi, picnic, nên thu dọn rác sẽ, gọn gàng vứt nơi quy định Tránh vứt rác xuống dịng sơng, lịng đường, hè phố + Với xanh: Không bẻ cành, ngắt phá xanh, trồng chăm sóc xanh nhà quan, lên án, phê phán trường hợp khơng biết giữ gìn bảo vệ xanh nơi cơng cộng Cây xanh hấp thụ khí carbon dioxide, ngăn xói mịn đất cung cấp ổ sinh thái cho sinh vật sống Chính thế, trồng chăm sóc xanh + Với mơi trường nước: Không vứt rác, xác chết động vật xuống dịng sơng, ao hồ, bờ biển… - Đối với phong trào niên: Thanh niên tầng lớp tiên phong, đầu phong trào hoạt động Thanh niên kêu gọi người chung tay giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ mơi trường, bảo vệ sống Cụ thể, vào thành lập Đồn niên (26/3), mơi trường giới (5/6), toàn niên tổ chức phát động phong trào dọn vệ sinh lòng đường, hè phố, trồng chăm sóc xanh, tuyên truyền cho người dân tham gia thực - Đối với hội đồn thể, quan quyền: + Hội phụ nữ, nông dân, quan ban ngành cần quan tâm tới vấn đề môi trường; thường xuyên đưa thông tin bảo vệ môi trường buổi hội họp; tập trung dân địa phương, tuyên dương, khen thưởng gia đình thực tốt việc giữ gìn vệ sinh mơi trường chung, cá nhân tiêu biểu đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trường Đồng thời, 24 cần lên án, phê phán trường hợp gây tác hại đến môi trường vứt rác bừa bãi, khơng tham gia đóng phí vệ sinh mơi trường, nhổ cây, bẻ cành ngắt phá xanh…, xem xét việc cơng nhận gia đình văn hóa năm địa phương + Sử dụng phương tiện giao thông công cộng Hạn chế xe máy không cần thiết … + Tiết kiệm điện: Hãy rút chuôi cắm khỏi ổ tắt nguồn tất thiết bị máy sấy tóc, máy vi tính, tivi, thiết bị sạc điện thoại di động,… không sử dụng Sử dụng lượng lượng từ gió, ánh nắng mặt trời,… Vì việc sản xuất tiêu thụ chúng khơng làm phát sinh khí thải sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch Có nhiều cách để làm cải thiện môi trường sống Tuy nhiên, số biện pháp hành động nhỏ mà làm Những hành động đơn giản diễn ngày để cải thiện môi trường sống Sống sống thân thiện với môi trường Bảo vệ mơi trường vấn đề sống cịn nhân loại Tất sống Trái Đất nhân tố tạo nên mơi trường sống Vì vậy, bảo vệ mơi trường bảo vệ sống người nói riêng cho nhân loại nói chung Phát triển kinh tế xanh kết hợp bảo vệ mơi trường Với vị trí Địa lý nằm vành đai chí tuyến Bắc cận xích đạo, Việt Nam nằm bán đảo Đơng Dương, diện tích biển ba lần diện tích lục địa, có hải giới địa giới gần Đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa Đơng Nam Á, Việt Nam đánh giá quốc gia có nguồn vốn tự nhiên đa dạng dồi dào, nguồn vốn tự nhiên có khả tái tạo, theo ước tính TS.Patrica-Đại học Copenhagen, Đan Mạch Việt Nam “lượng tài sản thiên nhiên có khoảng 36% đất nơng nghiệp, 38% khống sản phần khác 26%” Tác giả đánh giá  lợi tài nguyên thiên nhiên Việt Nam có “9 triệu hec ta đất nông nghiệp thuộc loại tốt hàng đầu giới, vùng đất đồi núi bao la, bờ biển dài 3.200 km hàng ngàn, hàng triệu hecta diện tích mặt 25 nước sơng ngịi tạo thành nguồn lực “trời cho” có so với nhiều nước giới” Tuy nhiên thực tiễn phát triển giới cho thấy, thường nước giàu có vốn tự nhiên dễ rơi vào bẫy “Lời nguyền tài nguyên” “để ý” quốc gia mạnh dẫn đến tình trạng phát triển “tụt hậu” so với quốc gia khơng mạnh nguồn vốn Hướng tới kinh tế xanh, biết phát huy lợi nguồn vốn tự nhiên, khắc phục tồn hạn chế nước giới gặp phải, không đạt mục tiêu phát triển bền vừng từ thực kinh tế xanh mà rút ngắn khoảng cách phát triển, tạo ổn định mặt trị, góp phần xóa đói giảm nghèo Như Việt Nam cần có định hướng sau đây: -  Thứ nhất: chế sách, sở cương lĩnh định hướng Chiến lược phát triển kinh tế-xã Việt nam giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020, Việt nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Cơ chế sách cần tập trung vào tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mơ hình tăng trưởng, trọng tâm cấu lại ngành nghề, ưu tiên phát triển ngành có cơng nghệ cao, phát thải cac bon thấp; Công nghệ thân thiện môi trường; Sử dụng tiết kiệm lượng tài nguyên;  Không gây ô nhiễm môi trường; Phục hồi tài nguyên hệ sinh thái - Thứ hai: nhận thức, tập trung tuyên truyền, giáo dục định hướng thay đổi nhận thức trước xã hội từ “Kinh tế nâu” sang “Kinh tế xanh” để tạo đồng thuận cao xã hội từ lãnh đạo đến người dân doanh nghiệp, từ thay đổi quan niệm nhận thức “nền kinh tế xanh” Trong hệ thống giáo dục chuyên nghiệp, đổi giáo trình, giảng theo hướng tiếp cận phát triển “nền kinh tế xanh” Nâng cấp nội dung “Kinh tế môi trường” “Kinh tế tài nguyên thiên nhiên” truyền thống theo hướng giảng dạy “Kinh tế xanh” Nhất bối cảnh thực đổi giáo dục toàn diện cấp học bậc học nước - Thứ ba: đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ nghiên cứu, hợp 26 tác nghiên cứu lĩnh vực ngành nghề nội hàm “nền kinh tế xanh” sử dụng lượng tái tạo, công nghệ sản xuất tiết kiệm tài nguyên, tiêu hao lượng, cơng nghệ giảm thiểu phát thải khí nhà kính; hạn chế tối đa gây nhiễm mơi trường; Phục hồi hệ sinh thái tự nhiên; Định hướng lại đầu tư công, hướng tới mức đầu tư khoảng 2% tổng chi ngân sách hàng năm cho khôi phục hệ sinh thái bảo vệ môi trường - Thứ tư: đổi quy hoạch sử dụng đất cho phát triển đô thị, phát triển giao thông, khu công nghiệp, khu chế xuất, cơng trình phúc lợi xã hội theo hướng dành quỹ đất đủ cho phát triển xanh, hồ nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật môi trường theo quy định tiêu chuẩn quốc tế - Thứ năm: cải cách lại hệ thống thuế tài nguyên xem xét lại thuế môi trường hướng tới phát triển kinh tế xanh điều chỉnh thông qua cơng cụ kinh tế chế tài thuế khóa nhằm khuyến khích tiết kiệm sử dụng hiệu tài nguyên, tài nguyên quý hiếm, bảo vệ mơi trường, trì phát triển hệ sinh thái tự nhiên - Thứ sáu: tiêu kinh tế vĩ mơ cần có đổi mới, xem xét lại hoàn thiện tiêu GDP xanh, cải tiến hệ thống SNA phản ánh đủ tiêu tính tốn mơi trường hạch tốn cân đối tài khoản quốc gia Hướng tới hao hụt trữ lượng tài nguyên quốc gia cần quy giá trị tiền tệ cân đối hệ thống tài khoản quốc gia bao gồm hạch tốn Mơi trường Kinh tế (SEEA) theo hướng dẫn Văn phòng Thống kê Liên Hợp Quốc - Thứ bảy: rà soát, xem xét lại chế sách có liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái đầu tư cho phát triển rừng thời gian vừa qua, gắn phát triển rừng với xóa đói giảm nghèo sở phát huy hiệu thể chế “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, ưu công cụ kinh tế liên quan đến chi trả dịch vụ mơi trường (PES) rừng, bổ sung hồn thiện cơng cụ triển khai nước Sau tiếp tục PES cho hệ sinh thái khác hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái biển, san hơ… - Thứ tám: dựa vào tiêu chí quốc tế dự tính UNEP, đầu tư cơng 27 toàn cầu 2% GDP cho phát triển kinh tế xanh, tổng kết thời gian vừa qua mức độ đầu tư cho mơi trường Việt nam cịn thiếu hụt để tiếp tục bổ sung hoàn thiện phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế - Thứ chín: tích cực hợp tác quốc tế nỗ lực xây dựng “Nền kinh tế xanh” Việt nam, huy động nguồn lực hỗ trợ quốc tế, nguồn vốn đầu tư 2% GDP toàn cầu cho phát triển “Kinh tế xanh” Các chế tài khác cho