1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nội dung các quyền sở hữu được quy định trong BLDS 2015 hiện nay. Ví dụ minh họa

12 266 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 PHẦN MỞ ĐẦU Pháp luật Việt Nam pháp luật quốc gia giới xác định sở hữu, quyền sở hữu vấn đề quan trọng pháp luật dân sự; tài sản vấn đề trung tâm, cốt lõi quan hệ xã hội nói chung quan hệ pháp luật nói riêng Các quan hệ tài sản ln xuất phát từ quan hệ sở hữu quan hệ sở hữu Quan hệ sở hữu tiền đề, xuất phát điểm cho tính hợp pháp quan hệ khác Khi xã hội ngày phát triển, quan hệ dân giao dịch dân ngày mở rộng chế định tài sản quyền sở hữu lại chế định bản, quan trọng Bộ luật Dân nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu tài sản, bảo đảm trật tự giao lưu dân Trước yêu cầu đổi đất nước, đẩy mạnh việc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân lĩnh vực đời sống dân sự, đảm bảo kinh tế phát triển bền vững (nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa) theo đường lối Đảng vấn đề quyền sở hữuquyền sở hữu tài sản, quyền bình đẳng chủ thể cấp thiết Quyền sở hữu quy định cụ thể Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 2015 Trong phạm vi tiểu luận này, thân sâu phân tích nội dung quyền quyền sở hữu quy định Bộ luật Dân năm 2015 Quá trình thực tiểu luận, thân tránh khỏi hạn chế, thiếu sót; mong thầy giáo quan tâm, đóng góp ý kiến để thân hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn, từ phục vụ tốt cho q trình thực nhiệm vụ chun mơn 2 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CÁC QUYỀN CỦA QUYỀN SỞ HỮU I Khái niệm quyền sở hữu Theo quy định Điều 158, Bộ luật Dân 2015 quyền sở hữu xác định: "Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật" Là phạm trù pháp lý, quyền sở hữu xác định quan hệ pháp luật dân sự, có đầy đủ yếu tố: Chủ thể, khách thể, nội dung, phát sinh, chấm dứt II Nội dung quyền quyền sở hữu Nội dung quyền sở hữu bao gồm ba quyền: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản 2.1 Quyền chiếm hữu tài sản Trong nội dung quyền sở hữu chiếm hữu tài sản coi quyền để thực quyền Điều 179, Bộ luật Dân 2015 quy định: "(1)Chiếm hữu việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản; (2)Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu chủ sở hữu chiếm hữu chủ sở hữu Việc chiếm hữu người chủ sở hữu xác lập quyền sở hữu, trừ trường hợp quy định điều 228, 229, 230, 231, 232, 233 236 Bộ luật này” Việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản chiếm hữu tài sản thực tế kết hợp với ý chí người chiếm hữu Việc nắm giữ, chi phối tài sản thực chủ thể nào, nhiên pháp luật bảo vệ quyền lợi cho chủ thể chiếm hữu việc chiếm hữu dựa sở pháp lý pháp luật quy định Bộ luật dân 2015 quy định chiếm hữu gồm chiếm hữu có pháp luật chiếm hữu khơng có pháp luật 2.1.1 Chiếm hữu có pháp luật Việc chiếm hữu có pháp luật việc chiếm hữu dựa sở pháp lý pháp luật quy định Theo quy định Điều 165 Bộ luật Dân 2015 chiếm hữu có pháp luật bao gồm: * Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản Chủ sở hữu người có quyền sở hữu tài sản định Việc có tài sản dựa xác lập quyền sở hữu pháp luật quy định Quyền chủ sở hữu việc chiếm hữu tài sản pháp luật tôn trọng cách tuyệt đối Theo quy định Điều 186 Bộ luật Dân 2015 thì: "Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, chi phối tài sản khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội." Thực tế việc xác định chủ sở hữu không đơn giản: Đối với trường hợp tài sản có đăng ký quyền sở hữu xác định chủ sở hữu thơng qua giấy tờ xác nhận chủ sở hữu (Ví dụ: ơng A có xe máy, đăng ký xe mang tên ông A chứng tỏ chứng nhận Nhà nước ông A chủ sở hữu hợp pháp xe đó,…), tài sản khơng đăng ký quyền sở hữu việc xác định chủ sở hữu thơng qua việc suy đốn: người thực tế kiểm soát tài sản người có quyền chiếm hữu coi chủ sở hữu tài sản (Ví dụ: ơng A có điện thoại bán cho ơng B Trong trường hợp này, ơng A cầm điện thoại, sử dụng điện thoại rao bán điện thoại nên ơng B suy đốn ơng A chủ sở hữu hợp pháp điện thoại…) * Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản Trong trường hợp người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản thực việc chiếm hữu tài sản phạm vi, theo cách thức, thời hạn chủ sở