BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI MỐI QUAN HỆ GIỮA VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Pháp luật đại cương Mã phách Hà Nội – 2022 MỤC LỤC LỜ.
BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Pháp luật đại cương Mã phách:…………………… Hà Nội – 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1, Lý chọn đề tài 2, Mục đích nghiên cứu 3, Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I, CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1, Vi phạm pháp luật 2, Trách nhiệm pháp lý II Mối quan hệ vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 1, Vi phạm Pháp luật sở để xác định trách nhiệm pháp lý 2, Mỗi hành vi vi phạm Pháp luật bị chịu nhiều trách nhiệm pháp lý Mối quan hệ kiện pháp lý quan hệ pháp luật 10 Mối quan hệ thông qua chủ thể bên nhà nƣớc, bên chủ thể vi phạm 10 III Giải pháp nâng cao pháp lý Việt Nam 10 Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật ngƣời dân 10 Xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật 10 Xây dựng lối sống theo pháp luật 11 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 12 Nâng cao chất lƣợng ban hành văn quy phạm pháp luật 14 Tổ chức tốt thực pháp luật 15 PHẦN KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến khoa Quản trị nguồn nhân lực Trong trình tìm hiểu học tập môn Pháp luật đại cương, em nhận giảng dạy hướng dẫn tận tình, tâm huyết thầy, cô Thầy, cô giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay bổ ích Từ kiến thức mà thầy, cô truyền đạt, em xin trình bày lại tìm hiểu chủ đề: "Mối quan hệ vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý" để gửi đến thầy, cô Tuy nhiên, kiến thức môn Pháp luật đại cương em hạn chế định Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành tập lớn Mong thầy, xem góp ý để tập lớncủa em hồn thiện Kính chúc thầy, hạnh phúc thành công nghiệp trồng người Kính chúc thầy, ln dồi sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều hệ học trị đến bến bờ tri thức Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU 1, Lý chọn đề tài Trong năm vừa qua, công tác xây dựng pháp luật đất nước ta đạt thành tựu quan trọng Rất nhiều luật xây dựng, Quốc hội thông qua đáp ứng tốt yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ Và vấn đề quan trọng công tác xây dựng hệ thống pháp luật nâng cao hiểu biết người dân hành vi xem vi phạm pháp luật tránh nhiệm pháp lý, biết vi phạm pháp luật tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội làm trật tự xã hội Do vậy, việc tìm hiểu vi phạm pháp luật, đặc biệt cấu thành vi phạm pháp luật có ý nghĩa lớn việc góp phần đề biện pháp hữu hiệu để đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật xã hội việc nhận thức trách nhiệm pháp lý đắn cho người dân , em chọn đề tài: “Mối quan hệ vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý” để nghiên cứu, hiểu biết sâu vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 2, Mục đích nghiên cứu Việc tìm hiểu đề tài giúp làm quen với việc nghiên cứu khoa học, tự đọc xử lý tài liệu, xếp ý tưởng thành văn để chứng minh vấn đề đặt Qua nâng cao trình độ hiểu biết thân vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, có số kinh nghiệm để sau tiếp tục thực cơng trình khoahọc lớn đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, đồ án tốt nghiệp 3, Phƣơng pháp nghiên cứu Bài tập lớn sử dụng tổng hợp số phương pháp nghiên cứu kết hợp phân tích tổng hợp, kết hợp lý luận thực tiễn PHẦN NỘI DUNG I, CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1, Vi phạm pháp luật 1.1, Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi (hành động không hành động) trái pháp luật có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ.Thực trạng vi phạm phạm luật xã hội nay: Theo Nghị định số 94/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thống kê Bộ Công an công bố sơ liệu (sơ bộ) tình hình vi phạm pháp luật tháng 12/2019 (từ ngày 15/11/2019 đến ngày 14/12/2019) hành vi vi phạm pháp luật trật tự xã hội toàn quốc xảy 3.674 vụ, bắt giữ, xử lý 4.901 đối tượng; vi phạm pháp luật ma túy toàn quốc xảy 1.061 vụ Từ thống kê cho ta thấy năm gần hành vi vi phạm pháp luật với tính chất phức tạp mức độ nghiêm trọng ngày gia tăng với thủ đoạn tinh vi gây nguy hiểm cho xã hội 1.2, Dấu hiệu vi phạm pháp luật Thứ nhất, hành vi trái pháp luật Hành vi hành động - làm việc không làm theo quy định pháp luật không hành động không làm việc phải làm theo quy định pháp luật Hành vi xâm hại, gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, hiểu khả người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật, nhận thức điều khiển hành vi mình, đó, phải độc lập chịu trách nhiệm hành vi thực Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi Lỗi thể thái độ người biết hành vi sai, trái pháp luật, gây hậu khơng tốt cố ý làm vơ tình để mặc cho việc xảy 1.3, Phân loại vi phạm pháp luận Trong khoa học pháp lý Việt Nam phổ biến cách phân loại vi phạm pháp luật vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật Theo tiêu chí này, vi phạm pháp luật chia thành loại sau: 1.3.1, Vi phạm pháp luật hình Hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định luật hình sự, người có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý, xâm hại đến quan hệ xã hội ngành luật hình bảo vệ Ví dụ: hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người quy định Bộ luật Hình với tội như: giết người, cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 1.3.2, Vi phạm pháp luật hành Hành vi (hành động không hành động) nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi (cố ý vơ ý) cá nhân có lực trách nhiệm hành tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự quản lý Nhà nước xã hội mà tội phạm phải chịu trách nhiệm hành Ví dụ: hành vi trốn thuế, làm hư hỏng thất thoát tài sản Nhà nước 1.3.3, Vi phạm pháp luật dân Hành vi nguy hại cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi, cá nhân có lực trách nhiệm pháp lý tổ chức có nghĩa vụ mà không thực hiện, thực không nghĩa vụ gây ra; gây thiệt hại vật chất tinh thần cho chủ thể khác mà theo quy định pháp luật họ phải bồi thường thiệt hại cho người bị hại Ví dụ: bên mua khơng trả tiền đầy đủ thời hạn, phương thức thỏa thuận với bên bán hàng 1.3.4, Vi phạm pháp luật kỷ luật Hành vi nguy hại cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi, cán công chức thi hành công vụ thực nhiệm vụ trình tiến hành tố tụng gây ra, gây thiệt hại tài sản cho quan, đơn vị xâm hại đến quyền tự do, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức khác, theo quy định pháp luật họ phải gánh chịu chế tài kỷ luật Ví dụ: cơng chức nhà nước vi phạm điều cấm công chức làm vi phạm nghiêm trọng kỷ luật lao động thời gian làm việc, nghỉ ngơi 2, Trách nhiệm pháp lý 2.1, Khái niệm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi mà chủ thể pháp luật phải gánh chịu pháp luật quy định hành vi vi phạm pháp luật (hoặc người mà bảo lãnh giám hộ) Khác với loại hình trách nhiệm khác, trách nhiệm pháp lí ln gắn liền với cưỡng chế nhà nước, với việc áp dụng chế tài pháp luật quy định 2.2, Đặc điểm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý có đặc điểm sau: – Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp luật quy định, quy định khác biệt so với loại trách nhiệm trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm đạo đức… – Trách nhiệm pháp lý gắn với biện pháp cưỡng chế nhà nước – Chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả, chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật – Trách nhiệm pháp lý hậu bắt buộc chủ thể phải gánh chịu thiệt hại tài sản, nhân thân…mà phần chế tài quy phạm pháp luật quy định – Khi có thiệt hại xảy mà pháp luật quy định phát sinh trách nhiệm pháp luật 2.3, Phân loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lí bao gồm loại sau: - Trách nhiệm hình sự: Loại trách nhiệm nghiêm khắc án áp dụng người phạm lội Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu tác động hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế trách nhiệm hình (hình phạt, biện pháp tư pháp) chịu mang án tích Trách nhiệm hình gồm có: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Ngồi hình phạt cịn áp dụng nhiều hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định; cấm cư trú; quản chế; tước số quyền công dân, tước danh hiệu quân nhân, tịch thu tài sẵn; phạt tiền không áp dụng hình phạt chính; - Trách nhiệm dân sự: loại trách nhiệm pháp lí tồ án áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân Trách nhiệm dân bao gồm buộc xin lỗi, cải cơng khai, buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bổi thường thiệt hại, phạt vi phạm; - Trách nhiệm pháp lí hành loại trách nhiệm pháp lí quan nhà nước áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật hành Trách nhiệm pháp lí hành gồm khiển trách, cảnh cáo, phạt tiền, cách chức, buộc thơi việc ; - Trách nhiệm pháp lí kỉ luật loại trách nhiệm thủ trưởng quan, tổ chức áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, cơng nhân quan, tổ chức họ vi phạm kỉ luật lao động (Trách nhiệm hình sự, Trách nhiệm dân sự, Trách nhiệm hành chính; Trách nhiệm kỉ luật) II Mối quan hệ vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý có mối quan hệ chặt chẽ mật thiết với vi phạm pháp luật thể sau 1, Vi phạm Pháp luật sở để xác định trách nhiệm pháp lý Xác định trách nhiệm pháp lí hoạt động thể quyền lực nhà nước quan nhà nước hay nhà chức trách có thấm quyền tiến hành nhằm cá biệt hoá phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật - Xác định trách nhiệm pháp lý hoạt động thể quyền lực nhà nước - Xác định trách nhiệm pháp lý việc cá biệt hoá biện pháp cưỡng chế nhà nước - Xác định trách nhiệm pháp lý hoạt động có trình tự, thủ tục chặt chẽ - Xác định trách nhiệm pháp lý hoạt động đòi hỏi phải sáng tạo Thông qua vi phạm pháp luật xác định trách nhiệm pháp lí nhằm bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp cá nhân, tổ chức xã hội, đảm bảo cho quan hệ xã hội diễn ổn định, trật tự phát triển cách bình thường Đồng thời, xác định trách nhiệm pháp lí nhằm xử lí người vi phạm pháp luật, trừng phạt họ, qua nhằm cải tạo, giáo dục họ, ngăn chặn tiếp tục vi phạm pháp luật họ Bên cạnh đó, xác định trách nhiệm pháp lí cịn nhằm răn đe, phòng ngừa chung, làm cho chủ thể khác nhận thức tính nghiêm minh luật pháp mà không dám vi phạm pháp luật Một số trường hợp, truy cứu trách nhiệm pháp lí cịn nhằm khôi phục trạng thái ban đầu quan hệ xã hội trước bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại – xác định trách nhiệm pháp lí việc cá biệt hoá phận chế tài quy phạm pháp luật Khi có vi phạm pháp luật, nhà nước thơng qua chủ thể có thẩm quyền tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật nhằm cá biệt hoá phận chế tài quy phạm pháp luật thành trách nhiệm pháp lí cụ thể chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Nói cách khác, việc quan hay nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể vi phạm pháp luật thực phận chế tài quy phạm pháp luật – Xác định trách nhiệm pháp lí hoạt động có trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Như đâ đề cập, xác định, truy cứu trách nhiệm pháp lí thực chất áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước đưa đến hậu bất lợi cho chù thể vi phạm pháp luật Vì vậy, để đảm bảo tính xác, đứng đắn hoạt động xác định, truy cứu trách nhiệm pháp lí, hạn chế đến mức thấp sai lầm xảy ra, tránh tượng oan sai, bỏ lọt vi phạm đòi hỏi quan, nhà chức trách có thẩm quyền phải tiến hành hoạt động xác định có trách nhiệm pháp lí cách thận trọng, trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định 2, Mỗi hành vi vi phạm Pháp luật bị chịu nhiều trách nhiệm pháp lý Theo đó, tùy theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm mà cá nhân, tổ chức vi phạm phải gánh chịu loại trách nhiệm pháp lý khác như: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật, theo quy định pháp luật Về nguyên tắc hành vi phạm tội phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Tùy vào tính chất, mức độ thực hành vi mà người vi phạm phải trách nhiêm pháp lý hành chính, dân sự, hình nêu Tuy nhiên, có số trường hợp người phạm tội chịu trách nhiệm pháp lý, cụ thể trường hợp sau: – Người vi phạm khơng có lực hành vi dân – Người vi phạm chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý – Miễn trách nhiệm pháp lý – Hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình – Thực hành vi vi phạm kiện bất ngờ – Thực hành vi vi phạm phòng vệ đáng – Thực hành vi vi phạm tình cấp thiết – Thực hành vi gây thiệt hại bắt giữ người phạm tội – Hành vi vi phạm rủi ro nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ – Thực hành vi vi phạm thi hành mệnh lệnh người huy cấp Mối quan hệ kiện pháp lý quan hệ pháp luật Mối quan hệ thông qua chủ thể bên nhà nước, bên chủ thể vi phạm III Giải pháp nâng cao pháp lý Việt Nam Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật ngƣời dân Trong điều kiện thực tế nước ta nay, để nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật người dân việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật đóng vai trị đặc biệt quan trọng Phổ biến, giáo dục, tuyên truyền cầu nối để chuyển tải pháp luật vào sống, góp phần hình thành tri thức pháp luật, tâm lý pháp luật đắn người dân Để công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đạt kết tốt cần phải hoàn thiện chế quản lý nhà nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ trung ương đến địa phương củng cố lực lượng cán làm công tác phổ biển giáo dục pháp luật cấp Cần mở rộng sở đào tạo luật số lượng chất lượng, tăng cường sở vật chất nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu trang bị kiến thức pháp luật người dân Trong giai đoạn nay, cần tăng cường liên kết với sở giáo dục nước mời chuyên gia nước giảng dạy, cử cán ưu tú tu nghiệp tạo điều kiện mở sở liên kết giáo dục Việt Nam Đặc biệt cần quan tâm đến vấn đề nâng cao hiệu nghiên cứu pháp luật, dành nguồn kinh phí định cho hoạt động nghiên cứu khoa học, điều kiện tiên để phát triển trình độ lý luận pháp luật Giáo dục pháp luật phải kết hợp với giáo dục trị, đạo đức ý thức trị, đạo đức sáng góp phần nâng cao hiệu trình giáo dục pháp luật ngược lại giáo dục pháp luật tốt nâng cao ý thức trị làm giàu thêm giá trị đạo đức tốt đẹp góp phần nâng cao trình độ nhân dân Xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật 10 Hành vi người hành vi có ý thức, thể lực cá nhân trước tình thực tế nhằm đạt mục đích định dự liệu kết hành vi Pháp luật có chức điều chỉnh hành vi ngược lại hành vi hợp pháp thực tế chủ thể, làm cho pháp luật thực hóa sống Những hành vi thực không với yêu cầu pháp luật bị xử lý theo luật định Việc xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật tác động trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm pháp luật người dân Những hành vi xâm hại đến quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức phải chịu hậu pháp lý định, ngoại lệ tạo niềm tin quần chúng nhân dân vào pháp luật Việc áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý cần thiết mà ý thức tự giác tổ chức, cá nhân chưa cao Các biện pháp trừng phạt pháp luật phải áp dụng nghiêm minh, đủ sức răn đe, cải tạo chủ thể vi phạm, đồng thời cảnh báo chủ thể khác Mọi hành vi xâm hại đến lợi ích Nhà nước, lợi ích tập thể, cá nhân phải bị nghiêm trị theo pháp luật Từ đó, tạo lối sống thói quen sống, làm việc theo hiến pháp, pháp luật người dân Xây dựng lối sống theo pháp luật Lối sống theo pháp luật thói quen người coi trọng pháp luật, xử theo yêu cầu pháp luật Lối sống theo pháp luật thể qua hành vi cá nhân, hoạt động cộng đồng đo chuẩn mực giá trị xã hội quy định pháp luật Có thể nói, ý thức pháp luật tảng lối sống theo pháp luật Ý thức pháp luật phản ánh mức độ, trạng thái lối sống theo pháp luật Mặc dù ý thức pháp luật lúc tỉ lệ thuận với lối sống pháp luật, tức ý thức pháp luật cao chưa lối sống theo pháp luật cao ngược lại Nhưng khơng thể có lối sống theo pháp luật cao ý thức pháp luật thấp Thực tế cho thấy, quốc gia văn minh có trình độ văn hóa pháp lý, ý thức pháp luật cao tồn lối sống 11 phi pháp, hành vi phạm pháp man rợ, vơ nhân tính Thực trạng lối sống theo pháp luật thước đo ý thức pháp luật Do đó, xây dựng lối sống theo pháp luật góp phần làm phong phú, sâu sắc thêm giá trị, chuẩn mực văn hóa pháp lý Để xây dựng lối sống theo pháp luật trước hết phải khơng ngừng mở rộng dân chủ, đặc biệt dân chủ sở Bởi dân chủ tạo môi trường để người phát huy tối đa lực vốn có mình, muốn có tự do, dân chủ cá nhân phải sống theo pháp luật Muốn dân chủ phải thể chế hóa pháp luật phải pháp luật bảo vệ, trở thành nguyên tắc chi phối lối sống người Chỉ xã hội dân chủ, người dân bộc lộ hết khả năng, lực phát minh mới, sáng tạo, tìm tịi sáng kiến, xóa bỏ lạc hậu, khơng phù hợp…Ngồi ra, để hình thành lối sống theo pháp luật phải đảm bảo công xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Công xã hội tạo lập niềm tin cho nhân dân, góp phần hình thành niềm tin pháp lý tốt đẹp Ưu pháp luật so với công cụ điều chỉnh khác việc giải tranh chấp, mâu thuẫn xã hội cách triệt để, thống nhất, hiệu Cơng bằng, bình đẳng xã hội phương thức mà Nhà nước thực nhằm thỏa mãn nhu cầu tầng lớp, nhóm xã hội, cá nhân xã hội Trong xã hội đại, pháp luật ngày đóng vai trị quan trọng điều chỉnh quan hệ xã hội nên xây dựng lối sống theo pháp luật bảo đảm ổn định phát triển đất nước Hoàn thiện hệ thống pháp luật Hoàn thiện cấu hệ thống pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ nhất, xây dựng, hoàn thiện pháp luật lĩnh vực dân sự, kinh tế Cần hoàn thiện chế độ pháp lý sở hữu nhằm thể chế hóa đường lối phát triển 12 kinh tế thị trường với đa dạng hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm quyền tự kinh doanh công dân theo tinh thần Hiến pháp 2013, tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, pháp luật, phù hợp với thông lệ quốc tế hay Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, phê chuẩn Hoàn thiện chế định hợp đồng, bảo đảm quyền tự ý chí chủ thể hợp đồng đảm bảo hiệu lực hợp đồng Luật hóa giới hạn, phạm vi mà Nhà nước can thiệp biện pháp hành vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; tạo lập sở pháp lý cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, xây dựng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực văn hóa - xã hội Xây dựng hồn thiện pháp luật giáo dục, đào tạo nhằm tạo chế pháp lý cho việc cải cách bản, toàn diện giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước giai đoạn tới Hoàn thiện pháp luật khoa học công nghệ nhằm tạo điều kiện, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ phục vụ trình phát triển đất nước Hồn thiện pháp luật chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, thể chế hóa sách cơng xã hội việc tiếp cận hưởng thụ dịch vụ cơng, xóa đói, giảm nghèo… Hồn thiện pháp luật văn hóa nhằm bảo tồn, phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thứ ba, xây dựng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội Xây dựng hoàn thiện pháp luật biên giới, lãnh thổ tạo sở pháp lý bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Hồn thiện pháp luật đấu tranh phịng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội, đặc biệt ký kết, gia nhập công ước quốc tế chống khủng bố tội phạm xuyên quốc gia Hoàn thiện pháp luật dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên… phục vụ tốt cho việc giữ gìn trật tự, an toàn xã hội Thứ tư, xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động 13 máy nhà nước Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động Quốc hội, hồn thiện quy trình, thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật; nghiên cứu, vận dụng án lệ, tập quán, thông lệ quốc tế để bổ sung, hoàn thiện pháp luật Xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động quan hành pháp nhằm tạo lập hành sạch, đại, chuyên nghiệp theo hướng xác định rõ thẩm quyền quản lý vĩ mơ Chính phủ, quyền quản lý bộ, ngành, địa phương theo tiêu chí thống Xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động quan tư pháp nhằm bảo đảm quyền người, quyền công dân, đặc biệt pháp luật tố tụng Nâng cao chất lƣợng ban hành văn quy phạm pháp luật Để đáp ứng tối đa nhu cầu điều chỉnh pháp luật địi hỏi phải có hệ thống pháp luật khơng đủ số lượng, mà cịn đảm bảo chất lượng văn quy phạm pháp luật Trong xã hội, lợi ích cá nhân, cộng đồng, giai tầng khác nên đòi hỏi pháp luật phải phản ánh cách hài hòa lợi ích bản, ý chí, nguyện vọng tất lực lượng chủ yếu xã hội Hoạt động xây dựng pháp luật phải bám sát quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, đồng thời xác định thứ tự vấn đề cần ưu tiên, đặc biệt vấn đề quan trọng có tác động lớn xã hội Pháp luật phát huy hết vai trị có tác động chiều, phù hợp với công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác Vì vậy, xây dựng pháp luật phải xem xét, nghiên cứu cho quy định pháp luật phải phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống, giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp, lối sống dân tộc đất nước Có pháp luật tơn trọng, người dân thực pháp luật cách tự giác, nghiêm minh, triệt để Văn quy phạm pháp luật phải xây dựng với trình độ kỹ thuật pháp lý cao, có kết cấu chặt chẽ, logic, thuật ngữ pháp lý sử dụng 14 xác, dễ hiểu, nghĩa, văn phong rõ ràng, sáng, ngắn gọn, phù hợp với khả nhận thức đa số quần chúng nhân dân Ngoài ra, văn quy phạm pháp luật phải ban hành thẩm quyền, trình tự, thủ tục luật định, hình thức văn phải phù hợp với nội dung, dễ hiểu, dễ thực Tổ chức tốt thực pháp luật Một là, kiện toàn, củng cố tổ chức, hoạt động quan thi hành pháp luật, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quan trình tổ chức thực pháp luật Mọi hành vi thực không đúng, thực không đầy đủ yêu cầu pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý định Hai là, nâng cao ý thức pháp luật chủ thể pháp luật, ý thức pháp luật thể trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật, tình cảm, thái độ người pháp luật Không thể thực pháp luật cách đắn, đầy đủ khơng có trình độ hiểu biết pháp luật, dẫn đến có suy nghĩ, thái độ hời hợt, coi thường pháp luật Khi có trình độ hiểu biết pháp luật ý thức pháp luật định người dân tích cực tham gia đánh giá kiện pháp lý dựa chuẩn mực pháp lý thực pháp luật đắn, triệt để Ba là, tiếp tục triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật nhiều biện pháp khác để người dân nhận thức đắn pháp luật Từ đó, hình thành lối sống theo pháp luật, kỷ cương, trật tự, an ninh, an toàn xã hội bảo đảm, xây dựng nếp sống văn minh tồn xã hội Đội ngũ cán bộ, cơng chức chuyên trách làm công tác thực thi bảo vệ pháp luật phải đào tạo, trang bị kiến thức pháp luật bản, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, hồn thành tốt chức trách Bốn là, thường xuyên rà soát, tổng kết, đánh giá trình tổ chức, triển khai quy định pháp luật vào sống Khi xây dựng pháp luật, phải 15 nghiên cứu, đánh giá tác động pháp luật để hệ thống pháp luật ban hành phải đảm bảo tính tồn diện, đồng bộ, thống khả thi Đồng thời, phát khuyết điểm, sai phạm xảy trình tổ chức thực pháp luật người dân, từ đưa biện pháp kịp thời chấn chỉnh Năm là, để công tác tổ chức thực pháp luật đạt hiệu cần trọng đến cơng tác giải thích pháp luật để làm sáng tỏ nội dung, tư tưởng, ý nghĩa quy phạm pháp luật, bảo đảm cho pháp luật nhận thức thực pháp luật nghiêm túc, thống nhất, triệt để Giải thích pháp luật thực nhiều hình thức đa dạng, phong phú phải tiến hành thường xuyên Ngoài ra, giải thích pháp luật có tác dụng nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật - hoạt động đặc thù Nhà nước Sáu là, tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội khơng có pháp luật, mà cịn có đạo đức, tập qn, tín điều tơn giáo, dư luận xã hội… Cần củng cố, phát huy điểm tích cực, phù hợp cơng cụ để hỗ trợ trình tổ chức thực pháp luật có hiệu quả, thúc đẩy phát triển mặt đời sống xã hội 16 PHẦN KẾT LUẬN Từ việc phân mối quan hệ vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý, thấy hành vi trái pháp luật bị chịu mộy nhiều trách nhiệm pháp lý Một hành vi xem vi phạm pháp luật hành vi đảm bảo đầy đủ yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật yếu tố khác theo quy định pháp luật Trong trình điều tra vụ án, quan nhà nước người có thẩm quyền áp dụng luật cần phân tích xác tránh trường hợp bỏ sót tội phạm xử phạt sai, áp dụng chế tài sai người vơ tội Qua cho thấy thực trang người dân thực pháp luật ý kiến cá nhân em việc nâng cao nhân thức pháp luật người dân 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://snv.quangbinh.gov.vn/3cms/vi-pham-phap-luat-va-trach-nhiemphap-ly.htm https://iluatsu.com/kien-thuc-chung/vi-pham-phap-luat-va-trachnhiem-phap-ly/ https://tailieu.vn/doc/bai-giang-chuyen-de-10-vi-pham-phap-luat-vatrach-nhiem-phap-ly-1862127.html http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/giai-phap-xay-dung-van-hoa-phaply-o-viet-nam-hien-nay-42010.html 18 ... nhiệm pháp lý II Mối quan hệ vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 1, Vi phạm Pháp luật sở để xác định trách nhiệm pháp lý 2, Mỗi hành vi vi phạm Pháp luật bị chịu nhiều trách nhiệm. .. sự, Trách nhiệm dân sự, Trách nhiệm hành chính; Trách nhiệm kỉ luật) II Mối quan hệ vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý có mối quan hệ chặt chẽ mật thiết với vi phạm pháp luật. .. làm vi? ??c, nghỉ ngơi 2, Trách nhiệm pháp lý 2.1, Khái niệm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi mà chủ thể pháp luật phải gánh chịu pháp luật quy định hành vi vi phạm pháp luật