phát triển rừng REDD+; CDM Kinh nghiệm trước cho thấy Việt Nam thường bỏ lỡ nhiều hội đầu tư quốc tế thể chế tài khác mà Việt nam có ưu CDM Điều cần học tập kinh nghiệm Trung Quốc Ấn Độ Để đạt mục tiêu sách kinh tế xanh bảo vệ môi trường, cần phải chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế, hướng tới phát triển “nền kinh tế xanh” hướng tiếp cận mới, nhiên xét dài hạn hướng tiếp cận phù hợp với xu phát triển chung hệ thống kinh tế toàn cầu Hơn Việt nam quốc gia phát triển sau, để rút ngắn khoảng cách phát triển tiếp cận với kinh tế đại, văn minh phát triển bền vững cần hướng tới “Nền kinh tế xanh” Tuy nhiên mơ hình phát triển cấu ngành nghề phù hợp với “Nền kinh tế xanh” điều kiện phát triển Việt nam cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, học tập cách thức tiến hành quốc gia thực trước để từ có lộ trình bước phù hợp Ứng phó với biến đổi khí hậu, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến để hạn chế gây nhiễm mơi trường 3.1 Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam quốc gia dự báo chịu nhiều tác động tình trạng nhiệt độ trái đất tăng, nước biển dâng Việc thay đổi nhận thức, lối sống hướng tới môi trường bền vững, đồng thời chủ động công tác dự báo hành động kịp thời, liệt xem có vai trị định việc thích ứng, hạn chế thiệt hại biến đổi khí hậu Tại nước ta, tình hình thời tiết có nhiều diễn biến theo chiều hướng 28 tiêu cực Theo PGS.TS Huỳnh Thị Lan Hương, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu, số liệu quan trắc 150 trạm nước cho thấy, phần lớn kỷ lục nhiệt độ ghi nhận năm gần Lượng mưa trung bình năm có xu giảm hầu hết khu vực phía Bắc tăng phía Nam Tính chung phạm vi nước, lượng mưa năm có xu tăng thời kỳ 1958 - 2018 Số ngày rét đậm, rét hại có xu giảm, hạn hán xuất thường xuyên mùa khô Số ngày mưa lớn lượng mưa ngày lớn giảm nhiều vùng Đồng Bắc Bộ tăng nhiều Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Số bão mạnh có xu hướng tăng… Biến đổi khí hậu thể rõ vùng Đồng sông Cửu Long Theo Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn), tính riêng mùa khơ năm 2019 - 2020, lượng nước từ thượng nguồn chảy khu vực thiếu hụt khiến tình trạng xâm nhập mặn mức cao lịch sử, gay gắt nhiều so với kỷ lục ghi nhận vào mùa khô năm 2015 - 2016 Cụ thể, xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 - 2020 xuất sớm kỳ trung bình nhiều năm gần tháng, sớm mùa khô 2015 - 2016 gần tháng Mặn xâm nhập vào sông từ 57km đến 120km, sâu mùa khô 2015 - 2016 từ 3km đến 9km với cường độ mặn cao hơn, thời gian xâm nhập mặn kéo dài gần gấp đôi so với mùa khô 2015 - 2016 Xâm nhập mặn làm thiệt hại khoảng 58.400ha lúa, 6.650 ăn quả, 8.715ha nuôi trồng thủy sản Vào lúc cao điểm xâm nhập mặn, khoảng 96.000 hộ với 430.000 người dân bị thiếu nước sinh hoạt Tại Hội nghị tổng kết cơng tác phịng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô 2019 - 2020 khu vực Đồng sông Cửu Long đây, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh, chủ động thực liệt biện pháp ứng phó từ trung ương tới địa phương học kinh nghiệm quý Theo đó, với dự báo đạo, thực sớm, dù xâm nhập mặn diễn khốc liệt, sớm kéo dài, thiệt hại giảm đáng kể so với mùa khô 2015 - 2016 Cụ thể, diện tích lúa bị thiệt hại khoảng 1/8 so với mùa khô 2015 - 2016, diện tích ăn trái bị ảnh 29 hưởng 1/6 so với mùa khô 2015 - 2016, số người dân gặp khó khăn nước sinh hoạt khoảng 1/2 so với mùa khô 2015 - 2016 Để ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu, thời gian qua, Thành phố đã, chủ động thực nhiều biện pháp cụ thể, đó, đáng nói chương trình trồng triệu xanh giai đoạn 2016 - 2020 (và đích sớm năm), “hồi sinh” sơng, hồ nước, đầu tư xây dựng công viên, vườn hoa nhằm tăng tỷ lệ diện tích xanh Những tuyến đường “nở hoa” xuất ngày nhiều quận, huyện Thành phố ưu tiên thu hút doanh nghiệp công nghệ cao, “sản xuất xanh” Công tác tuyên truyền sử dụng tiết kiệm lượng, “sống xanh”, “tiêu dùng xanh”, không sử dụng bếp than, không đốt rơm rạ, không vứt rác bừa bãi triển khai đồng thu kết tích cực năm gần Tuy nhiên, biến đổi khí hậu hệ khoảng thời gian dài tác động điều kiện tự nhiên hoạt động người Mức độ biến đổi khác từ quy mơ địa phương đến quy mô quốc gia, từ quy mô khu vực đến quy mơ tồn cầu tác động khơng giống cho phạm vi, lĩnh vực thời điểm Do vậy, yêu cầu đặt thực liệt giải pháp trước mắt, cần có chiến lược lâu dài, đặc biệt tạo thay đổi nhận thức, hành động người dân Phòng chống biến đổi khia hậu, hạn chế phát thải khí CO2 nhiệm vụ tất bộ, ngành, địa phương cá nhân Cả nước có gần 220.000 phương tiện hết niên hạn sử dụng, khơng phương tiện lút lưu hành Ơ tơ, xe máy nguồn gây nhiễm hàng đầu, nhiên, việc kiểm tra, kiểm định định kỳ khí thải với loại phương tiện chưa thực dù cách chục năm, Bộ gia thông vận tải xây dựng đề án kiểm sốt khí thải xe máy Thủ tướng phê duyệt vào năm 2010 với mục tiêu kiểm định đạt chuẩn khí thải cho 80 - 90% xe máy Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Thế nhưng, việc triển khai thực tế gặp nhiều khó khăn gần “giậm chân chỗ” Điều phần khiến chất lượng khơng khí thành phố lớn chậm  cải thiện, biến đổi 30 khí hậu diễn biến theo chiều hướng xấu thêm Thực mục tiêu chiến lược, ứng phó hiệu biến đổi khí hậu, thời gian tới, Việt Nam cần tập trung giải pháp như: Một là, nâng cao lực kinh tế để tăng sức chịu đựng biến đổi khí hậu qua việc đổi mơ hình tăng trưởng, hướng tới tăng trưởng xanh, đầu tư xanh; cấu lại kinh tế, lựa chọn ngành kinh tế phù hợp để tập trung phát triển; nâng cao tính thiết thực hiệu liên kết vùng tổng thể kinh tế, chuyển đổi giống trồng, vật ni Hai là, nghiên cứu xây dựng, hồn thiện pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu theo hướng khắc phục chồng chéo, xung đột pháp luật, bảo đảm thống nhất, đồng hệ thống pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, bổ sung quy định nhằm tạo môi trường pháp lý đầy đủ, khả thi, thuận lợi cho việc thực nhiệm vụ liên quan Ba là, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành địa phương, hạn chế tối đa ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dự án phát triển kinh tế sử dụng lãng phí, khai thác khơng hiệu tài nguyên thiên nhiên, phát thải nhiều chất ô nhiễm, khí nhà kính, huỷ hoại cảnh quan, sinh thái, gây ô nhiễm môi trường, gia tăng rủi ro thiên tai, vùng đầu nguồn nước, khu dân cư, vùng ven biển Bốn là, tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng, chống tội phạm tài nguyên, môi trường; kết hợp xử lý hành chính, hình với áp dụng cơng cụ kinh tế, thị trường để bảo đảm thực thi hiệu sách, pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường Năm là, tiếp tục trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo thống toàn xã hội nhận thức hành động trước tác động BĐKH, thiên tai cực đoan, suy thối tài ngun thiên nhiên, nhiễm môi trường gia tăng, trở thành nguy đe doạ nghiêm trọng sức khoẻ, đời sống nhân dân, 31 phát triển bền vững đất nước Sáu là, tăng cường hợp tác hội nhập quốc tế nâng cao vị quốc gia vấn đề biến đổi khí hậu, đa dạng hóa nguồn lực tài đầu tư có hiệu 3.2 Ứng dụng công nghệ tiên tiến Từ nhu cầu ứng dụng công nghệ tiên tiến vào việc bảo vệ mơi trường, nhóm nhà khoa học Viện Hóa học (Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam) thực đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất túi đựng rác tự hủy từ nhựa phế thải” Tiến sĩ Nguyễn Trung Đức làm chủ nhiệm Tại Việt Nam, dù có nhiều loại sản phẩm từ nhựa, túi ni lông công bố phân hủy sinh học, thực chất trình bẻ gãy sinh học Hậu để lại đất, nước mảnh vụn ni lông, gây ô nhiễm đất, nước, cản trở vi sinh vật phát triển, làm cho đất nhanh chóng bạc màu, khơng tơi xốp Nhóm nghiên cứu khắc phục nhược điểm trên, tiếp cận theo hướng phân hủy sinh học, để sản phẩm thải môi trường không gây tác hại Sau hai năm thực đề tài, nhóm nghiên cứu sản xuất ba loại túi rác tự hủy dùng cho mục đích khác Đặc biệt, túi không phân hủy thành mảnh nhỏ loại túi nhựa khác, mà chuyển hóa thành nước khí CO2, dễ dàng thẩm thấu đất, đem lại dinh dưỡng cho trồng Sản phẩm Bộ Tài nguyên Môi trường cấp giấy chứng nhận thân thiện môi trường Hiện nay, công nghệ chuyển giao cho Công ty TNHH Công nghệ Dịch vụ thương mại Lạc Trung (Hà Nội) để sản xuất với công suất 30kg/giờ Sản phẩm hệ thống siêu thị lớn đặt hàng Không túi ni lông tự hủy sinh học, năm qua, thành phố Hà Nội ghi nhận nhiều cơng trình, đề tài khoa học có tính ứng dụng cao, chuyển giao áp dụng vào thực tiễn, đem lại hiệu tích cực, góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh lĩnh vực, an tồn mơi trường 32 Một “phát minh” bật hạt polyme siêu hấp thụ nước AMS-1 "Hạt nước" có khả giữ nước chất dinh dưỡng trình sinh trưởng phát triển cây, cải tạo đất giúp trồng phát triển tốt, suất tăng, khơng gây độc hại an tồn với môi trường Hiện sản phẩm AMS-1 Công ty TNHH Công nghệ Dịch vụ thương mại Lạc Trung sản xuất Gần nhất, Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội nghiệm thu dự án “Nghiên cứu xử lý vi khuẩn, nấm mốc mơi trường khơng khí ozone ứng dụng sở y tế địa bàn thành phố Hà Nội” Bệnh viện Đa khoa Hà Đông thực Theo GS.TS Đặng Thị Kim Chi, ngun Phó Viện trưởng Viện Khoa học Cơng nghệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu, đề tài đáp ứng nhu cầu nước, có hiệu kinh tế có ý nghĩa mơi trường Vì tương lai xanh mà môi trường ba trụ cột để xây dựng tương lai xanh Hoạt động khoa học công nghệ phục vụ bảo vệ mơi trường Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhóm cơng nghệ ưu tiên định hướng phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020 Do vậy, Hà Nội quan tâm ứng dụng giải pháp khoa học, công nghệ lĩnh vực mơi trường, góp phần giảm thiểu nhiễm, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Để khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa đầu tư nghiên cứu khoa học, phát triển đẩy nhanh tốc độ đổi công nghệ, thời gian qua, Hà Nội triển khai thực số chế, sách cụ thể, như: Hỗ trợ triển khai áp dụng chương trình hệ thống quản lý chất lượng; chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ; hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ Ngoài ra, thành phố phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ bộ, ngành liên quan thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia để phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 33 Theo Giám đốc Ngân hàng Thế giới Việt Nam Ousmane Dione, giải thách thức nghiêm trọng mơi trường địi hỏi ý tưởng tư sáng tạo Năm nay, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) đưa chủ đề cho Ngày Sở hữu trí tuệ giới 26-4: “Đổi sáng tạo - tương lai xanh” với mong muốn nhấn mạnh đóng góp hệ thống sở hữu trí