1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý luận về trách nhiệm pháp lý (khái niệm, căn cứ, phân loại) và nêu quan điểm của mình về ý thức sinh viên để không bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật trong cơ sở đào tạo

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 185,61 KB

Nội dung

Đề Lý luận trách nhiệm pháp lý (khái niệm, cứ, phân loại) nêu quan điểm ý thức sinh viên để khơng bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật sở đào tạo MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Những vấn đề lý luận trách nhiệm pháp lý 1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý 1.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý 1.3 Căn truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.4 Phân loại trách nhiệm pháp lý Sinh viên trách nhiệm kỷ luật sở đào tạo 2.1 Thực trạng vấn đề tuân thủ pháp luật sinh viên sở đào tạo 2.2 Nguyên nhân hạn chế việc tuân thủ pháp luật sinh viên sở đào tạo .11 2.3 Giải pháp hoàn thiện, nâng cao trách nhiệm kỷ luật cho sinh viên sở đào tạo 12 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 MỞ ĐẦU Cơng đổi cách tồn diện nước ta suốt hai thập kỷ qua đạt thành tựu quan trọng đem lại biến đổi tích cực, đa dạng lĩnh vực đời sống xã hội Thực tiễn đời sống pháp lý cho thấy có nhiều vấn đề, nội dung đặt đòi hỏi phải nhận thức cách toàn diện, khách quan nhằm đảm bảo phù hợp với yêu cầu trình đổi Điều xuất phát từ nhu cầu, địi hỏi q trình hội nhập, tồn cầu hóa hài hịa hóa hệ thống pháp luật dựa tảng tư pháp lý Trách nhiệm pháp lý vấn đề phức tạp, trách nhiệm pháp lý nhà nước lại cảng phức tạp Trách nhiệm pháp lý gắn với pháp luật, nhà nước quy định, nhà nước muốn quy định trách nhiệm pháp lý đổi với thân Và có quy định trách nhiệm pháp lý nhà nước thực tiễn việc truy cứu khó khăn Trách nhiệm pháp lý nhận diện yếu tố quan trọng chế điều chỉnh pháp luật vai trị khơng khơi phục, bảo vệ quan hệ xã hội mà cịn có tính răn đe, phịng ngừa, giáo dục cải tạo Việc tìm hiểu vấn đề lý luận trách nhiệm pháp lý đề tài nghiên cứu pháp luật trọng Chính vậy, em xin phép lựa chọn đề tài số 9: “Lý luận trách nhiệm pháp lý (khái niệm, cứ, phân loại) nêu quan điểm ý thức sinh viên để khơng bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật sở đào tạo” để thực tiểu luận kết thúc học phần mơn Pháp luật đại cương NỘI DUNG Những vấn đề lý luận trách nhiệm pháp lý 1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý vấn đề thực tiễn tạo nên quan tâm đặc biệt chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, tiến hành hoạt động pháp lý Chính lẽ đó, vấn đề đòi hỏi phải kiến giải cách đầy đủ phương diện lý luận Tuy nhiên thực tế, trách nhiệm pháp lý chưa phân định cách rạch ròi nhận thức lý luận thường đồng với nghĩa vụ pháp lý văn qui phạm pháp luật thực định Thực tế cho thấy số văn qui phạm pháp luật nước ta việc sử dụng đồng thời hai thuật ngữ phổ biến Sự phân biệt nội hàm hai khái niệm chỗ, nghĩa vụ nói lên trạng thái, khả phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý đổi với chủ thể trình thực thi pháp luật Rõ ràng, khơng thực thi q trình thực thi nội dung nghĩa vụ khơng trách nhiệm pháp lý xuất Trong lúc đó, trách nhiệm pháp lý yếu tố buộc chủ thể bang hành vi quan tâm nhiều nghĩa vụ Nếu trách nhiệm pháp lý ln thể có mặt tương tác nhà nước chủ thể có liên quan nghĩa vụ pháp lý có diện nhà nước không Mặc dù chưa hình thành trường phái riêng biệt trình nghiên cứu, xây dựng khái niệm trách nhiệm pháp lý có nhiều quan điểm, quan niệm khác tiếp cận góc độ chung cụ thể Mỗi cách tiếp cận lại đưa kết luận khơng phải hồn tồn đồng nội hàm khái niệm, cấu trúc sở trách nhiệm pháp lý Tình trạng làm cho trình nghiên cứu ứng dụng gặp khơng vướng mắc nhận thức giải vấn đề thực tiễn có liên quan Chẳng hạn, với cách hiểu trách nhiệm pháp lý theo nghĩa tiêu cực nghĩa xuất có vi phạm pháp luật có nhiều quan điểm khác như: trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp luật đặc biệt quan nhà nước chủ thể vi phạm pháp luật; nghĩa vụ chủ thể phải gánh chịu vi phạm pháp luật; trừng phạt chủ thể vi phạm pháp luật… Tuy nhiên, khái quát rằng, trách nhiệm pháp lý gánh chịu hậu pháp lý bất lợi thể việc tước đoạt hạn chế quyền, lợi ích nhà nước áp dụng chủ thể có vi phạm pháp luật gây hậu xấu nguyên nhân pháp luật qui định 1.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý - Trách nhiệm pháp lí pháp luật quy định - Trách nhiệm pháp lý có liên quan mật thiết đến chế tài quy phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lý phát sinh có vi phạm pháp luật có thiệt hại nguyên nhân khác pháp luật quy định - Nội dung trách nhiệm pháp lý thể thực tế hậu bất lợi mà chủ thể vi phạm pháp luật chủ thể theo quy định pháp luật phải gánh chịu 1.3 Căn truy cứu trách nhiệm pháp lý Căn pháp lí việc truy cứu trách nhiệm pháp lí tổng thể quy định pháp luật chủ thể tiến hành sử dụng làm cho tất hoạt động q trình truy cứu trách nhiệm pháp lí Căn pháp lí pháp luật xác định bao gồm: - Các quy định pháp luật hành xác định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, cách thức tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lí Những quy định thường gọi pháp luật tố tụng hay pháp luật thủ tục - Các quy định pháp luật hành xác định hành vi bị coi vi phạm pháp luật biện pháp cưởng chế dự kiến áp dụng chủ thể thực hành vi đó, tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ loại trừ trách nhiệm pháp lí, điều kiện áp dụng số biện pháp cưỡng chế định, quy định hồi tố (nếu có) - Các quy định pháp luật hành thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lí Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lí khoảng thời gian định pháp luật quy định mà thời hạn đó, chủ thể vi phạm pháp luật bị truy cứu trách nhiệm pháp lí, hết thời hạn mà hoạt động truy cứu chưa tiến hành khơng truy cứu Tùy loại vi phạm mà pháp luật quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lí dài, ngắn khác nhau, bên cạnh có vi phạm khơng có thời hiệu truy cứu Muốn truy cứu trách nhiệm pháp lý tổ chức hay cá nhân trước hết cần phải cho việc truy cứu dựa sở thực tiễn sở pháp lý Cơ sở pháp lý quy định pháp luật hành có liên quan đến vi phạm pháp luật thẩm quyền, trình tự, thủ tục để giải vụ việc Cơ sở thực tiễn việc truy cứu trách nhiệm pháp lý có vi phạm pháp luật xảy thực tế xác định qua yếu tố cấu thành vi phạm đó, cụ thể yếu tố khách quan vi phạm pháp luật, chủ thể vi phạm pháp luật, mặt chủ quan vi phạm pháp luật vào khách thể vi phạm pháp luật 1.4 Phân loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý có nhiều loại, việc phân loại ý có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên, thực tế nước ta lại nội dung cịn có khơng khó khăn vướng mắc nên chưa có thống đem lại Khoa học pháp lý đưa nhiều tiêu chí khác để phân loại, cụ thể: 1.4.1 Dựa theo chủ thể vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý có hai loại trách nhiệm chủ thể cá nhân trách nhiệm tổ chức Trong pháp luật xã hội chủ nghĩa nói chung pháp luật nước ta nói riêng, cá thể hóa trách nhiệm nguyên tắc để truy cứu trách nhiệm pháp lý Điều đem lại thực tế việc gánh chịu trách nhiệm pháp lý độc lập cá nhân nhiều loại vi phạm pháp luật đương nhiên Như vậy, có nhiều loại vi phạm pháp luật khác nên nội dung gánh chịu biện pháp trách nhiệm pháp lý chủ thể cá nhân theo khác Chẳng hạn, trách nhiệm pháp lý cá nhân vi phạm kỷ luật khác với trách nhiệm pháp lý cá nhân lĩnh vực hành Khơng vậy, cá nhân cụ thể lại có địa vị pháp lý khác theo quốc tịch theo lĩnh vực lao động, nghề nghiệp thực tế nên phạm pháp luật họ lại có khác biệt định tính chất biện pháp trách nhiệm pháp lý Ví dụ, tính chất cách thức thực thi trách nhiệm vật chất công chức, viên chức khác với chế độ trách nhiệm vật chất người lao động thủ công Hay, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý người nước ngồi có hàm ngoại giao có khác biệt định với người nước ngồi bình thường người khơng quốc tịch Mặt khác, tính đặc thù riêng biệt vi phạm pháp luật hình mà theo đo pháp luật nước ta qui định lĩnh vực trách nhiệm pháp lý hình giành cho loại chủ thể cá nhân mà Cịn loại chủ thể tổ chức có nhiều loại như: pháp nhân, tổ chức khơng có tư cách pháp nhân, nhà nước nên chế độ trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật theo hoàn toàn khác biệt Đặc biệt, chế độ trách nhiệm pháp lý loại chủ thể nước cịn có ý kiến trái chiều vấn đề liệu có nên áp dụng trách nhiệm pháp lý nhà nước hay không 1.4.2 Dựa phân loại vi phạm pháp luật Theo cách phân loại này, trách nhiệm pháp lý gồm: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành trách nhiệm kỷ luật Các loại trách nhiệm sâu nghiên cứu cách toàn diện phương diện lý luận thực tiễn chuyên để sau, xin trao đổi điểm khái quát + Trách nhiệm hình sự: Đây loại trách nhiệm pháp lý thể thái độ trừng trị nghiêm khắc nhà nước kẻ phạm tội Trách nhiệm hình hậu pháp lý bất lợi việc thực tội phạm mà cá nhân người phạm tội phải gánh chịu trước nhà nước, thể án kết tội tịa án, hình phạt người phạm tội dấu hiệu án tích người Cơ sở trách nhiệm hình vi phạm pháp luật hình tội phạm Trách nhiệm hình pháp luật hình qui định, nước ta trách nhiệm hình áp dụng chủ thể phạm tội cá nhân Việc áp dụng trách nhiệm hình tịa án thực theo qui trình tố tụng chặt chẽ, nghiêm ngặt Vẻ nguyên tác, trách nhiệm hình phát sinh kể từ thời điểm án tuyến có hiệu lực Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tùy thuộc vào mức độ phạm tội, theo qui định Bộ luật hình nước ta thời hiệu thấp nam năm cao hai mươi năm Tuy nhiên, thời gian cần thiết quan tiến hành tố tụng áp dụng chủ thể phạm tội nhằm phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử trừ vào thời gian chấp hành án hay thời gian chủ thể phạm tội thực thi trách nhiệm hình + Trách nhiệm hành chính: Trách nhiệm hành hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể cá nhân tổ chức phải gánh chịu có vi phạm hành Khác với trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chủ yếu chủ thể quản lý hành áp dụng chủ thể có hành vi phạm hành Hơn trách nhiệm hành áp dụng đồng thời với loại trách nhiệm pháp lý khác trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm dân sự, ngoại trừ trách nhiệm hình Thời hiệu để truy cứu trách nhiệm hành năm, trừ số vi phạm pháp luật lĩnh vực + Trách nhiệm dân sự: Trách nhiệm dân hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể cá nhân tổ chức phải gánh chịu có vi phạm dân có thiệt hại xảy nguyên nhân khác pháp luật qui định Trách nhiệm dân tòa án áp dụng Trong trường hợp chủ thể không tự giác thực án quan thi hành án thực thi biện pháp bắt buộc chủ thể Cũng giống chủ thể trách nhiệm hành chính, chủ thể trách nhiệm dân cá nhân tổ chức Trên thực tế, trách nhiệm dân áp dụng với chủ thể không trực tiếp thực hành vi vi phạm dân + Trách nhiệm kỷ luật: Có thể nói, với biến đổi lớn cấu kinh tế xã hội nước ta đem lại đa dạng loại chủ thể với khác biệt tư cách, địa vị pháp lý Đồng thời với q trình chế độ trách nhiệm kỷ luật phát sinh cách đa dạng linh hoạt tương ứng với môi trường thực tế loại chủ thể Trách nhiệm kỷ luật phát sinh vi phạm pháp luật vi phạm qui tắc xác lập trật tự nội đơn vị, sở Nó xem xét theo lĩnh vực, chẳng hạn trách nhiệm cán công chức quản lý nhà nước, trách nhiệm lĩnh vực lao động, đào tạo nghiên cứu Trách nhiệm kỷ luật chủ thể có thẩm quyền áp dụng cá nhân, tổ chức gắn với quan hệ lệ thuộc có vi phạm pháp luật Như vậy, trách nhiệm kỷ luật không đơn loại trách nhiệm áp dụng cán bộ, công chức nhà nước Sinh viên trách nhiệm kỷ luật sở đào tạo 2.1 Thực trạng vấn đề tuân thủ pháp luật sinh viên sở đào tạo Kỷ luật nhà nước yếu tố góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Bởi lẽ việc tuân thủ pháp luật, tuân thủ qui định, qui chế cá nhân, tổ chức tiến để quan trọng nhằm thiết lập trật tự q trì trật tự quản lý Bảo đảm kỷ luật nhà nước trở nên thiết yếu quan trọng cần củng cố biện pháp pháp lý biện pháp khác Trách nhiệm pháp lý nói chung, trách nhiệm kỷ luật nói riêng xem biện pháp hữu hiệu vai trò đảm bảo kỷ luật nhà nước Kỷ luật nhà nước thiết lập tạo thói quen tuân thủ qui định tác phong cán bộ, công chức, người lao động cơng sở, quan xí nghiệp Điều góp phần nâng cao ý thức pháp luật họ Chính đối vi cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm trước nhà nước hành vi Mặt khác trách nhiệm kỷ luật có mối liên hệ mật thiết với dạng trách nhiệm pháp lý khác việc nghiên cứu trách nhiệm kỷ luật có ý nghĩa thiết thực Bởi lẽ mục đích xác lập dạng trách nhiệm pháp lý nhằm giáo dục ý thức pháp luật, buộc cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu hành vi vi phạm Cũng giống hình thái ý thức xã hội khác, mối quan hệ ý thức pháp luật tồn xã hội mối quan hệ tác động, góp phần hình thành nên đời sống pháp luật xã hội Chính lẽ đó, vấn đề nâng cao ý thức sinh viên việc tuân thủ pháp luật nhiệm vụ quan trọng, phản ánh đường lối đạo đắn nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc quản lý nhà nước Điều đắn thực tế, sinh viên tầng lớp tri thức có vai trị thiết yếu, nguồn nhân lực giúp cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển tương lai không xa Đồng thời, điều đòi hỏi sinh viên cần trau dồi ý thức tuân thủ pháp luật, góp phần gìn giữ trật tự, nội quy sở đào tạo nói riêng, kỷ cương đất nước nói chung, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Sau 20 năm thực công đổi Đảng ta đề xướng lãnh đạo, đạt thành tựu to lớn, đưa đất nước vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, giải cách có hiệu vấn đề cấp bách kinh tế - xã hội Nhưng thực tế đáng buồn với phát triển kinh tế - xã hội, đời sống ngày nâng cao, tình trạng vi phạm pháp luật ngày tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Trong đó, số lượng không nhỏ vụ vi phạm pháp luật sinh viên gây Nguyên nhân ý thức pháp luật phận sinh viên cịn hạn chế Vì cần phải nhấn mạnh rằng, có thời gian dài, cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật chưa trọng mức, chí nhiều nơi, nhiều lúc bng lỏng Sự coi nhẹ thiếu động công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho sinh viên 10 nguyên nhân dẫn đến tình trạng số lượng sinh viên vi phạm pháp luật kỷ cương ngày tăng Điều đặt cần thiết phải nhận thức ý nghĩa quan trọng mang tầm chiến lược công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục ý thức pháp luật công tác giảng dạy trường đại học Trong thời gian dài, trọng bồi dưỡng truyền thụ cho hệ trẻ kiến thức khoa học, mà chưa ý mức đến kiến thức pháp luật kỹ sống Sự thiếu đồng công tác giáo dục dẫn đến hậu nghiêm trọng ý thức pháp luật quần chúng – trước hết lớp người trẻ tuổi – chưa cao, dẫn đến tình trạng phạm tội lớp người xảy nghiêm trọng, chiếm tỷ lệ cao tổng số người phạm pháp có xu ngày tăng, số có nhiều trường hợp hiểu biết pháp luật mà dẫn đến phạm tội Vì vậy, tình hình việc nâng cao ý thức pháp luật cho thành viên xã hội, đặc biệt sinh viên đặt tất yếu khách quan Sinh viên nhìn chung tầng lớp xã hội tiến bộ, trang bị hệ thống kiến thức tương đối tồn diện, người động, có khả sáng tạo, tích cực, nhạy bén học tập nghiên cứu quan hệ xã hội Tuy vậy, sinh viên cịn có hạn chế, nhược điểm nhân cách chưa hồn chỉnh, nơng nổi, bồng bột, dễ bị kích động, khó kiềm chế, đơi tự cao, tự mãn, thích tự phóng khống, hay đua đòi đặc biệt hiểu biết pháp luật chưa toàn diện sâu sắc 2.2 Nguyên nhân hạn chế việc tuân thủ pháp luật sinh viên sở đào tạo Thứ nhất, ngun nhân từ phía gia đình Đây mơi trường sống tác động ảnh hưởng sâu sắc tới việc hình thành nhân cách người Khi cha mẹ có định hướng phát triển cho cách đắn hình thành nên chúng lối tư tích cực tốt đẹp Tuy nhiên, khơng phải gia đình tạo dựng mơi trường giáo dục có nề nếp, kỷ cương, dẫn đến việc đứa trẻ trưởng thành bộc lộ mặt tiêu cực, thói hư tật 11 xấu, rơi vào đường tệ nạn, vi phạm pháp luật cho việc lựa chọn phương pháp quản lý, giáo dục không đúng, thiếu trách nhiệm, không quan tâm… Thứ hai, từ phía nhà trường Hiện nay, hầu hết sở đào tạo tiến hành tổ chức cho sinh viên ký cam kết tuân thủ pháp luật, không vi phạm pháp luật Tuy nhiên, thực tế quy định đơi mang nặng tính hình thức phương pháp giáo dục pháp luật giúp đỡ sinh viên chưa thực phát triển thực tế Việc đuổi học sinh viên phát vi phạm kỷ luật taho khoảng trống thiếu vắng quản lý, giáo dục, khiến sinh viên lún sâu vào đường phạm pháp Ngồi ra, phối hợp trao đổi thơng tin, liên lạc gia đình nhà trường thiếu chặt chẽ nên nhiều học sinh tự ý bỏ học lang thang tìm niềm vui qua trị chơi điện tử, phim ảnh bạo lực, khiêu dâm mà nhà trường gia đình khơng hay biết Đây điều kiện mà đối tượng xấu xã hội lợi dụng để lôi kéo em vào đường vi phạm pháp luật Thứ ba, từ phía xã hội chưa có quản lý thiết thực việc quản lý văn hóa – xã hội quan quyền hay tổ chức xã hội Hệ thống pháp luật lĩnh vực chưa có đồng bộ, quán, thiếu chặt chẽ phối hợp ban ngành nhằm ngăn chặn, phòng ngừa quản lý vấn đề tuân thủ kỷ luật sở đào tạo sinh viên Thứ tư, từ thân sinh viên, người giáo dục sở đào tạo chưa có hồn thiện, phát triển toàn diện tâm sinh lý nhận thức Việc thể tơi cách khơng thích hợp làm phát sinh việc vi phạm kỷ luật nhằm thu hút ý, quan tâm cộng đồng Điều vơ hình chung tạo lỗ hổng giúp cho kẻ xấu có hội lợi dụng, kích động xúi giục sinh viên thực hành vi vi phạm kỷ luật, ảnh hưởng đến q trình học tập 12 2.3 Giải pháp hồn thiện, nâng cao trách nhiệm kỷ luật cho sinh viên sở đào tạo Đứng trước thực trạng đáng báo động phận sinh viên chưa có ý thức, trách nhiệm kỷ luật sở đào tạo, theo quan điểm em, cần thiết việc tuyên truyên, giáo dục pháp luật công tác giảng dạy sở đào tạo vô cần thiết Chúng ta không cần truyền đạt kiến thức chuyên ngành, tảng cho sinh viên mà cần trọng đến việc giáo dục, bồi dưỡng kiến thức pháp luật kỹ sống cần thiết giúp sinh viên nâng cao trách nhiệm kỷ luật thân nhà trường Trước hết, cần tăng cường lãnh đạo Đảng, đạo quyền cơng tác nâng cao ý thức pháp luật Đây cấp quản lý cách khái qt nhất, có vai trị định hình đường lối cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Đồng thời qua tạo chuyển biến nhận thực hành động sở đào tạo sinh viên, giúp sở nhìn nhận hướng đắn, tiến hành giám sát, kiểm tra hoạt động giáp dục pháp luật cho sinh viên cách đầy đủ, kịp thời xử ký vi phạm khơng đáng có giải vướng mắc sinh viên trình đào tạo Thứ hai, sinh viên cần kết hợp nâng cao ý thức pháp luật gắn liền với giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức lối sống Muốn nâng cao trách nhiệm kỷ luật, sinh viên cần có hiểu biết cách đầy đủ, sâu sắc vấn đề diễn đời sống pháp luật Việc giáo dục pháp luật sở đào tạo phải đảm bảo tương ứng với trình độ văn hóa, nhận thức sinh viên Đối với sinh viên trường cao đẳng, đại học, việc thực số nghĩa vụ công dân, nghiên cứu học tập số mơn pháp luật Luật Hành chính, Luật Hiến pháp, Luật Dân sự,… điều vô cần thiết Thơng qua học tập ngành luật đó, sinh viên trau dồi nhận thức quyền nghĩa vụ xã hội hiểu biết toàn diện pháp luật thuộc lĩnh vực sau làm việc Điều giúp cho sinh viên thấy trước hậu pháp 13 lý phải gánh chịu để cân nhắc, lựa chọn trước hành động, tránh vi phạm pháp luật xảy cách không tự giác Giáo dục pháp luật cho hệ cơng dân tương lai góp phẩn tạo tiền để giúp sinh viên phát triển cách tồn diện đức – trí – thể – mỹ Thứ ba, việc tăng cường đội ngũ báo cáo, tuyên truyền pháp luật đội ngũ giảng dạy pháp luật mục tiêu quan trọng việc nâng cao ý thức trách nhiệm pháp luật cho sinh viên Cần tuyển chọn nhân tố có phẩm chất, lực, trình độ, có khả tun truyền, kêu gọi tốt nhiệt tình cơng việc hoàn thiện trách nhiệm kỷ luật Ngoài ra, cần tiến hành công đào tạo, bồi dưỡng phù hợp cho cá nhân, tổ chức làm công tác giáo dục pháp luật, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn thường xuyên Việc nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên cần đến vai trị đội ngũ giảng viên giảng dạy tâm huyết, cần tích cực tham gia vào hoạt động chuyên môn tham gia làm cố vấn câu lạc sinh viên phòng chống tội phạm…để ngày làm cho học thêm sinh động sinh viên thích thú học tập môn học pháp luật KẾT LUẬN Vấn đề nâng cao ý thức, trách nhiệm kỷ luật cho sinh viên sở đào tạo vấn đề khó khăn, cần đến thay đổi sâu rộng thời gian dài Bởi có trách nhiệm kỷ luật, tuân thủ luật pháp sở mà theo học, sinh viên hiểu tầm quan trọng ý thức pháp luật đời sống cần thiết đến nào, đồng thời có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội cộng đồng Thực tế nay, xã hội ngày phát triển công nghệ thông tin tạo thành mạng lưới tri thức phong phú giúp người tiếp cận gần với văn minh nhân loại việc tìm hiểu tự trau dồi thêm trách nhiệm kỷ luật điều vơ dễ dàng, sinh viên tiến hành tìm hiểu tùy theo nhu cầu cá nhân tiếp nhận vấn đề nhiều hình thức khác Bài tiểu luận kết hợp nghiên cứu tìm hiểu cách sơ bộ, khái quát vấn đề trách 14 nhiệm pháp lý, từ rút hiểu biết cần thiết để áp dụng đời sống xã hội Qúa trình tìm hiểu làm khơng thể tránh khỏi sai sót, mong thầy góp ý giúp cho tiểu luận hoàn thiện 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Cẩm nang công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Hội thảo phối hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên gia đình, nhà trường cộng đồng Vũ Thị Hồng Vân (2012), Nâng cao ý thức pháp luật học sinh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà nội giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Công nghiệp Hà nội Giáo trình Pháp luật đại cương Trường Đại học Lao động – Xã hội sở II (2016) 16 ... đề lý luận trách nhiệm pháp lý 1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý 1.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý 1.3 Căn truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.4 Phân loại trách nhiệm pháp lý ... nhân pháp luật qui định 1.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý - Trách nhiệm pháp lí pháp luật quy định - Trách nhiệm pháp lý có liên quan mật thiết đến chế tài quy phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lý. .. nêu quan điểm ý thức sinh viên để không bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật sở đào tạo? ?? để thực tiểu luận kết thúc học phần môn Pháp luật đại cương NỘI DUNG Những vấn đề lý luận trách nhiệm pháp lý

Ngày đăng: 28/07/2022, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w