Trong xã hội hiện nay, đất nước ta tuy đã đạt được những thành tựu quan trọng về kinh tế xã hội, an ninh chính trị được ổn định, đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện; bộ máy nhà nước cũng đã hoạt động ngày càng hiệu quả hơn và có đóng góp tích cực vào công cuộc đổi mới của đất nước. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại tình trạng vi phạm pháp luật do thiếu ý thức pháp luật, thái độ coi thường pháp luật gây ra. Nước ta đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), yêu cầu xây dựng một hệ thống pháp luật đầy đủ, sự tuân thủ pháp luật và những cam kết hội nhập là một yêu cầu bức thiết đặt ra. Xuất phát từ những yêu cầu, đòi hỏi của lý luận và thực tiễn cho nên em xin chọn đề tài: “Ý thức pháp luật và mối quan hệ với pháp luật – liên hệ với ý thức pháp luật của sinh viên hiện nay”
Ý thức pháp luật mối quan hệ với pháp luật –liên hệ với ý thức pháp luật sinh viên I) PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài Trong xã hội nay, đất nước ta đạt thành tựu quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh trị ổn định, đời sống nhân dân bước cải thiện; máy nhà nước hoạt động ngày hiệu có đóng góp tích cực vào cơng đổi đất nước Nhưng bên cạnh cịn tồn tình trạng vi phạm pháp luật thiếu ý thức pháp luật, thái độ coi thường pháp luật gây Nước ta thức trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới (WTO), yêu cầu xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, tuân thủ pháp luật cam kết hội nhập yêu cầu thiết đặt Xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi lý luận thực tiễn em xin chọn đề tài: “Ý thức pháp luật mối quan hệ với pháp luật – liên hệ với ý thức pháp luật sinh viên nay” 2) Thời gian nghiên cứu phạm vi nghiên cứu vấn đề Thời gian nghiên cứu khoảng thời gian làm cuối kỳ từ 20/11/2021 đến 30/11/2021 Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu ý thức pháp luật mối quan hệ với pháp luật, đánh giá thực trạng ý thức pháp luật số đối tượng đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng ý thức pháp luật điều kiện nhà nước pháp quyền Việt Nam 3) Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu có sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn,.v v 4) Nguồn tài liệu tham khảo Giáo trình Nhà nước pháp luật đại cương - Nguyễn Cửu Việt chủ biên, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Trí Úc, Hồng Thị Kim Quế (đồng chủ biên), Giáo trình đại cương nhà nước pháp luật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội Luận văn Thạc sĩ Luật học Đinh Thị Ánh Hồng với người hướng dẫn GS.TS Hoang Thị Kim Quế - 2010 đề tài “Ý thức pháp luật thiếu niên thời kỳ nay” 5) Bố cục Chương 1: Khái niệm ý thức pháp luật Chương 2: Mối quan hệ ý thức pháp luật với pháp luật Chương 3: Thực trạng ý thức pháp luật sinh viên (Các chương có mục nhỏ kèm - mục lục cuối trang) II) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT Với tư cách hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật xuất với đời nhà nước pháp luật, phản ánh trực tiếp quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, biểu trình độ văn hố xã hội dạng chung Nó sản phẩm trình phát triển xã hội, chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ tư tưởng, quan điểm quan niệm xã hội Nếu xã hội mà người dân giáo dục ý thức pháp luật, nâng cao hiểu biết, nhận thức pháp luật xã hội hạn chế vi phạm pháp luật, tội phạm Bằng cách mà góp phần tích cực vào việc hình thành, xây dựng văn hố pháp lý cho cá nhân tồn xã hội Là phận cấu thành thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội, ý thức pháp luật chịu quy định, tác động mạnh mẽ đời sống xã hội Quan điểm biện chứng tất quan điểm thể trực tiếp quan hệ kinh tế nhu cầu giai cấp toàn xã