tuệ việc kích thích sáng tạo, phổ biến ứng dụng công nghệ sạch, thiết kế xanh, sản phẩm thân thiện với môi trường, xây dựng thương hiệu sinh thái… giúp “xanh hóa” sống Hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ giới 26-4, ngành Khoa học Công nghệ Thủ đô đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, giải pháp đổi sáng tạo, ứng dụng công nghệ để bảo vệ mơi trường, góp phần tạo môi trường xanh, sạch, đẹp bền vững cho tương lai 34 C KẾT LUẬN Ơ nhiễm mơi trường vấn đề nan giải, cấp bách tồn nhân loại ây hậu vơ quan trọng cho người, hệ sinh thái, lĩnh vực kinh tế-xã hội, Nguyên nhân chủ yếu thiếu ý thức gây Vì thế, từ mơi trường xanh, sạch, đẹp lại biến thành môi trường ô nhiễm, gây nhiều hệ lụy cho xã hội Chính người ta dần rước họa vào thân Bảo vệ mơi trường bảo vệ sống hính phủ ban hành hàng loạt văn pháp luật bảo vệ môi trường nhằm xử lý, răn đe tổ chức, cá nhân có hành vi làm tổn hại đến mơi trường, công nghệ xử lý rác thải, phát minh khoa học đời nhằm giảm thiểu tác động đến mơi trường Vậy cịn bạn, có bạn tự hỏi “mình làm để bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu chưa?” Hãy đối xử tốt với thiên nhiên, sống thân thiện với môi trường, ta tận hưởng giây phút thư giãn, thoải mái bầu khơng khí lành, tận hưởng cảnh đẹp từ thiên nhiên Môi trường bảo vệ, xanh đẹp sức sống người nâng cao lên nhiều Bởi bảo vệ mơi trường trách nhiệm người Hãy chung tay bảo vệ xin đừng làm trở nên nhiễm thêm 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://jes.edu.vn/o-nhiem-moi-truong-la-gi-co-may-loai-o-nhiem-nguyennhan-va-bien-phap-khac-phuc#ftoc-heading-2 https://thumuaphelieugiacao.com.vn/o-nhiem-moi-truong http://dichvu.nioeh.org.vn/suc-khoe-moi-truong/o-nhiem-khong-khi-nguyennhan-hau-qua-va-bien-phap-khac-phuc?fbclid=IwAR1IhwVI_9IKJdolfe_7OKSsRFK-mIYMYyg4iibqKXECXvpGIBmEwt_SLg https://thp.org.vn/khac-phuc-o-nhiem-moi-truong-dat/? fbclid=IwAR3gkSVs_s1 https://huthamcaudanang.com/o-nhiem-moi-truong/? fbclid=IwAR0wXDwcH3N44Paduwl89JeHeyKKVRUEwevvGfi17MKmUZieYCu5ELL2NE https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng https://luatvietnam.vn/luat-can-biet/15-vi-pham-pho-bien-gay-o-nhiem-moitruong-va-muc-xu-phat-514-15182-article.html? gidzl=VFdsVDmqamDtvFHztIkK37FWzdR5VSDSPR2Z8ijsn5fYww1pcoF6Np Evz238SSPSP-hqBJYO_bP8rZ2J0W https://dongphong.com.vn/article/thuc-trang-va-giai-phap-cho-van-de-onhiem-moi-truong-nuoc-o-viet-nam/ http://benhvien354.vn/tin-tuc/10-cach-bao-ve-moi-truong-song-vi-suc-khoecong-dong-99.html 10 https://luatminhkhue.vn/phan-tich-cac-bien-phap-bao-ve-moi-truong-hieuqua-nhat .aspx 11 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/linh-vuc-khac/hanhvi-vi-pham-phap-luat-la-gi-123800 12 https://trangtinphapluat.com/blog/bai-viet-hay/vuong-mac-phap-luat/nhunghan-che-bat-cap-cua-phap-luat-ve-bao-ve-moi-truong/ 36 37 ... nhiệm Những hạn chế, bất cập bảo vệ môi trường Chương 3: Hành vi vi phạm pháp luật môi trường Khái niệm hành vi vi phạm pháp luật Những hành vi coi vi phạm pháp luật môi trường Chương 4: Giải pháp. .. Những hạn chế, bất cập bảo vệ môi trường 16 Chương 3: Hành vi vi phạm pháp luật môi trường 20 Khái niệm hành vi vi phạm pháp luật 20 Những hành vi coi vi phạm pháp luật môi trường. .. 3: Hành vi vi phạm pháp luật môi trường 19 Khái niệm hành vi vi phạm pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật dạng hành vi pháp luật thể hành vi cá nhân, quan, tổ chức không tuân thủ nghĩa vụ pháp luật

Ngày đăng: 17/12/2022, 12:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan