MỞ ĐẦUBộ luật dân sự (BLDS) năm 2015 chính thức có hiệu lực vào ngày 01012017 đã ghi nhận quyền của người không phải chủ sở hữu đối với tài sản trong đó có quyền hưởng dụng. Tuy nhiên, trên thể giới việc quy định và nghiên cứu đã có từ rất lâu. Còn đây là một quy định mới ở Việt Nam ghi nhận về quyền hưởng dụng trong BLDS năm 2015, Từ lý do trên em xin chọn đề tài cho bài tập lớn của mình là: Phân tích quyền hưởng dụng được quy định trong BLDS 2015 và nêu quan điểm các nhân về thực tế áp dụng quyền hưởng dụng hiện nay, để có cái nhìn cụ thể hơn về việc áp dụng quy định này có phù hợp với đời sống kinh tế xã hội Việt Nam hay không.NỘI DUNGI.Quyền hưởng dụng1.Khái niệm và đặc điểm của quyền hưởng dụnga.Khái niệmBộ luật dân sự 2015 bên cạnh việc tiếp tục thừa kế và phát triển các quy định về quyền sở hữu, BLDS 2015 đã có những quy định mới, ghi nhận sự tồn tại của các quyền khác đối với tài sản. Theo điều 159 các quyền khác đối với tài sản bao gồm: quyền đối với bất động sản liền kề; quyền hưởng dụng và quyền về mặt. trong đó quyền hưởng dụng và quyền bề mặt là hai quyền mới được quy định tại BLDS 2015.Trong BLDS năm 2015, quyền hưởng dụng được quy định tại điều 257: “Quyền hưởng dụng là quyền của chủ thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác trong một thời gian nhất định”. Lần đầu tiên, BLDS ghi nhận thuật ngữ quyền hưởng dụng thay cho cụm từ “quyền của người không phải chủ sở hữu” vì trước đó ở bộ luật dân sự 2005 chưa có quy định về quyền hưởng dụng, việc quy định giúp các quan hệ xã hội, có những chủ thể chỉ huóng tới nhu cầu được khai thác, hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thay vì xác lập quyền sở hữu đối với tài sản.b.Đặc điểm của quyền hưởng dụngQuyền hượng dụng bao gồm quyền khai thác công dụng và quyền hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài dản thuộc sở hữu của chủ thể khácCó thể thấy về bản chất, quyền hưởng dụng chính là sự kết hợp 2 quyền là quyền khai thác công dụng và quyền hưởng hoa lợi lợi tức. Quyền sử dụng (quyền khai thác) tài sản cho phép chủ thể hưởng dụng thu được các lợi ích của tài sản thông qua khai thác, sử dụng đất để trồng cây, sử dụng nhà để ở,… Quyền hoa lợi, lợi tức cho phép người đó thụ hưởng những giá trị tài sản khi nó phát sinh từ tài sản gốc ban đầu bao gồm đó là các hoa lợi tự nhiên hay hoa lợi dân sự khi nó phát sinh hoa lợi, lợi tức.Quyền hưởng dụng gắn liền với một chủ thể xác định (vật quyền theo người) . Có thể được hiểu ở đây là khi chủ sở hữu của tài sản trao quyền cho một người khác trên chính tài sản của mình thì chỉ có chủ thể được trao quyền đó mới có quyền hưởng dụng, còn những người không được trao quyền thì không có, từ đó có thể thấy Quyền hưởng dụng là một vật quyền gắn với nhân thân người hưởng dụng, điều đó có nghĩa là khi người có quyền hưởng dụng này chấm dứt sự tồn tại thì quyền hưởng dụng này cũng chấm dứt theo.Tại cùng một thời điểm, không thể tồn tại được đồng thời cùng lúc nhiều chủ thể khác nhau mà cùng thực hiện quyền hưởng dụng đối với một tài sản của một người chủ sở hữu tài sản đó.Có thể thấy ở đây nếu trong trường hợp đồng thời nhiều chủ thể mà có cùng quyền hưởng dụng với một tài sản nhất định thì chính họ những người hưởng quyền hưởng dụng sẽ bị hạn chế đi quyền của mình trong việc khai thác, sử dụng hay hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản do chủ thể có quyền hưởng dụng khácQuyền hưởng dụng mang đặc tính thời hạn, điều đó được thể hiện qua việc ghi nhận quyền hưởng dụng gắn bó với chủ thể hưởng dụng trong một thời gian nhất định, có thể thấy quyền hưởng dụng tồn tại và theo người cuộc đời người hưởng dụng, hoặc có thể theo thỏa thuận và các quy định khác của pháp luật. Nhưng đối với quyền hưởng dụng thì thời hạn mà chủ thể được hưởng quyền thì không mang tính vĩnh viễn mà chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định.Giá trị của tài sản là đối tượng được bảo toàn của quyền hưởng dụng, được thể hiện khi hết thời hạn hết thời hạn được hưởng quyền, người có quyền hưởng dụng phải có nghĩa vụ giữ nguyên giá trị của đối tượng của quyền hưởng dụng và trả lại đối tượng này đúng với giá trị ban đầu của tài sản khi chủ sở hữu trao quyền hưởng dụng cho người được hưởng quyền hưởng dụng.1.1.Căn cứ xác lập quyền hưởng dụngCăn cứ xác lập quyền hưởng dụng là những sự kiện xảy ra trên thực tế mà theo quy định của pháp luật thì quyền hưởng dụng được xác lập trên tài sản của người khác cho một chủ thể nhất định. tại điều 258 BLDS 2015 quy định “ quyền hưởng dụng được xác lập theo quy định của luật, theo thỏa thuận hoặc theo di chúc” Việc quy định các căn cứ xác lập này là phù hợp với thực thế đa dạng của cuộc sống xã hội, đặc biệt ở đây chính là các quan hệ sở hữu đối với việc cùng nhau khai thác tài sản để tài sản đó không bị lãng phí để làm được điều đó thì cần nhiều chủ thể khác nhau phối hợp với nhau hoặc trường hợp thứ hai là xuất phát từ ý chí của người để lại tài sản ví dụ như theo di chúc nhằm duy trì sự tồn tại của tài sản hoặc khai thác tài sản có hiệu quả mà không bị suy hao đi về mặt giá trị của tài sản đó.1.1.1.Theo quy định của pháp luật.“Pháp luật là hệ thống các quy tắc và sử xự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích,định hướng của nhà nước” . bằng các quy định của pháp luật, nhà nước trao cho một người có quyền hưởng dụng dựa trên tài sản của người khác nhằm xác định các quy tắc của các bên có quyền hưởng dụng và bên của người chủ sở hữu để có thể tạo ra sự bình ổn trong các mối quan hệ dân sự.Có thể thấy đây là một trường hợp luật định quy định cho một chủ thể trong một điều kiện nhất định có quyền hưởng dụng đối với tài sản của người khác, và quyền hưởng dụng này phát sinh bởi hiệu lực của pháp luật. nhằm tạo điều kiện tốt nhất để quản lý tài sản và tạo sự bình ổn trong các mối quan hệ dân sự. 1.1.2.Theo thỏa thuận của các bên.Do nhu cầu các nhân mà các hủ thể có thể thỏa thuận với nhau về việc xác lập quyề hưởng dụng cho một bên chủ thể. Sự thỏa thuận này phải là tự nguyện không vi phạm điều cấm của pháp luật và không vi phạm đạo đức của xã hội. Trong BLDS 2015 quy định quyền hưởng dụng được xác lập thông qua sự thỏa thuận giữa một bên là chủ dở hữu tài sản và một bên được cấp quyền hưởng dụng đối với tài sản là đối tượng của quyền hưởng dụng. chủ sở hữu và người hưởng dụng được tự do thỏa thuận và thể hiện ý chí của mình. ở trong thực tế xã hội và các quan hệ dân sự có rất nhiều trường hợp chủ sở hữu cấp quyền hưởng dụng cho người khác để họ hưởng dụng tài sản của mình. Nhưng ở đây việc cấp quyền hưởng dụng cho một người khác thông qua thỏa thuận nhưng thỏa thuận này được xác lập thông qua lời nói hay không còn đối với thỏa thuận qua văn bản thì pháp luật chưa có quy định cụ thể đối với từng loại tài sản khác nhau như: Động sản, hay bất Động sảnBLDS 2015 mới chỉ dừng lại ở bước đầu quy định quyền hưởng dụng thông qua thỏa thuận, còn để thỏa thuận đó có thể xác lập thông qua lời nói hay thông qua xác lập bằng văn bản thì ở đây pháp luật chưa có quy định đối với từng loại tài sản khác nhau. Điều đó đặt ra các nhà làm luật phải bổ xung sau này.1.1.3.Theo di chúcDi chúc là sự thể hiện ý chí cá nhân, được hình thành bằng ý chí đơn phương của người để lại di sản thừa kế, là một bên chủ thể trong giao dịch dân sự về thừa kế, qua đó người lập di chúc định đoạt một phần hoặc toàn bộ tài sản của mình cho người hưởng di sản để xác lập quyền sở hữu cho họ mà không cần biết những người này có nhận di sản hay không. Người lập di chúc có thể định đoạt tài sản cho một người thừa kế và để lại quyền hưởng dụng di sản cho một người khác mà không cần biết người này có nhân di sản hay không, thể hiện ý chí đơn phương của người lập di chúc, chứ không giống như hợp đồng là ý chí của cả 2 bên. Điều 258 quy định người có tài sản thể hiện ý chí định đoạt quyền hưởng dụng cho người được hưởng dụng trong nội dung di chúc mà không phải chuyển quyền sở hữu cho những người này. Người lập di chúc có thể định đoạt tài sản cho một người thừa kế và để lại quyền hưởng dụng này cho một người khác.Ví dụ: Ông A lập di chúc để lại tài sản của mình là một mảnh đất cho người con trai của mình là anh B, nhưng người con của ông còn nhỏ tuổi chưa có khả năng để khai thác sử dụng mảnh đất vào mục đích sử dụng và sản xuất. chính vì thế, không để mảnh đất này bỏ không, ông A đã để lại quyền hưởng dụng mảnh đất đó cho bà C là chị của ông A trong thời hạn 5 năm để khai thác mảnh đất.1.2.Hiệu lực quyền hưởng dụngTheo điều 259 BLDS Việt Nam 2015 quy định: “ quyền hưởng dụng được xác lập từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có liên quan. Quyền hưởng dụng đã được xác lập có hiệu lực đối với mọi cá nhân, pháp nhân, trừ trường họp luật liên quan có quy định khác.”Quyền hưởng dụng được xác lập từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản. về nguyên tắc, quyền hưởng dụng được xác lập từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản, dù hai bên đã có thỏa thuận cụ thể về đối tượng của quyền hưởng dụng, điều kiện và thời hạn, quyền và nghĩa vụ của các bên…nhưng nếu chủ sở hữu chưa giao và người gưởng dụng chưa nhận được tài sản thì chưa phát sinh hiệu lực quyền hưởng dụng . có thể thấy ở đây việc chiếm hữu tài sản trên thực tế là một cơ sở để có thể thực hiện quyền hưởng dụng này. Khi chủ sở hữu tài sản chuyển giao tài sản và bên hưởng dụng đã nhận thì hiệu lực của quyền hưởng dụng này mới phát sinh.Theo thỏa thuận của các bên: chủ sở hữu hữu tài sản và người hưởng dụng có quyền thỏa thuận về thời điểm xác lập quyền hưởng dụng, thời điểm này phụ thuộc vào ý chí của các bên phù hợp với điều kiện của mỗi bên. Có thể thấy bình đẳng thỏa thuận là một nguyên tắc tối thượng của Luật dân sự. về nguyên tắc này có thể thấy thỏa thuận ở đây có thể coi như một hợp đồng có hiêu lực tại thời điểm giao kết, hoặc có thể thỏa thuận phát sinh hiệu lực tại một thời điểm khác. Dựa trên nguyên tắc tự do giao dịch nhưng không được trái pháp luật và trái với bản chất thỏa thuận của hai bên.Theo quy định của pháp luật: thời điểm xác lập quyền hưởng dụng theo quy định của pháp luật trong trường hợp này có thể thấy là hoàn toàn ohụ thuộc vào ý chí của nhà nước thông qua quy định của pháp luật các bên liên quan đối với tài sản không có quyền lựa chọn tại thời điểm hiện tại.Việc xác định thời điểm có hiệu lực của quyền hưởng dụng có ý nghĩa trong việc xác định nghĩa vụ của các bên về nghĩa vụ chuyển giao tài sản, làm phát sinh những quyền lợi và nghĩa vụ giữa 1 bên là chủ sở hữu và một bên là người được hưởng quyền. Bên cạnh đó, thời điểm phát sinh hiệu lực của quyền hưởng dụng còn là căn cứ xác định thời hạn quyền hưởng dụng, nghĩa vụ hoàn trả tài sản của người hưởng dụng…Quyền hưởng dụng được xác lập có hiệu lực với không chỉ bên chuyển quyền và bên nhận quyền mà quyền này còn có hiệu lực với mọi chủ thể khác không xã hội. Quy định này đã tạo cơ sở đề cao quyền hưởng dụng, yêu cầu các chủ thể khác phải tôn trọng, không được phép xâm phạm, cản trở tới quyền của người hưởng dụng trong việc thực hiện các hoạt động khai thác, sử dụng, hưởng lợi ích hợp pháp của họ.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I Quyền hưởng dụng 1 Khái niệm đặc điểm quyền hưởng dụng a Khái niệm b Đặc điểm quyền hưởng dụng 1.1 Căn xác lập quyền hưởng dụng 1.1.1 Theo quy định pháp luật 1.1.2 Theo thỏa thuận bên 1.1.3 Theo di chúc .4 1.2 Hiệu lực quyền hưởng dụng 1.3 Thời hạn quyền hưởng dụng 1.4 Quyền nghĩa vụ người hưởng 1.4.1 Quyền người hưởng dụng 1.4.2 Nghĩa vụ người hưởng dụng 1.5 Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản .8 1.6 Chấm dứt quyền hưởng dụng II Ưu điểm, hạn chế thực tế áp dụng quyền hưởng dụng Việt Nam 10 2.1 Ưu điểm .10 2.2 Hạn chế: 11 III Một số giải pháp để khắc phục hạn chế 12 3.1 Tham khảo thực tế áp dụng số nước 12 3.2 Cần có văn hướng dẫn thi hành BLDS Việt Nam vấn đề sau 13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Bộ luật dân (BLDS) năm 2015 thức có hiệu lực vào ngày 01/01/2017 ghi nhận quyền người chủ sở hữu tài sản có quyền hưởng dụng Tuy nhiên, thể giới việc quy định nghiên cứu có từ lâu Còn quy định Việt Nam ghi nhận quyền hưởng dụng BLDS năm 2015, Từ lý em xin chọn đề tài cho tập lớn là: Phân tích quyền hưởng dụng quy định BLDS 2015 nêu quan điểm nhân thực tế áp dụng quyền hưởng dụng nay, để có nhìn cụ thể việc áp dụng quy định có phù hợp với đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam hay không NỘI DUNG I Quyền hưởng dụng Khái niệm đặc điểm quyền hưởng dụng a Khái niệm Bộ luật dân 2015 bên cạnh việc tiếp tục thừa kế phát triển quy định quyền sở hữu, BLDS 2015 có quy định mới, ghi nhận tồn quyền khác tài sản Theo điều 159 quyền khác tài sản bao gồm: quyền bất động sản liền kề; quyền hưởng dụng quyền mặt quyền hưởng dụng quyền bề mặt hai quyền quy định BLDS 2015 Trong BLDS năm 2015, quyền hưởng dụng quy định điều 257: “Quyền hưởng dụng quyền chủ thể khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác thời gian định” Lần đầu tiên, BLDS ghi nhận thuật ngữ quyền hưởng dụng thay cho cụm từ “quyền người chủ sở hữu” trước luật dân 2005 chưa có quy định quyền hưởng dụng, việc quy định giúp quan hệ xã hội, có chủ thể huóng tới nhu cầu khai thác, hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thay xác lập quyền sở hữu tài sản b Đặc điểm quyền hưởng dụng - Quyền hượng dụng bao gồm quyền khai thác công dụng quyền hưởng hoa lợi, lợi tức tài dản thuộc sở hữu chủ thể khác Có thể thấy chất, quyền hưởng dụng kết hợp quyền quyền khai thác công dụng quyền hưởng hoa lợi lợi tức Quyền sử dụng (quyền khai thác) tài sản cho phép chủ thể hưởng dụng thu lợi ích tài sản thơng qua khai thác, sử dụng đất để trồng cây, sử dụng nhà để ở,… Quyền hoa lợi, lợi tức cho phép người thụ hưởng giá trị tài sản phát sinh từ tài sản gốc ban đầu bao gồm hoa lợi tự nhiên hay hoa lợi dân phát sinh hoa lợi, lợi tức - Quyền hưởng dụng gắn liền với chủ thể xác định (vật quyền theo người)1 Có thể hiểu chủ sở hữu tài sản trao quyền cho người khác tài sản có chủ thể trao quyền có quyền hưởng dụng, người khơng trao quyền khơng có, từ thấy Quyền hưởng dụng vật quyền gắn với nhân thân người hưởng dụng, điều có nghĩa người có quyền hưởng dụng chấm dứt tồn quyền hưởng dụng chấm dứt theo - Tại thời điểm, tồn đồng thời lúc nhiều chủ thể khác mà thực quyền hưởng dụng tài sản người chủ sở hữu tài sản Có thể thấy trường hợp đồng thời nhiều chủ thể mà có quyền hưởng dụng với tài sản định họ người hưởng quyền hưởng dụng bị hạn chế quyền việc khai thác, sử dụng hay hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chủ thể có quyền hưởng dụng khác - Quyền hưởng dụng mang đặc tính thời hạn, điều thể qua việc ghi nhận quyền hưởng dụng gắn bó với chủ thể hưởng dụng thời gian định, thấy quyền hưởng dụng tồn theo người đời người hưởng dụng, theo thỏa thuận quy định khác pháp luật Nhưng quyền hưởng dụng thời hạn mà chủ thể hưởng quyền khơng mang tính vĩnh viễn mà tồn thời gian định - Giá trị tài sản đối tượng bảo toàn quyền hưởng dụng, thể hết thời hạn hết thời hạn hưởng quyền, người có quyền hưởng dụng phải có nghĩa vụ giữ nguyên giá trị đối tượng quyền hưởng dụng trả lại đối tượng với giá trị ban đầu tài sản chủ sở hữu trao quyền hưởng dụng cho người hưởng quyền hưởng dụng 1.1 Căn xác lập quyền hưởng dụng Căn xác lập quyền hưởng dụng kiện xảy thực tế mà theo quy định pháp luật quyền hưởng dụng xác lập tài sản người khác cho chủ thể định điều 258 BLDS 2015 quy định “ quyền hưởng dụng xác lập theo quy định luật, theo thỏa thuận theo di chúc” Vật quyền có nguồn gốc từ luật học La Mã Vật quyền chia thành loại quyền sở hữu loại vật quyền khác (mà nước gọi vật quyền hạn chế).Quyền sở hữu quyền vật mình, vật quyền khác quyền vật người khác Một người lúc chủ thể nhiều vật quyền khác Nguyễn văn Cừ - Trần Thị Huệ ( chủ biên) (2017), Bình luận khoa học BLDS 2015, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, tr421 Việc quy định xác lập phù hợp với thực đa dạng sống xã hội, đặc biệt quan hệ sở hữu việc khai thác tài sản để tài sản khơng bị lãng phí để làm điều cần nhiều chủ thể khác phối hợp với trường hợp thứ hai xuất phát từ ý chí người để lại tài sản ví dụ theo di chúc nhằm trì tồn tài sản khai thác tài sản có hiệu mà khơng bị suy hao mặt giá trị tài sản 1.1.1 Theo quy định pháp luật “Pháp luật hệ thống quy tắc sử xự chung nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích,định hướng nhà nước”3 quy định pháp luật, nhà nước trao cho người có quyền hưởng dụng dựa tài sản người khác nhằm xác định quy tắc bên có quyền hưởng dụng bên người chủ sở hữu để tạo bình ổn mối quan hệ dân Có thể thấy trường hợp luật định quy định cho chủ thể điều kiện định có quyền hưởng dụng tài sản người khác, quyền hưởng dụng phát sinh hiệu lực pháp luật nhằm tạo điều kiện tốt để quản lý tài sản tạo bình ổn mối quan hệ dân 1.1.2 Theo thỏa thuận bên Do nhu cầu nhân mà hủ thể thỏa thuận với việc xác lập quyề hưởng dụng cho bên chủ thể Sự thỏa thuận phải tự nguyện không vi phạm điều cấm pháp luật không vi phạm đạo đức xã hội Trong BLDS 2015 quy định quyền hưởng dụng xác lập thông qua thỏa thuận bên chủ dở hữu tài sản bên cấp quyền hưởng dụng tài sản đối tượng quyền hưởng dụng chủ sở hữu người hưởng dụng tự thỏa thuận thể ý chí thực tế xã hội quan hệ dân có nhiều trường hợp chủ sở hữu cấp quyền hưởng dụng cho người khác để họ hưởng dụng tài sản Nhưng việc cấp quyền hưởng dụng cho người khác thông qua thỏa thuận thỏa thuận xác lập thông qua lời nói hay khơng thỏa thuận qua văn pháp luật chưa có quy định cụ thể loại tài sản khác như: Động sản, hay bất Động sản PGS.TS Nguyễn Minh Đoan – Nguyễn Văn Năm( chủ biên)( 2017) Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật tr 209 BLDS 2015 dừng lại bước đầu quy định quyền hưởng dụng thơng qua thỏa thuận, để thỏa thuận xác lập thơng qua lời nói hay thơng qua xác lập văn pháp luật chưa có quy định loại tài sản khác Điều đặt nhà làm luật phải bổ xung sau 1.1.3 Theo di chúc Di chúc thể ý chí cá nhân, hình thành ý chí đơn phương người để lại di sản thừa kế, bên chủ thể giao dịch dân thừa kế, qua người lập di chúc định đoạt phần tồn tài sản cho người hưởng di sản để xác lập quyền sở hữu cho họ mà không cần biết người có nhận di sản hay khơng Người lập di chúc định đoạt tài sản cho người thừa kế để lại quyền hưởng dụng di sản cho người khác mà khơng cần biết người có nhân di sản hay khơng, thể ý chí đơn phương người lập di chúc, không giống hợp đồng ý chí bên Điều 258 quy định người có tài sản thể ý chí định đoạt quyền hưởng dụng cho người hưởng dụng nội dung di chúc mà chuyển quyền sở hữu cho người Người lập di chúc định đoạt tài sản cho người thừa kế để lại quyền hưởng dụng cho người khác Ví dụ: Ơng A lập di chúc để lại tài sản mảnh đất cho người trai anh B, người ơng nhỏ tuổi chưa có khả để khai thác sử dụng mảnh đất vào mục đích sử dụng sản xuất thế, khơng để mảnh đất bỏ không, ông A để lại quyền hưởng dụng mảnh đất cho bà C chị ông A thời hạn năm để khai thác mảnh đất 1.2.Hiệu lực quyền hưởng dụng Theo điều 259 BLDS Việt Nam 2015 quy định: “ quyền hưởng dụng xác lập từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có liên quan Quyền hưởng dụng xác lập có hiệu lực cá nhân, pháp nhân, trừ trường họp luật liên quan có quy định khác.” - Quyền hưởng dụng xác lập từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản nguyên tắc, quyền hưởng dụng xác lập từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản, dù hai bên có thỏa thuận cụ thể đối tượng quyền hưởng dụng, điều kiện thời hạn, quyền nghĩa vụ bên…nhưng chủ sở hữu chưa giao người gưởng dụng chưa nhận tài sản chưa phát sinh hiệu lực quyền hưởng dụng4 thấy việc chiếm hữu tài sản thực tế sở để Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Huệ ( chủ biên) (2017) tr 424 thực quyền hưởng dụng Khi chủ sở hữu tài sản chuyển giao tài sản bên hưởng dụng nhận hiệu lực quyền hưởng dụng phát sinh - Theo thỏa thuận bên: chủ sở hữu hữu tài sản người hưởng dụng có quyền thỏa thuận thời điểm xác lập quyền hưởng dụng, thời điểm phụ thuộc vào ý chí bên phù hợp với điều kiện bên.5 Có thể thấy bình đẳng thỏa thuận nguyên tắc tối thượng Luật dân nguyên tắc thấy thỏa thuận coi hợp đồng có hiêu lực thời điểm giao kết, thỏa thuận phát sinh hiệu lực thời điểm khác Dựa nguyên tắc tự giao dịch không trái pháp luật trái với chất thỏa thuận hai bên - Theo quy định pháp luật: thời điểm xác lập quyền hưởng dụng theo quy định pháp luật trường hợp thấy hồn tồn ohụ thuộc vào ý chí nhà nước thông qua quy định pháp luật bên liên quan tài sản khơng có quyền lựa chọn thời điểm Việc xác định thời điểm có hiệu lực quyền hưởng dụng có ý nghĩa việc xác định nghĩa vụ bên nghĩa vụ chuyển giao tài sản, làm phát sinh quyền lợi nghĩa vụ bên chủ sở hữu bên người hưởng quyền Bên cạnh đó, thời điểm phát sinh hiệu lực quyền hưởng dụng xác định thời hạn quyền hưởng dụng, nghĩa vụ hoàn trả tài sản người hưởng dụng… Quyền hưởng dụng xác lập có hiệu lực với khơng bên chuyển quyền bên nhận quyền mà quyền có hiệu lực với chủ thể khác không xã hội Quy định tạo sở đề cao quyền hưởng dụng, yêu cầu chủ thể khác phải tôn trọng, không phép xâm phạm, cản trở tới quyền người hưởng dụng việc thực hoạt động khai thác, sử dụng, hưởng lợi ích hợp pháp họ 1.3.Thời hạn quyền hưởng dụng Thời hạn quyền hưởng dụng quy định theo điều 260 BLDS 2015, sau: “ Thời hạn quyền hưởng dụng cho bên thỏa thuận luật quy đinh tối đa đến hết đời ảu người hưởng dụng người hưởng dung nhân đến pháp nhân chấm dứt tồn tối đa 30 năm người hưởng dụng pháp nhân Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Huệ ( chủ biên) (2017) tr 425 2, người hưởng dụng có quyền cho thuê quyền hưởng dụng thời hạn quy định khoản điều này” Theo quy định điều 144 BLDS 2015: Thời hạn khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác Giới hạn khoảng thời gian dể bên thực nghĩa vụ thơng thường bên chủ thể thỏa thuận với nhau, nhiên trường hợp pháp luật quy định đinh quan có thẩm quyền ấn định khoảng thời gian này, bên chủ thể buộc phải thực theo Khi chủ sở hữu trao quyền hưởng dụng cho người tài sản chủ sở hữu bị giảm quyền vẩn quyền sở hữu vĩnh viễn quyền hưởng dụng quyền mà quyền người giống chủ sở hữu thực quyền sử dụng thu lợi thời gian định tài sản thuộc quyền hữu người mà không mang tính vĩnh viễn quyền chủ sở hữu - Nếu chủ thể hưởng dụng cá nhân: Thời hạn hưởng dụng tối đa đến hết đời người hưởng dụng Quy định xác định rõ trường hợp nhiều nhân hưởng dụng tài sản đời người xác định theo người hưởng dụng - Chủ thể hưởng dụng pháp nhân: pháp nhân chủ thể hưởng dụng thời gian hưởng dụng tối đa pháp nhân pháp nhân chấm dứt tồn không 30 năm Pháp nhân bị chấm dứt tư cách chủ thể quan hệ pháp luật dân có kiện pháp lý sảy theo quy định pháp luật phá sản, giải thể - Người hưởng dụng có quyền cho thuê quyền hưởng dụng: nội dung quyền hưởng dụng vẩn yếu quyền sở hữu bản, mạnh quyền sử dụng hợp đồng thuê, hợp đồng mượn tài sản Người hưởng dụng “tự cho phép người khác khai thác, sử dụng, thu hoa lợi , lợi tức từ đối tượng quyền hưởng dụng” thời hạn phải ngắn thời hạn mà người hưởng dụng hưởng dụng, tùy thuộc vào thỏa thuận bên: quy định pháp luật tuổi đời người hưởng dụng 1.4.Quyền nghĩa vụ người hưởng 1.4.1 Quyền người hưởng dụng Theo điều 261 BLDS 2015 người hưởng dụng có quyền sau: Thứ nhất, người hưởng dụng có quyền tự cho phép người khác khai thác, sử dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ đối tượng quyền hưởng dụng (khoản điều261 BLDS 2015) Quy định phù hợp với quy định pháp luật việc thu hoa lợi, lợi tưc xác lập quyền sở hữu hoa lợi, lợi tức người hưởng dụng khơng phải hồn trả hết thời hạn hưởng dụng, người hưởng dụng xác lập quyền sở hữu với tài sản Thứ hai, yêu cầu chủ sở hữu tài sản thực nghĩa vụ sửa chữa tài sản theo quy định khoản điều 263 củ BLDS 2015 Người hưởng dụng có quyền hưởng dụn tài sản trạng thái trạng thái tài sản thời điểm phát sinh quyền hưởng dụng, đó, tài sản hưởng dụng khơng đảm bảo cơng dụng giá trị ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người hưởng dụng Vì u cầu chủ sở hữu thực nghĩa vụ sửa chữa tài sản để đảm vảo không bị suy giảm đáng kể dẫn đến tài sản không sử dụng hay giá trị tài sản,… Thứ ba, cho thuê quyền hưởng dụng tài sản Người hưởng dụng có quyền cho th quyền hưởng dụng mà khơng cần đồng ý chủ sở hữu, người sử dụng hợp đồng thuê, hợp đồng mượn chủ cho thuê lại tài sản cho mượn lại tài sản mà thuê/ mượn đồng ý bên cho thuê7 Người hưởng dụng có quyền cho thuê quyền hưởng dụng, nhiên, quyền chấm dứt theo quyền hưởng dụng, quyền hưởng dụng bị chấm dứt 1.4.2 Nghĩa vụ người hưởng dụng Theo điều 262 BLHS 2015, người hưởng dụng bên cạnh việc hưởng quyền lợi phải thực nghĩa vụ sau: Thứ nhất, tiếp nhận tài sản theo trạng thực đăng ký luật có quy định: Vì yếu tố khơng làm thay đổi đặc tính tài sản việc tiếp nhận tài sản theo trạng sở để người hưởng dụng sử dụng, khai thác hoa lợi, lợi tức tài sản đó, sau hết thời hạn hưởng dụng hồn trả trạng tài sản cho chủ sở hữu Thứ hai, khai thác tài sản phù hợp với cơng dụng, mục đích sử dụng tài sản Việc sử dụng không công dụng, khơng mục đích sử dụng tài sản khiến cho giá trị sử dụng tài sản bị giảm sút, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích chủ sở hữu Do đó, người hưởng dụng phải tuân thủ quy định Điều 475 BLDS 2015 pháp luật thỏa thuận với chủ sở hữu việc sử dụng tài sản cách phù hợp Thứ ba, giữ gìn, bảo quản tài sản Việc thực nghĩa vụ ảnh hưởng tới quyền lợi ích chủ sở hữu người liên quan Bởi vì, kết thúc trình hưởng dụng, tài sản trả lại cho chủ sở hữu tiếp tục sử dụng, nên tài sản bị hư hỏng, giảm sút giá trị gây ảnh hưởng đến việc sử dụng tài sản chủ sở hữu Thứ tư, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo định kỳ để bảo đảm cho việc sử dụng bình thường; khơi phục tình trạng tài sản khắc phục hậu xấu tài sản việc không thực tốt nghĩa vụ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật theo tập quán bảo quản tài sản Đây coi sửa chữa nhỏ, việc sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ không làm tăng giá trị tài sản mà trì tình trạng hoạt động bình thường tài sản đó, nhằm hạn chế thiệt hại, làm tăng giá trị tài sản thi chủ sở hữu phải toán chi phí sửa chữa này, để tài sản hư hỏng người hưởng dụng phải chịu trách nhiệm nhậu Thứ 5, hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu hết thời hạn hưởng dụng Khi hết thời hạn hưởng dụng, người hưởng dụng phải hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu tài sản, phải giữ tài sản nguyên vẹn trả lại nguyên trạng quyền hưởng dụng cấp Việc xác đinh thời điểm hoàn trả trường hợp khác nhau, tùy thuộc vào trường hợp hưởng dụng cá nhân hay pháp nhân, người hưởng dụng người hay người hưởng dụng 1.5.Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản Khi người khác thực quyền hưởng dụng tài sản đồng nghĩa với việc chủ sở hữu không trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản Tuy nhiên, chủ sở hữu vẩn có quyền nghĩa vụ định tài sản với người hưởng dụng Theo điều 263 BLDS 2015 quy định Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản gồm: Thứ nhất, “ định đoạt tài sản không làm thay đổi quyền hưởng dụng xác lập”; thấy quyền định đoạt quyền quan trọng chủ sở hữu quyền không bị chủ sở hữu tài sản không chiếm hữu sử dụng tài sản Nếu quyền định đọa gây ảnh hưởng đến việc khai thác cơng dụng, hoa lợi, lợi tức người hưởng dụng yêu cầu tahm ngừng thực quyền định đoạt chấm dứt quyền hưởng dụng Thứ hai, yêu cầu tòa án truất quyền hưởng dụng trường hợp người hưởng dụng vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ Quy định chủ sở hữu yêu cầu tòa án truất quyền hưởng dụng người hưởng dụng người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ mình, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu tạo chế hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu nhiên mức độ nghiêm trọng vẩn bị bỏ ngỏ, phải có chứng vi phạm Để tòa án định có phải nghiêm trọng hay không Thứ 3,không cản trở, thực hành vi khác gây khó khăn xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người hưởng dụng; Trong trình cá nhân, pháp nhân thực quyền hưởng dụng Chủ sở hữu vẩn thực quyền tài sản mà pháp luật quy định, làm ảnh hưởng tới quyền hưởng dụng , bên bên có quyền hưởng dụng yêu cầu chủ sở hữu chấm dứt hành vi yêu cầu quan chức có thẩm quyền can thiệp yêu cầu chủ sở hữu chấm dứt hành vi Thứ tư: chủ sở hữu phải thực việc sửa chữa tài sản hư hỏng hư hỏng làm giảm sút giá trị sử dụng, khiến cho tài sản không sử dụng bình thường người hưởng dụng khơng thể khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, Nếu chủ sở hữu không thực việc sửa chữa phải tốn chi phí mà người hưởng dụng phải bỏ để sửa chữa tài sản 1.6.Chấm dứt quyền hưởng dụng Theo điều 265 BLDS 2015 quyền hưởng dụng chấm dứt hết thời hạn hưởng dụng; theo thỏa thận nên; người hưởng dụng trở thành chủ tài sản; người hưởng dụng từ bỏ quyền hưởng dụng thời hạn luật định; tài sản hưởng dụng khơng còn; theo định toàn ấn quy định khác pháp luật Sau chám dứt quyền hưởng dụng tài sản phải hoàn trả cho chủ sở hữu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, theo quy định khác pháp luật Sau phân tích quyền hưởng dụng BLDS 2015 Thì thấy quyền quy định có quyền mạnh gần ngang với chủ sở hữu tài sản, dù người hưởng dụng bị hạn chế số điều như, thời hạn hưởng dụng hay hoàn trả lại tài sản hết thời hạn, họ lại lớn khai thác hưởng hoa lợi, lợi tức cho th lại quyền hưởng dụng mà khơng cần đồng ý chủ sở hữu chủ sở hữu lại bị hạn chế nhiều quyền như, không gây cản trở mà phải tạo điều kiện cho người hưởng dụng, u cầu tòa án truất quyền người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ II Ưu điểm, hạn chế thực tế áp dụng quyền hưởng dụng Việt Nam II.1 Ưu điểm Nhiều quy định BLDS 2005 bị đánh giá chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho công xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Do đó, việc BLDS 2015 bổ xung quy định quyền khác tài sản, đặc biệt qiuyền hưởng dung có ý nghĩa tích cực việc tạo sở pháp lý để khai thác cách hiệu tài sản bối cảnh BLDS 2015 tham khảo tiếp thu chọn lọc quy định quyền hưởng dung giới, BLDS 2015 định nghĩa quyền hưởng dụng bản, cách định nghĩa giống với định nghĩa nhiều quốc gia giới Bên cạnh quyền hưởng dụng có quy định cụ thể phạm vi quyền, nghĩa vụ xác lập thời hạn nội dung khác liên quan đến vệc thực quyền người hưởng dụng Bên cạnh việc quy định hiệu lực quyền hưởng dụng điều 269 BLDS năm 2015 đảm bảo tính minh bạch, an tồn giao dịch dân sự, phân định rõ ràng phạm vi quyền, nghĩa vụ của quyền hưởng dụng với quyền khác hợp đồng ( hợp đồng thuê, hợp đồng ủy quyền quản lý…) Có thể thấy điểm khác biệt quyền hưởng dụng so với quyền khác tài sản xác lập sở hợp đồng “chủ sở hữu tài sản có quyền định đoạt tài sản khơng làm hay đổi quyền hưởng dụng xác lập” Chủ sở hữu tài sản đơn phương chấm dứt hay hủy bỏ hợp đồng hưởng dụng mà “ yêu cầu toàn án truất quyền hưởng dụng trường hợp người hưởng dụng vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ mình” ( khoản điều 10 263) Như vậy, người thứ ba xác lập giao dịch chuyển quyền sở hữu với chủ sở hữu tài sản tước bỏ quyền hưởng dụng lập trước Việc ghi nhận quyền hưởng dụng BLDS 2015 có vai trò quan trọng việc thúc đẩy giao lưu dân sở tôn trọng quy luật thị trường, tạo sở pháp lý giải tranh chấp trường hợp quyền khác tài sản quyền chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác Qua đó, bảo đảm tốt cho tài sản giao lưu dân tối đa hóa giá trị khơng chủ sở hữu mà người khơng phải chủ sở hữu II.2 Hạn chế: a) Việc thực quyền thực tế chưa cụ thể hóa Bộ luật dân 2015 ban hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 có nhiều, có nhiều quy định cần có nghị định hướng dẫn thi hành, quyền hưởng dụng quyền ghi nhận BLDS Việt Nam Nhưng thời điểm pháp luật chưa quy định cho quyền hưởng dụng xác lập, trí quyền hưởng dụng chưa xuất văn pháp luật ban hành Trừ trường hợp quyền sử dụng đất – loại quyền đặc biệt quyền khác tài sản, coi dạng đặc biệt quyền hưởng dụng8 Việc áp dụng thực tiễn quyền chưa cụ thể hóa điều kiện thời điểm pháp luật ban hành quy định quyền hưởng dụng chưa vận dụng phổ biến thực tế dân mà coi tiền đề, đặt móng cho phát triển quy định luật sau ban hành b)những vướng mắc bất cập thực tiễn - áp dụng quy định quyền hưởng dụng để giải vụ, việc dân có số bất cập thực tiễn thi hành sau: Thứ nhất, thời hạn hưởng dụng dài ảnh hưởng đến quyền người thừa kế Điều 260 BLDS quy định thời hạn quyền hưởng dụng bên thỏa thuận, không thỏa thuận thi luật quy định tối đa đến hết đời người hưởng dụng đầu tiên, người hưởng dụng cá nhân đến pháp nhân chấm dứt tồn tối đa 30 năm, người hưởng dụng pháp nhân Nguyễn văn Cừ - Trần Thị Huệ ( chủ biên) (2017), Bình luận khoa học BLDS 2015, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, tr422 11 Chẳng hạn, chủ sở hữu chết thời hạn người hưởng dụng vẩn tài sản khơng thể đem chia Trường hợp quyền hưởng dụng chấm dứt hết đời người hưởng dụng khơng lúc người thừa kế sống Hơn nữa, việc xác định tài sản thừa kế không dễ dàng giá trị tài sản thay đổi so với van đầu Điều gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng xảy tranh chấp Thứ hai, việc phân định quyền hưởng dụng quyền sử dụng hợp đồng thuê tài sản khó Bởi vì, cac hủ thể có quyền khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thuộc sở hữu chủ thể khác thời hạn định Trường hợp bên không thỏa thuận rõ ràng hợp đồng thuê tài sản hay cho hưởng dụng xác định dựa nào? Thì chưa có quy định hay hướng dẫn rõ ràng dẫn tới khó khăn cho quan sảy tranh chấp Thứ ba: Quyền hưởng dụng tồn đời sống nhiều hình thái khác nhau, chí với tài sản phải thực mục đích tiêu dùng thời hạn hưởng dụng Như vậy, tài sản đối tượng quyền hưởng dụng mục đích sử dụng phải tiêu dùng khơng việc hồn trả nào? Phương thức hoàn trả để đảm bảo quyền lợi hợp pháp chủ sở hữu, đồng thời đảm bảo hợp lý quan hệ dân bên? Do đó, ghi nhận đối tượng quyền hưởng dụng vật khơng tiêu hao thiêu sót mà thời gian tới cần có văn hướng dẫn để làm rõ vấn đề Thứ tư, đối tượng quyền hưởng dụng vật tiêu hao hay vật không tiêu hao hai Pháp luật Việt Nam chưa có quy định rõ ràng vấn đề Thứ năm, định nghĩa quyền hưởng dụng sát với thực tế thể chất quyền hưởng dụng, song đặt cạnh quyền sử dụng chủ sở hữu BLDS 2015 lại chưa thấy tõ khác biệt (chỉ khác tài sản đối tượng quyền hưởng dụng không thuộc sở hữu chủ thể hưởng quyền) khiến cho xuất quyền hưởng dụng BLDS năm 2015 người dân trở nên phức tạp dễ gây nhầm lẫn Có thể thấy quyền hưởng dụng quyền quy đinh trọng BLDS 2015 nên thực tế áp dụng nhiều thiếu sót chưa quy định hay có hướng dẫn cụ thể, việc quy định điều luật để tạo móng cho phát triển luật sau này, nhà làm luật xây dựng dựa móng quyền hưởng dụng để thể chặt chẽ có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng hay học hỏi từ nước khác 12 III Một số giải pháp để khắc phục hạn chế III.1 Tham khảo thực tế áp dụng số nước Tham khảo, học tập quy định quyền hưởng dụng nước có quy định quyền cần sửa số khái niệm để có thống đồng bơ hóa BLDS, để khắc phục việc quyền hưởng dụng quyền sử dụng chưa có tách biệt lẫn Có thể tham khảo số nước trước có quy định quyền hưởng dụng Trung Quốc, Pháp, Thái Lan, Nhật nước thuộc truyền thống luật Civil law để bổ xung hồn thiện luật quy định có liên quan III.2 Cần có văn hướng dẫn thi hành BLDS Việt Nam vấn đề sau Đối tượng quyền hưởng dụng Như nêu phần hạn chế việc quy định quyền hưởng dụng chưa có quy định cụ thể đối tượng quyền hưởng dụng vật tiêu hao hay vật không tiêu hao hai Tuy nhiên, cách quy định nghĩa vụ hoàn trả tài sản đối tượng quyền hưởng dụng sau kết thức thời gian hưởng dụng, quyền cho thuê quyền hưởng dụng người hưởng dụng cách quy định giống “ ngầm thừa nhận” đối tượng quyền hưởng vật tiêu hao Nếu áp dụng quy định thực tế bỏ sót nhièu trường hợp mà đối tượng quyền hưởng dụng vật tiêu hao Vì học tập tham khảo luật nước ngồi để đưa quy định phù hợp Quyền lợi nghĩa vụ người cấp quyền hưởng dụng thứ cấp ( người người hưởng dụng cấp quyền người cho thuê quyền hưởng dụng từ người hưởng dụng): cần có quy định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ quyền hưởng dụng, đặc biệt quy định bồi hoàn làm hư hỏng tài sản đối tượng quyền hưởng dụng việc người hưởng dụng chịu chi phí tài sản ( thuế đất đai, chi phí hàng năm để bảo trì tu…) phân định trách nhiệm bảo trì sửa chữa tài sản Cần tiến hành xem xét có quy định hướng dẫn thời hạn quyền hưởng dụng sảy số trường hợp thứ phần hạn chế ví dụ : chủ sở hữu chết thời hạn người hưởng dụng vẩn tài sản đem chia Trường hợp quyền hưởng dụng chấm dứt hết 13 đời người hưởng dụng khơng lúc người thừa kế sống Hơn nữa, việc xác định tài sản thừa kế không dễ dàng giá trị tài sản thay đổi so với van đầu Điều gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng xảy tranh chấp Quy định xác lập quyền hưởng dụng: Hiện nay, vấn đề quyền hưởng dụng quy định thỏa thuận chủ sở hữa với người hưởng dụng, thỏa thuận lời nói, văn hay hành vi chưa có quy định cụ thể dẫn tới cách hiểu khác Bên cạnh luật dân Việt Nam cần bổ sung quy định xác lập quyền hưởng dụng theo pháp luật cụ thể cho phép người quyền hưởng dụng tài sản tài sản đối tượng quyền hưởng dụng mục đích sử dụng phải tiêu dùng khơng việc hồn trả nào? Phương thức hồn trả để đảm bảo quyền lợi hợp pháp chủ sở hữu, đồng thời đảm bảo hợp lý quan hệ dân bên? Do đó, ghi nhận đối tượng quyền hưởng dụng vật khơng tiêu hao thiêu sót mà thời gian tới cần có văn hướng dẫn để làm rõ vấn đề Xác định thời điểm phát sinh hiệu lực quyền hưởng dụng: Theo quy định, quyền hưởng dụng xác lập từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Như loại tài sản động sản xác định thời điểm phát sinh hiệu lực bên hưởng dụng nhận tài sản đối tượng quyền hưởng dụng Còn bất động sản đối tượng quyền hưởng dụng Các bất động sản thường có giá trị lớn đó, thời điểm phát sinh hiệu lực loại tài sản sau người hưởng dụng thực hoàn tất thủ tục đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, nay, quy định hành liên quan đến đăng ký tài sản có nhiều vấn đề bất cập làm nảy sinh rắc rối cho người dân quan quản lý Cơ quan có thẩm quyền đăng ký quyền hưởng dụng, trình tự, thủ tục vấn đề cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu9 Đào Thị Tú Uyên (2017) / Quyền hưởng dụng theo Bộ luật Dân năm 2015, Luận văn thạc sĩ luật học, tr 86 14 KẾT LUẬN BLDS năm 2015 ban hành với nhiều sửa đổi, bổ sung đánh giá BLDS có nhiều điểm tiến bộ, phải kể đến ghi nhận quyền hưởng dụng, ghi nhận quan trọng tạo sở pháp lý để chủ tjể chủ sở hữu tiếp cận sử dụng cách có hiệu tài sản, tránh việc để tài sản trở nên lãng phí, người có nhu cầu dùng lại khơng sử dụng.10 Vì quyền hưởng dụng lần đầu quy định BLDS nên thấy vẩn cần thời gian áp dụng vào thực tiễn có nhìn thực tế quyền quan hệ xã hộ, thấy Việt Nam học tập đưa quyền hưởnng dụng có vị trí quan trọng sử dụng nhiều thực tiễn đảm bảo tài sản giao dịch dân lưu thơng mộ cách khơng ngừng nhiều hình thức, khai thác lợi ích khơng chủ chủ sở hữu mà người khơng phải chủ sở hữu Mặc dù việc quy định quyền hưởng dụng BLDS 2015 vẩn nhiều vấn đề gây tranh cãi cần có thực tiễn áp dụng để phản ánh cách khách quan việc đưa quyền hưởng dụng vào BLDS năm 2015 bước phù hợp với phát triển xã hội tiền đề cho phát triển quan hệ dân mối sau tạo phát triển thúc đẩy kinh tế 10 Đào Thị Tú Uyên (2017) / Quyền hưởng dụng theo Bộ luật Dân năm 2015, Luận văn thạc sĩ luật học, tr 86 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 Bộ luật dân Việt Nam năm 2015 Sách, viết, tạp trí, luận văn Đại học luật Hà Nội (2003), Giáo trình luật La Mã, NXB CAND, Hà Nội Đại học luật Hà Nội ( 2018), Giáo trình luật Dân Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội Đào Thị Tú Uyên (2017) PGS TS Trần Thị Huệ hướng dẫn , Quyền hưởng dụng theo Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 : luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Nguyễn văn Cừ - Trần Thị Huệ ( chủ biên) (2017), Bình luận khoa học BLDS 2015, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND Tài liệu trang web Bùi Thị Kim Tuyến (2016) Tìm hiểu quy định quyền hưởng dụng Bộ luật dân năm 2015, http://vksnd.vinhphuc.gov.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/lists/News&ItemID=30771, truy cập ngày 28/05/2019 Hoàng Văn Bắc ( 2017) quyền hưởng dụng - chế định quy định luật dân năm 2015, http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-nhanuoc-va-phap-luat/quyen-huong-dung-che-dinh-moi-duoc-quy-dinh-trong-bo-luatdan-su-nam-2015.html, truy cập ngày 28/05/2019 Thanh Nghị (2018) Vướng mắc giải tranh chấp quyền tài sản, https://baovephapluat.vn/cai-cach-tu-phap/thuc-tien-kinh-nghiem/vuongmac-khi-giai-quyet-tranh-chap-ve-quyen-doi-voi-tai-san-52667.html, truy cập ngày 28/05/2019 16 ... sản giao lưu dân tối đa hóa giá trị khơng chủ sở hữu mà người chủ sở hữu II.2 Hạn chế: a) Việc thực quyền thực tế chưa cụ thể hóa Bộ luật dân 2 015 ban hành có hiệu lực từ ngày 01/ 01/ 2 017 có nhiều,... năm 2 015 bước phù hợp với phát triển xã hội tiền đề cho phát triển quan hệ dân mối sau tạo phát triển thúc đẩy kinh tế 10 Đào Thị Tú Uyên (2 017 ) / Quyền hưởng dụng theo Bộ luật Dân năm 2 015 , Luận...MỞ ĐẦU Bộ luật dân (BLDS) năm 2 015 thức có hiệu lực vào ngày 01/ 01/ 2 017 ghi nhận quyền người chủ sở hữu tài sản có quyền hưởng dụng Tuy nhiên,