Tóm tắt một nội dung truyện thơ dân gian của dân tộc thiểu số ở việt nam và phân tích những nét đặc sắc về nội dung – nghệ thuật của thể loại truyện thơ qua tác phẩm đó

16 44 0
Tóm tắt một nội dung truyện thơ dân gian của dân tộc thiểu số ở việt nam và phân tích những nét đặc sắc về nội dung – nghệ thuật của thể loại truyện thơ qua tác phẩm đó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người Mường có một nguồn truyện thơ (còn gọi là truyện kể bằng thơ) rất đa dạng và hấp dẫn. Trong không gian văn hóa của dân tộc Mường, truyện thơ phổ biến rộng rãi từ mường trong đến mường ngoài, trong đó tập trung là địa bàn trung tâm hiện nay của người Mường, bao gồm những mường gốc trên vùng đất phía Nam tỉnh Hòa Bình, phía Bắc tỉnh Thanh Hóa. Trong số các truyện thơ Mường đã được sưu tầm, công bố phổ biến, nổi tiếng nhất là các truyện thơ: Út Lót Hồ Liêu, Nàng Nga Hai Mối, Nàng Ờm chàng Bồng Hương, Nàng con Côi. Phần lớn những câu chuyện đều lấy môi trường tự nhiên, địa danh, những phong tục, tập quán ở các bản mường miền núi Thanh Hóa làm “nền” cho cốt truyện. Giao tiếp, ứng xử của các nhân vật trong truyện đều mang phong cách của người Mường gốc xứ Thanh.

BÀI TIỂU LUẬN Môn: Văn học dân gian Việt Nam Đề bài: Tóm tắt nội dung truyện thơ dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam phân tích nét đặc sắc nội dung – nghệ thuật thể loại truyện thơ qua tác phẩm đó? MỞ ĐẦU 1) Lí chọn đề tài Em chọn đề tài truyện thơ “Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương” dân tộc Mường Vì truyện thơ dân tộc thiểu số mà em đọc, tìm hiểu Ngày 9/2/2021 khoa K65 Văn học có chuyến tới làng Văn hóa, em có ghé vào thăm ngơi làng dân tộc Mường, em có giao lưu, trị chuyện với người Mường nghe họ kể văn hóa câu chuyện dân tộc Mường Chính điều mẻ dẫn em tới truyện thơ “Nàng Ờm – Chàng Bông Hương” 2) Thời gian nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu vấn đề Vì thời gian có hạn nên tiểu luận thực hai tuần Phạm vi nghiên cứu truyện thơ dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam – Truyện thơ dân tộc Mường “Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương” 3) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, so sánh 4) Tài liệu tham khảo “Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam” tập V truyện thơ – Sử thi “Tổng hợp văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam” tập 21 “Văn học dân gian Việt Nam” Đinh Gia Khánh chủ biên 5) Bố cục tiểu luận Phần mở đầu Bốn chương chính: Chương I: Tóm tắt truyện thơ “Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương” Chương II: Tổng quan truyện thơ Chương III: Những nét đặc sắc nội dung thể loại truyện thơ thể tác phẩm Chương IV: Những nét đặc sắc nghệ thuật thể loại truyện thơ thể tác phẩm Phần kết luận CHƯƠNG I: TÓM TẮT TRUYỆN THƠ “NÀNG ỜM – CHÀNG BỒNG HƯƠNG” Nàng Ờm quê đất Cành Nàng, làng Cai Gia, mường Kì Ống, nàng sinh gia đình giàu có, bố mẹ nàng “lắm quyền thế, phép khơn” Gia đình nàng có bốn thành viên bố mẹ nàng, nàng Ờm cô em gái tên Yêu Cả hai chị em từ nhỏ sống theo khn phép chặt chẽ gia đình Lúc nàng Ờm 15 tuổi, chơi nàng gặp chàng Bông Hương chàng theo tán tỉnh nàng, chơi theo nàng, hai bên lâu, có nhiều kỉ niệm với Cho đến nàng 19 tuổi, chàng ngỏ lời yêu nàng muốn sống với nàng hạnh phúc mãi sau Nàng thích chàng Bồng Hương nên hai hẹn hị với sợ bố mẹ nàng không cho phép nàng với Bồng Hương bên nên nàng giấu diếm bố mẹ lời nói dối để bên chàng Nhưng lời nói dối khơng em u xấu tính mách bố mẹ nên bố mẹ nàng cấm đoán, ngăn cản Bố mẹ nàng lừa nàng chặt “chín chục roi lảy trảy” để dạy đàn bò trâu thật để đánh đập nàng cách tàn nhẫn nhốt nàng buồng, không cho phép nàng gặp Bồng Hương Chàng biết nên đến nhà nàng, muốn vào nhà lại sợ bố mẹ nàng mắng, không cho vào nên chàng đành phải đứng ngồi sân Trong lúc đấy, em u nhe nhói lịng thương chị nên mở cho chị trốn Chàng chờ sẵn ngồi sân, Nàng vết thương đau khơng nên quăng xuống sân Bồng Hương đỡ ôm nàng chạy vào rừng – núi Làn Ai Ở chàng chăm sóc nàng cẩn thận để tránh đụng tới vết thương làm đau nàng, xong chàng xin gạo, mượn nồi để nấu cháo cho nàng ăn tính đến chuyện hai bỏ trốn sang nơi khác song Nhưng nàng khơng dám nàng sợ “phép mẹ, quyền cha”, nàng sợ lời gièm pha người nên nàng có ý nghĩ muốn ăn ngón treo cổ tự Mặc dù chàng hết lòng khuyên ngăn, nài nỉ nàng cuối ăn ngón để “gữi trọn lời thề bên ma” Lúc nàng chết q u, nhớ nhung nàng xót xa, đau khổ cho số phận hai nên chàng ăn ngón để Mường ma với nàng Để hai người đáng thương, tội ghiệp bên mãi, khơng bị cấm đoán, ngăn cản Sau hai người chết người lên núi phát xác hai người gọi cho gia đình nàng đến nhận xác Thấy gái chết bố mẹ ân hận, thương xót cho gái nên muốn đem gái mường làm ma, làm vía Nhưng hồn vía nàng khơng muốn quay trở về, Nàng muốn lại núi Làn Ai để bên chàng mãi để làm gương cho đời sau, câu chuyện nàng kéo dài mãi, cho tất người biết, cho muôn đời sau lắng nghe mà rút kinh nghiệm CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ TRUYỆ THƠ 6) Khái niệm truyện thơ Cũng thể loại văn học khác, truyện thơ khơng hồn tồn đồng khái niệm: Theo từ điển thuật ngữ PGS Lê Bá Hán, GS Trần Đình Sử, GS Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (bản in 2004 NXB Giáo Dục) khơng có mục từ “truyện thơ” mà có mục từ “truyện Nơm” với lời giải thích là: “Thể loại truyện thơ dài, tiêu biểu cho văn học cổ điển Việt Nam nở rộ vào cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX, viết Tiếng Việt, ghi chữ Nôm nên gọi truyện Nôm” Hay Nhà Đông phương học Xô Viết N.I.Niculin nói rằng: “Truyện thơ bắt nguồn từ văn học dân gian với tư cách thể loại, chúng tạo thành đặc biệt cho thơ ca Việt Nam Truyện thơ làm cho thơ ca Việt Nam khác biệt hẳn với truyền thống Viễn Đơng mà gắn bó mật thiết” Nhưng khái niệm chung truyện thơ truyện kể thơ có kết hợp hai yếu tố tự trữ tình, truyện thơ phản ánh sống người nghèo khổ, ln khát vọng tình u tự do, hạnh phúc 7) Khái niệm truyện thơ dân tộc thiểu số Theo GS.TS Nguyễn Xuân Kính “Tổng hợp văn học dân gia dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 21, NXBKHXH – 2008) “Truyện thơ dân tộc thiểu số thể loại văn học dân gian thuộc loại hình tự bao gồm tác phẩm có hình thức văn vần, kể, hát, ngâm, kể trước sau ghi chép thường có nội dung thể thân phận người sống lứa đôi” Truyện thơ dân tộc thiểu số loại hình tự có hình thức văn vần, cịn có hình thức diễn xướng, kể hát, ngâm, đọc, … mà khơng phải truyện thơ thể tất hình thức Đề tài truyện thơ phong phú, đa dạng, chúng đè cập đén nhiều mặt xã hội dân tộc Đặc biệt đè tài đấu tranh tự yêu đương, cho quyền sống người phụ nữ xã hội cũ đề tài phổ biến Và truyện thơ dân tộc phong phú như: người Thái có truyện “Tiễn dặn người yêu”, “Chàng Lú – Nàng Ủa’’…; người Mường có truyện “Nàng Nga – Hai Mối”, “Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương” Nhìn chung kho tang truyện thơ dân tộc thiểu số nhiều đa dạng, điều tạo nên phong phú cho văn học Việt Nam 8) Phân loại truyện thơ Theo “Văn học dân gian Việt Nam” Đinh Gia Khánh chủ biên có chua truyện thơ thành hai loại sau: Căn theo phương thức diễn xướng, lưu truyền nguồn gốc kế thừa truyện thơ dân tộc: Nhóm truyện thơ gắn với sinh hoạt lễ dân gian: Khảm Hải (Tày), Ơng cha đánh giặc (Thái)… Nhóm truyện thơ kế thừa truyền thống trữ tình thơ dân tộc: Tiễn dặn người yêu (Thái), Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương (Mường)… Nhóm truyện thơ thiên khuynh hướng thuyết giáo đạo đức truyện thơ Nôm Kinh: Lưu Đài – Hán Xuân, Trần Châu (Tày)… Căn theo đè tài chia truyện thơ sau: Truyện thơ tình yêu Truyện thơ nghèo khổ Truyện thơ nghĩa CHƯƠNG III: NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN THƠ QUA TÁC PHẨM “NÀNG ỜM – CHÀNG BỒNG HƯƠNG” 9) Ngợi ca tình yêu đẹp đẽ Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương Tình yêu đẹp đẽ, trân thành hai người thể hai số phận, hoàn cảnh khác tình yêu họ giành cho thật lịng, khơng chút dối trá Vì nhà Nàng Ờm giàu có: “…Bố nhà em bố có, Mẹ nhà em mẹ giàu; Dưới sân có trâu bò, Trên nhà cơm no lúa xiểng; Của nhà em, dùng bương ran ran Nhà nhà em, lát ván gỗ lim Cửa quang sân rộng, Nhà năm gian, hàng chín vóng…” Nàng nhà giàu vậy, cịn nhà chàng nghèo khơng cân xứng địa vị xã hội, không “môn đăng hộ đối” tạo nên tình u đẹp, hai người họ khơng quan trọng bề ngồi sao, cần họ thích, nguyện ý họ muốn bên mãi Là tình yêu thủy chung, son sắt hai người từ nhỏ đến trưởng thành: “…Thuở ấy, tuổi em lên mười lăm, Váy em păng Hàm rang em trắng Bàn chân phay pháy Bàn tay muồng muồng; …” “…Gặp chàng Bồng Hương trai tơ vừa tuổi, Thấy em chơi bạn xóm; Anh chàng Bồng Hương giơ tay toan vỗ vào vai Hẹn hẹn hai làm nhà làm cửa; - “Nàng anh làm cửa làm nhà Để bố mẹ nhà lấy đường lại” …” “…Qua bốn mùa hoa mơ, Trải bốn mùa hoa mận, Tuổi em lên mười chín Cịn phịng đơi mươi Mái tóc xanh, Em nên người, May áo khách dài, Nói lời gái Đã rộng đường bên trai bên gái; Em chơi trầu anh Bồng Hương, Em chơi trai anh nương hôm sớm Cây cau nhà anh lớn, Lá trầu nhà em xanh Lòng muốn anh nên nhà nên cửa Nhưng miệng chưa dám mở Mà lời chẳng tiện thưa Sợ lời nói gió đưa Như đu đến mùa rụng Không nên cơm nên cá Chẳng thành rẫy thành nương, Nhưng anh chàng Bồng Hương, Anh nói lời thương: - “Anh giọt sương mặt lá, Anh khơng phải cá khe Ngón Anh em chung đường Em anh lối Ăn cơm chung gian Uống nước chung máng Xỉa chung ống Chết hay sống chọn đời” ….” Ở bên cạnh từ nhỏ lớn, “thanh mai trúc mã”, bên cạnh trải qua mùa, qua bao thời gian mà tình cảm họ giành cho không phai nhạt mà ngày sâu đậm trước Mỗi ngày trôi qua ngày thứ tình cảm lớn dần lên, họ trao lời thề bên dù sống hay chết họ muốn bên cạnh mãi.Dù hai người nhỏ bé tình cảm trân thành họ giành cho to lớn vô cùng, thứ tình cảm sâu đạm thủy chung khiến cho lịng người khơng khỏi cảm thán trước tình u mà họ giành cho nhau.Cũng nhà thơ Xuân Diệu – ông hồng thơ tình – nói: “Làm sống mà không yêu Không thương không nhớ kẻ nào?” 10) Phê phán hủ tục lạc hậu, định kiến xã hội gây bi kịch cho Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương Mặc dù yêu vậy, muốn bên chọn đời, chọn kiếp, “đầu bạc long” Nhưng tình yêu hai người lại bị cấm đoán, bị ngăn cản cha mẹ đối lập, phân biệt giàu – nghèo, phân chia đẳng cấp, địa vị xã hội Chỉ hững suy nghĩ chủ quan, lạc hậu, cổ hủ gây nên bi kịch đau thương cho cặp đôi yêu trân thành, khao khát sống hạnh phúc bên mãi sau Chính cấm đốn, ngăn cản, sợ bị chia rẽ hai người yêu bên cách quang minh đại, người chúc phúc mà lại phải giấu diếm để gặp “… Nhưng nước suối đầy vơi, Lòng mẹ cha có lịng ta muốn Nên mẹ nhà em chẳng gả Nên bố nhà em chẳng cho Nên đành lịng đêm tối Bắt đom đóm làm đèn, Lấy áo em thay làm nón; Em vượt suối sâu, qua lùm ngón Đi chơi chàng Bồng Hương Nhưng bố mẹ chẳng thương, Chửi em hết điều Mắng em hết lời Em thương anh Khi xa nghe nhớ Lúc vắng nghe thương, Em trâu, ngồi gốc nhỏ Em bò, ngồi gốc nhuối Em chàng Bồng Hương Hái chung vườn Dâu non lộc Nắm to tay em hái, Nắm nhỏ chàng Bồng Hương Em gái yêu nhà chẳng thương Mách với bố đường, Nói với mẹ nỗi Để bố nhà em giận, Để mẹ nhà em dỗi, Em phải tìm lời ăn gian nói dối, Ăn chối nói qua Cho bố mẹ khỏi la khỏi mắng; Nắm tay em hái, Nắm nhỏ em phải; Đuổi trâu ăn lọ Đuổi bò ăn dâu, Để bố mẹ già khỏi giận khỏi hờn mà thơi…” Nhưng lời nói dối để bên có ngày lộ bi kịch sảy em gái u xấu tính mách với bố mẹ Nàng Vì tức giận làm che mờ lý chí nên tay đánh nàng cách tàn nhẫn nhẫn tâm, khiến nàng bị thương đầy mình: “… Giữ đêm em cịn vào khung cửi, Tấm vải em dệt dây hoa trăng Tấm vải em căng khung mượt óng, Trong cửa nhà năm gian chín vóng, Nhà năm gian bố em khóa chặt, Cửa chin vóng mẹ em cài then, Như nhà ngài làm kén làm quái Chín chục roi lảy trảy bố em bó thành bảy, Bảy mươi roi lèn en mẹ em buộc nên ba, Gữi em nhà Bố mẹ em tay đánh đập Đánh em sấm trời Như đá to rơi xuống suối Đánh em tay mỏi, Đánh em máu chảy khắp người Áo em rách tả tơi, Chân tay em rã rời, Trông không nên người, không nên gái Em van bố, bố không thương, Em vái mẹ, mẹ khơng bng, Bố mẹ chẳng thương…” Chỉ khơng địa vị đẳng cấp, nhà Bồng Hương khơng giàu có mà gia đình nàng, người sinh nàng nhẫn tâm ngăn cản, “trà đạp” lên tình cảm trân thành Ờm Chính suy nghĩ cổ hủ, hủ tục nên đẩy số phận hai người đến bi kịch đau lòng quay trở lại Hai người tội nghiệp, đáng thương chay vào núi Làn Ai, muốn chạy trốn khỏi éo le số phận, chạy tới nơi thật xa có hai người sống hạnh phúc Nhưng nàng lại sợ “quyền cha, phép mẹ”, nàng sợ tiếng gièm pha từ người nàng định chọn chết để “giữ chọn lời thề bên ma” Sau nàng ăn ngón để tự chàng Bồng Hương qua u nàng, chàng khơng thể sống tiếp thiếu nàng nên chàng định ăn ngón để chết nàng, hai nên đơi vợ chồng sống bên mãi khơng chia lìa giới bên Ở giới mà khơng có cấm đốn, không ngăn cản, chia rẽ họ, bắt họ phải xa nhau, nơi có hai người yêu muốn thành vợ chồng sống bên hạnh phúc mãi Vì cấm đốn bố mẹ nên đẩy hai người yêu đến bờ vực chết, đến chết dù có hối hận khơng thể cứu vãn Rồi tất phải trả giá cho hành động thiếu suy nghĩ hậu thương tâm Đặc biệt với hình ảnh “lá ngón”, hình ảnh “lá ngón” xuất nhiều tác phẩm, người bị dồn ép, đè nén mức họ cịn cách ăn ngón – nghĩ đến chết để giải cho khỏi hồn cảnh éo le, số phận bất hạnh thân Cũng giống Mị truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” người bị đẩy đến bước đường họ nghĩ đến chết khiến giải thốt, tự làm điều muốn giới bên Chính điều mà tác giả tạo tác phẩm muốn lên án, phê phán định kiến xã hội, hủ tục lạc hậu dân tộc thiểu số khiến cho tình yêu đẹo đẽ trở thành nỗi bi kịch đầy đau thương, mát 11) Lời khuyên dăn người đời sau Đừng giàu có hay nghèo hèn mà bậc cha mẹ cấm đốn, ngăn cản tình u mình, muốn tốt cho đừng để giận che mờ lý trí mà đẩy vào nỗi đau khổ cực Cũng đừng khơng cân xứng, khơng “mơn đăng hộ đối” 10 mà nhẫn tâm chia rẽ tình cảm chân thành mình, ngăn cản tình yêu đẹp đẽ để đẩy tới bi kịch đau thương, tiếc nuối khơng đáng có “… Bố mẹ làng, Chú bác bản, Rộng lòng cao lượng đừng ngăn đừng cản Khi em giá có người mến, Khi em giá có người thương, Em trai ưng nên gả Em gái ưng nên cho, Đừng kén chọn kẻ khó người giàu Duyên xe vào đâu Trai gái yêu bố mẹ đừng ngại; Nước chảy khơng nên ngăn lại, Chớ có lội qua mà hại đến thân; Đừng chém hàng roi dài, Chớ chặt hàng roi thon, Mà khổ số kiếp cho con…” Trong sống gia đình hay đơi trai gái “mơn đăng hộ đối” với nhau, đôi trai gái yêu thật long thật bậc làm cha làm mẹ nên chúc phúc cho lấy người tốt, người yêu thật lịng mong cho sống thật hạnh phúc với bên người mà chọn Hãy tự lựa chọn nửa cịn lại đời mình, để sống thật với thân Đừng áp đặt khơn phép, áp đặt suy nghĩ, sống cho để gây nên đau khổ cho Chính điều khiến cho họ phải gánh chịu hậu đau lịng, dù có hối hận, ăn năn muộn để sửa chữa lỗi lầm Hãy sống tự do, sống theo cách mà thích, sống thật với lịng mình, làm điều muốn, lấy người yêu, ta có hạnh phúc, thấy sống đáng sống tốt đẹp Cịn hạnh phúc sống với người yêu, làm điều thích cha mẹ, người hết lòng ủng hộ 11 CHƯƠNG IV: NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN THƠ QUA TÁC PHẨM “NÀNG ỜM – CAHNGF BỒNG HƯƠNG” 12) Cốt truyện Truyện thơ “Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương” viết theo cốt truyện tâm trạng Cốt truyện tâm trạng cốt truyện xoay quanh chuyện tình đơi trai gái theo ba giai đoạn: từ họ yêu tha thiết, nồng thắm đến tình yêu tan vỡ khổ đau cuối họ tìm cách giải khỏi áp để xây dựng hạnh phúc cho riêng Trong truyện thơ “Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương” vậy, diễn biến theo ba giai đoạn: từ Nàng Ờm Chàng Bồng Hương yêu tình yêu tan vỡ bố mẹ nàng ngăn cản, cấm đốn hai ăn ngón để sang giới bên sống hạnh phúc 13) Nhân vật Truyện thơ “Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương kể theo thứ – tác giả hóa thân vào nhân vật Nàng Ờm để kể câu chuyện đời, số phận, tình ngang trái éo le nàng Đây kiểu nhân vật trữ tình tự bạch, dạng nhân vật tâm trạng – tác giả nhập thân vào vai am nữ để thể vai giao tiếp hai người “Rằng: - “Em muốn anh nên cửa nên nhà Nhưng bố không cửa; Em muốn anh nên nhà Nhưng mẹ chẳng nhà; Ta bên ma cho khỏi bận, Ta ăn ngón cho hại thân, Ta thắt cổ cho hại người, Cửa nhà khơng nên bố mẹ” Giọng anh nhè nhẹ, Tiếng anh run run, - “Em Ờm ơi, em Ờm à! Ăn ngón làm chi cho hại thân 12 Thắt cổ làm chi cho hại người! Cửa nhà không nên Ta nơi mường khác” - “Không, không anh à! Ta chơi trai chơi gái nên cửa nên nhà Ta trẻ sợ phép mẹ quyền cha, Còn sợ điều tiếng dèm pha, anh ạ” … ” 14) Ngôn ngữ Ngôn ngữ truyện thơ ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ dân ca dân tộc, ngôn ngữ dân tộc Mường viết theo lối tự do, khơng có quy tắc, khn phép thể loại thơ khác Đặc biệt nhịp thơ tùy vào cách diễn xướng nghệ nhân tương ứng với tâm trạng nhân vật Ngơn ngữ thơ có lối nói riêng, đặc biệt so với thể loại khác, với lối nói người miền núi, hồn nhiên, giàu hình ảnh 15) Khơng gian truyện thơ Khơng gian truyện thơ không gian làng, khôn gian miền núi với núi non, cậy cối, không gian sinh tồn dân tộc Mường Và không gian gia đình, xã hội “… Ban sớm cho chí ban trưa Em cịn sàng đất vào lờ nang nác Sàng cát vào lờ nang ne Dưới bóng bương, tre Lấy chuối tập đan tập dệt…” 16) Thời gian truyện thơ Là thời gian tâm trạng, thời gian diễn tiến tình từ họ gặp nhau, yêu tình yêu bị chia cắt dẫn đến bi kịch sảy Trong tác phẩm trên, tình nàng Ờm chàng Bồng Hương diễn tiến hai người nhỏ trưởng thành đến hai chết núi Làn Ai 13 KẾT LUẬN Truyện thơ “Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương” dân tộc Mường cho ta thấy tình u trân thành đơi trai gái yêu thắm thiết lại chịu số phận éo le Đặc biệt truyện thơ lên án, phê phán suy nghĩ hủ tục, lạc hậu chia rẽ tình yêu đẹp dẫn đến bi kịch đau buồn Điều không sảy dân tộc Mường mà sảy nhiều nơi khác giới Chính mà truyện thơ hay thể loại văn học khác xuất phát từ xã hội, tác giả muốn tái lại qua sách để người đọc – người nghe biết lấy làm học cho Truyện thơ tạo nên sức hút mặt nội dung mà mặt nghệ thuật độc đáo, mẻ Chính điều làm phong phú, đa dạng them cho kho tàng văn học Việt Nam 14 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 1) Lí chọn đề tài .2 2) Thời gian nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu vấn đề 3) Phương pháp nghiên cứu 4) Tài liệu tham khảo 5) Bố cục tiểu luận CHƯƠNG I: TÓM TẮT TRUYỆN THƠ “NÀNG ỜM – CHÀNG BỒNG HƯƠNG” CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ TRUYỆ THƠ .4 6) Khái niệm truyện thơ 7) Khái niệm truyện thơ dân tộc thiểu số .4 8) Phân loại truyện thơ CHƯƠNG III: NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN THƠ QUA TÁC PHẨM “NÀNG ỜM – CHÀNG BỒNG HƯƠNG” 9) Ngợi ca tình yêu đẹp đẽ Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương 10) Phê phán hủ tục lạc hậu, định kiến xã hội gây bi kịch cho Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương 11) Lời khuyên dăn người đời sau 10 CHƯƠNG IV: NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN THƠ QUA TÁC PHẨM “NÀNG ỜM – CAHNGF BỒNG HƯƠNG” .11 12) Cốt truyện 11 13) Nhân vật .12 14) Ngôn ngữ 12 15) Không gian truyện thơ 13 16) Thời gian truyện thơ 13 KẾT LUẬN 13 15 16 ... niệm truyện thơ dân tộc thiểu số Theo GS.TS Nguyễn Xuân Kính “Tổng hợp văn học dân gia dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 21, NXBKHXH – 2008) ? ?Truyện thơ dân tộc thiểu số thể loại văn học dân gian. .. Phần mở đầu Bốn chương chính: Chương I: Tóm tắt truyện thơ “Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương” Chương II: Tổng quan truyện thơ Chương III: Những nét đặc sắc nội dung thể loại truyện thơ thể tác phẩm. .. – Hán Xuân, Trần Châu (Tày)… Căn theo đè tài chia truyện thơ sau: Truyện thơ tình yêu Truyện thơ nghèo khổ Truyện thơ nghĩa CHƯƠNG III: NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN THƠ QUA

Ngày đăng: 01/02/2023, 22:00