hội Phạm trù ý thức pháp luật có biểu đa dạng, phong phú, vừa có sức ỳ to lớn lại vừa thường xuyên biến đổi tác động hình thái ý thức xã hội khác, thời đại bùng nổ thông tin Sự biến động tác động thường xuyên tượng xã hội, cảm nhận, thái độ, quan niệm, lý thuyết, tư pháp lý người, nhóm xã hội, nhà nước tồn xã hội vận động khơng ngừng Sự bất bình người dân định không công bằng, chưa thấu tình đạt lý tồ án hay định sai trái quan hành chính, trung lập văn đời Một quan điểm cách thức, mức độ điều chỉnh luật bảo vệ môi trường v v thuộc phạm trù ý thức pháp luật Như quan điểm hình thức tổ chức quyền lực nhà nước, tổ chức, trình tự tư pháp xem xét khiếu nại, thừa kế, hình thành khơng ảnh hưởng sở kinh tế, mà ảnh hưởng trị, truyền thống, văn hố, đạo đức, tập qn, chí tơn giáo Các hình thái ý thức xã hội khác mức độ khác tác động mạnh mẽ đến ý thức pháp luật thân pháp luật Chẳng hạn, ý thức pháp luật người dân Việt Nam chế độ phong kiến chịu ảnh hưởng sâu sắc ý thức hệ tư tưởng nho giáo tư tưởng trị - đạo đức dân tộc Việt Nội dung Bộ luật Hồng đức triều vua Lê Thánh Tơng ví dụ tiêu biểu, tư tưởng văn hoá, đạo đức nho giáo văn hoá đạo đức dân tộc thể sâu sắc luật trật tự đạo đức gia đình, xã hội đề cao vai trò phụ nữ người cao tuổi Suy cho vấn đề ý thức pháp luật nghiên cứu từ nhiều góc độ khác triết học, luật học, tâm lý học, xã hội học… Tuy vấn đề cịn có nhiều quan điểm khác nhau, đa số nhà nghiên cứu cho định nghĩa ý thức pháp luật “Tổng thể học thuyết, tư tưởng, tình cảm người thể thái độ, đánh giá tính cơng hay khơng cơng bằng, đắn hay không đắn pháp luật hành, pháp luật khứ pháp luật cần phải có, tính hợp pháp hay khơng hợp pháp cách xử người, hoạt động quan, tổ chức”.(tr 143) Như vậy, tổng lại ta nói ý thức xã hội hình thái ý thức xã hội với tư cách hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật chịu chi phối tồn xã hội Xã hội lồi người, nhà nước pháp luật ln vận động phát triển theo quy luật khách quan Những quy luật thực thơng qua hoạt động có ý thức người Sự tồn phát triển phản ánh ý thức người người tác động trở lại trình cách có ý thức Là sản phẩm vật chất nên nội dung ý thức pháp luật tồn xã hội tồn pháp luật (bao gồm hệ thống pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật) định Ý thức pháp luật nảy sinh tiền đề tồn xã hội pháp luật Ý thức pháp luật phản ánh thực xã hội, thực pháp luật Sự phản ánh ý thức pháp luật phản ánh sáng tạo sở tiền đề vật chất tồn xã hội tồn pháp luật, tuân thủ theo quy luật khách quan xã hội pháp luật Sự tồn phát triển ý thức pháp luật gắn liền với trình biến đổi điều kiện xã hội pháp luật Cịn ý thức pháp luật định nghĩa tổng thể tri thức, quan niệm, quan điểm, học thuyết pháp luật thể nhận thức, thái độ, tình cảm người pháp luật Thì ý thức pháp luật xuất từ nhu cầu khách quan xã hội, cần tạo lập xã hội trật tự, ổn định Từ nhu cầu đó, người nhận thức hình thành tình cảm pháp luật Và ý thức pháp luật thể mối quan hệ người pháp luật Con người nhận thức đánh giá tính hợp pháp hay khơng hợp pháp xử cá nhân, tổ chức hoạt động quan nhà nước Con người dự báo phát triển pháp luật, đánh giá trước quan hệ xã hội phải pháp luật điều chỉnh sở vận động, phát triển tồn xã hội, tồn pháp luật Đặc biệt ý thức pháp luật có tác động đến xã hội pháp luật Ý thức pháp luật có tác động tiêu cực tác động tích cực Ý thức pháp luật cản trở phát triển pháp luật nói riêng xã hội nói chung Ý thức pháp luật góp phần vào phát triển vượt bậc pháp luật xã hội Đối tượng phản ánh ý thức pháp luật pháp luật rộng so với đối tượng điều chỉnh pháp luật Bởi tất quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật Ý thức pháp luật hình thành từ quan điểm, tư tưởng cá nhân Các ý thức pháp luật cá nhân tạo thành ý thức pháp luật giai cấp, xã hội Chỉ tạo thành ý thức pháp luật giai cấp, xã hội tư tưởng, quan điểm pháp luật cá nhân nâng thành tư tưởng, quan điểm pháp luật mang tính phổ biến, thịnh hành xã hội dạng học thuyết, quan điểm chung, Ý thức pháp luật có tính giai cấp Thơng thường, giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất chi phối tư liệu sản xuất tinh thần Do vậy, có ý thức pháp luật giai cấp thống trị phổ biến có điều kiện thể đầy đủ pháp luật CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VỚI PHÁP LUẬT 1) Tác động ý thức pháp luật pháp luật 1.1) Thứ nhất, tác động ý thức pháp luật pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật (ý thức pháp luật tiền đề trực tiếp cho hoạt động xây dựng pháp luật) Nếu người có nhiệm vụ trực tiếp soạn thảo ban hành pháp luật công dân – người hỏi ý kiến tham gia hoạt động xây dựng pháp luật, có tư tưởng pháp luật cao, tâm lý pháp luật đắn đương nhiên ban hành pháp luật tốt Hoặc ngược lại, người có nhiệm vụ trực tiếp soạn thảo ban hành pháp luật công dân – người hỏi ý kiến tham gia hoạt động xây dựng pháp luật, có tư tưởng pháp luật khơng cao, tâm lý pháp luật sai trái ban hành pháp luật đắn 1.2) Thứ hai, tác động ý thức pháp luật pháp luật hoạt động thực pháp luật (ý thức pháp luật sở cho thực pháp luật, đặc biệt hoạt động áp dụng pháp luật) Ý thức pháp luật sở cho thực pháp luật, đặc biệt hoạt động áp dụng pháp luật Bởi chủ thể, có tư tưởng pháp luật tiên tiến thái độ, tình cảm (tâm lý) pháp luật, tự giác biết chấp hành tốt pháp luật, quan có thẩm quyền biết áp dụng quy định pháp luật vào trường hợp cụ thể phù hợp với yêu cầu pháp chế, phát huy hết hiệu quy phạm Nếu ngược lại thấy tình trạng vi phạm pháp luật gia tăng, kỷ cương pháp chế bị buông lỏng, pháp luật trở nên vô hiệu 2) Sự tác động trở lại pháp luật ý thức pháp luật: Sự tác động trở lại pháp luật ý thức pháp luật theo chiều hướng: tích cực tiêu cực Bản thân pháp luật xây dựng tốt chứa đựng tư tưởng, quan điểm, nguyên tắc pháp lý tiên tiến ý thức pháp luật tiên tiến xã hội, giá trị xã hội cao quay như: chủ nghĩa nhân đạo, lẽ công bằng, tự do, bác ái, từ với tư cách cơng cụ quản lý có tính bắt buộc chung, lan truyền rộng rãi thơng qua khơng tuyên truyền, giải thích pháp luật mà hoạt động áp dụng, thực đắn pháp luật, phương tiện truyền bá hiệu ý thức pháp luật xã hội tiên tiến tới cá nhân, nâng tầm ý thức pháp luật cá nhân lên ngang tầm ý thức pháp luật xã hội CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 1) Giới thiệu chung sinh viên “Sinh viên người học tập trường đại học, cao đẳng, trung cấp Ở họ truyền đạt kiến thức ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau họ Họ xã hội công nhận qua cấp đạt trình học Sinh viên mang đầy đủ đặc điểm chung người, mà theo Mác “tổng hoà quan hệ xã hội” Nhưng họ mang đặc điểm riêng: Tuổi đời trẻ, thường từ 18 đến 25 dễ thay đổi, chưa định hình rõ rệt nhân cách, ưa hoạt động giao tiếp, có tri thức đào tạo chun mơn Vì sinh viên dễ tiếp thu mới, thích mới, thích tìm tịi sáng tạo Đây tầng lớp xưa nhạy cảm với vấn đề trị xã hội, đơi cực đoan không định hướng tốt Một đặc điểm đáng ý xuất người trẻ hôm nay, liên quan đến phát triển công nghệ thông tin với tư cách cách mạng, hình thành mơi trường ảo, hình thành lối sống ảo Đặc điểm biểu giới trẻ, đặc biệt người có tri thức SV Hình thành phương pháp tư thời đại công nghệ thông tin: Ngôn ngữ ngắn gọn, viết bàn phím thay bút, có tính lắp ghép xác, hệ thống, hạn chế bay bổng mặt hình tượng trực quan Con người sống mơi trường ảo, thực thực ảo, giao tiếp ảo Về môi trường sống, sinh viên thường theo học tập trung trường Đại học Cao đẳng (thường đô thị), sinh hoạt cộng đồng (trường, lớp) gồm chủ yếu thành viên tương đối đồng tri thức, lứa tuổi, với quan hệ có tính chất bạn bè gần gũi.” (https://hocluat.vn/wiki/sinh-vien/) 2) Thực trạng 2.1) Ưu điểm Những năm gần đây, công tác phổ biến giáo dục pháp luật ở nước ta đã được Đảng và Nhà nước quan tâm chú trọng nhiều Những hoạt động của các cấp các ngành việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật, giảng dạy môn liên quan tới nhà nước pháp luật đã góp phần nâng cao ý thức simh viên Hầu hết sinh viên đã nắm rõ được tầm quan của pháp luật đời sống từ đó mà nhìn nhận đúng và tự giác việc chấp hành pháp luật mà nhà nước đề Trong hoạt động thực hiện và tổ chức thực hiện pháp luật hiện cũng có nhiều bước chuyển biến tích cực, sinh viên đã chủ động tích cực, tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật 2.2) Hạn chế Bên cạnh những mặt tích cực về ý thức pháp luật của sinh viên hiện thì vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế nhất định ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của toàn xã hội Hiện nay, ý thức pháp luật của một bộ phận sinh viên vẫn còn thấp Họ chưa tôn trọng pháp luật, thái độ thờ và lẩn tránh các quy định của pháp luật vẫn còn xảy nhiều, sự tùy tiện việc chấp hành kỉ luật lao động, sinh hoạt và học tập Mà phần nhỏ lối sống, nơi sống số sinh viên vùng quê, họ sống và thực hiện trách nhiệm của mình bằng các phong tục, tập quán từ lâu đời đó ý thức vẫn còn thấp hiểu biết và chấp hành pháp luật Một phần “tuổi trẻ chưa trải đời” sinh viên, độ tuổi nhiều sinh viên bồng bột, thiếu suy nghĩ chín chắn, hành động cịn theo cảm tính nên ý thức pháp ḷt mỡi sinh viên vẫn còn chậm được nâng cao những thói quen truyền thống Những thói quen “ bất tuân pháp luật”, nhiêu người cố tìm mọi cách để lách luật, tìm những kẽ hở và hạn chế của pháp luật để thực hiện hành vi vi phạm nhằm đạt được mục đích Hiện tượng “Lách luật” xảy rất nhiều hoạt động giao thông hiện nay, có thể thấy rõ tình trạng một số sinh viên tham gia giao thông đường bằng xe máy, xe điện chỉ chấp hành việc đội mũ bảo hiểm nhìn thấy cảnh sát giao thông hoặc đội mũ nhìn thấy cảnh sát giao thơng từ xa sẽ vào đường tránh khác để không bị bắt biết mình đã vi phạm Hay vi phạm giao thông: vượt đèn đỏ, chạy tốc độ,… Nơi khơng có cơng an giao thơng nhiều sinh viên vượt trước đèn đỏ, xe lên vỉa hè để “tiết kiệm thời gian” Cũng có nhiều vụ tai nạn sinh viên gây khơng chấp hành luật giao thông Tất thiếu hiểu biết, thiếu suy nghĩ chín chắn sinh viên, dạy pháp luật nhiều sinh viên vi phạm pháp luật ý thức pháp luật sinh viên chưa kém, chưa trọng đến pháp luật MỤC LỤC Contents I) PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài .2 2) Thời gian nghiên cứu phạm vi nghiên cứu vấn đề .2 3) Phương pháp nghiên cứu 4) Nguồn tài liệu tham khảo 5) Bố cục II) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VỚI PHÁP LUẬT .6 1) Tác động ý thức pháp luật pháp luật 2) Sự tác động trở lại pháp luật ý thức pháp luật: Sự tác động trở lại pháp luật ý thức pháp luật theo chiều hướng: tích cực tiêu cực CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 1) Giới thiệu chung sinh viên 2) Thực trạng 10 ... luật CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VỚI PHÁP LUẬT 1) Tác động ý thức pháp luật pháp luật 1.1) Thứ nhất, tác động ý thức pháp luật pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật (ý thức pháp. .. HỆ GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VỚI PHÁP LUẬT .6 1) Tác động ý thức pháp luật pháp luật 2) Sự tác động trở lại pháp luật ý thức pháp luật: Sự tác động trở lại pháp luật ý thức pháp luật theo chiều... bá hiệu ý thức pháp luật xã hội tiên tiến tới cá nhân, nâng tầm ý thức pháp luật cá nhân lên ngang tầm ý thức pháp luật xã hội CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 1) Giới