hữu xác định Khi hết thời hạn ủy quyền người chiếm hữu trở thành chủ sở hữu tài sản trường hợp xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chiếm hữu, lợi tài sản pháp luật dụ: Ơng A vào miền Nam du lịch 01 tháng, ông A ủy quyền cho em trai ông B quản lý hộ tài sản nhà cửa hộ Như vậy, thời gian này, ơng B có quyền chiếm hữu hợp pháp ông B có trách nhiệm quản lý, trông coi hộ tài sản, nhà cửa cho ông A * Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật Giao dịch dân xác lập phù hợp với quy định pháp luật làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia giao dịch Tuy nhiên việc chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phải phù hợp với ý chí chủ sở hữu, ý chí Nhà nước Khi chủ sở hữu giao tài sản cho người khác thông qua giao dịch dân mà nội dung không bao gồm việc chuyển quyền sở hữu người giao tài sản phải thực việc chiếm hữu tài sản theo mục đích nội dung giao dịch dụ: Ơng A có xe máy chủ sở hữu hợp pháp xe máy (có giấy đăng ký xe) Ơng A cho ông B thuê xe Lúc này, ông B người chiếm hữu hợp pháp chủ sở hữu xe máy đó, ơng B có quyền chiếm hữu xe máy thời gian thuê xe theo hợp đồng sử dụng xe máy vào việc lại * Người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ qn, bị chơn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật Dân 2015, quy định khác pháp luật có liên quan Trong trường hợp này, người phát giữ tài sản phải tiến hành đầy đủ thủ tục hành cần thiết theo quy định pháp luật xác định người chiếm hữu hợp pháp dụ: Ơng A nhặt tiền đánh rơi địa người đánh rơi ông A thực đăng thông báo cơng khai tìm kiếm chủ sở hữu tài sản Khi đó, thời gian chưa phát chủ sở hữu ơng A coi có quyền chiếm hữu hợp pháp số tiền bị đánh rơi, nhiên lúc ông A chưa phải chủ sở hữu số tiền * Người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ Luật dân 2015, quy định khác pháp luật có liên quan Khi người phát gia súc, gia cầm bị thất lạc phải ni giữ, thông báo công khai (nếu gia cầm) báo cho UBND cấp xã, phường, thị trấn nơi cư trú để thông báo công khai Chỉ người phát gia súc, gia cầm bị thất lạc hoàn tất thủ tục họ coi chiếm hữu hợp pháp Thủ tục thông báo công khai áp dụng vật nuôi nước có dấu riêng để phân biệt dụ: Ơng A người cư trú xã B, tình cờ thấy 01 bò bị lạc, ơng A nhanh chóng đến UBND xã B, nhờ UBND xã thơng báo cơng khai tìm kiếm chủ bò Trong thời gian tìm kiếm chủ sở hữu bò, ơng A có quyền chiếm hữu hợp pháp (khơng có quyền sở hữu) có trách nhiệm ni giữ, trơng coi, chăm sóc bò * Trường hợp khác pháp luật quy định Đây trường hợp chiếm hữu tài sản theo án, định tòa án quan nhà nước có thẩm quyền khác dụ: Tòa án định tun bố ơng A tích định bà B quản lý tài sản ông A Lúc này, bà B có quyền quản lý tài sản ơng A việc quản lý bà B xác định chiếm hữu hợp pháp 2.1.2 Chiếm hữu pháp luật Chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật việc chiếm hữu tài sản không dựa pháp lý pháp luật quy định Khoản Điều 165 Bộ Luật Dân 2015 quy định: "Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định khoản Điều chiếm hữu khơng có pháp luật" Căn vào ý thức chủ quan người chiếm hữu, vào quy định pháp luật mà chiếm hữu khơng có pháp luật chia thành hai loại: chiếm hữu khơng có pháp luật tình chiếm hữu khơng có pháp luật khơng tình Điều 184 suy đốn tình trạng quyền người chiếm hữu điều luật ghi nhận nội dung Chiếm hữu Bộ luật Dân năm 2015 Theo đó, chủ thể chiếm hữu tài sản suy đốn tình Sự suy đốn dựa sở chiếm hữu thực tế tài sản chủ thể chiếm hữu, bao gồm: (1) Người chiếm hữu tài sản dựa sở thỏa thuận với chủ sở hữu Họ người kiểm soát thực tế tài sản đồng thời thừa nhận khơng có quyền sở hữu tài sản Họ chiếm hữu tài sản dựa ý chí người khác (2) Người chiếm hữu tài sản không dựa thỏa thuận với chủ sở hữu Đó trường hợp chiếm hữu dựa quy định pháp luật thông qua hành vi bất hợp pháp Trong trường hợp này, việc chiếm giữ tài sản, họ mong muốn chiếm hữu tài sản theo ý chí Trong hai trường hợp trên, nguồn gốc việc chiếm hữu tài sản từ đâu người chiếm hữu tài sản ln suy đốn tình Người cho chủ thể chiếm hữu khơng tình phải chứng minh, chứng minh hướng đến việc phủ nhận quyền chiếm hữu thực tế chủ thể nắm giữ tài sản Đây quy định hướng đến việc bảo vệ quyền hữu chủ thể chiếm hữu tài sản (đó chủ sở hữu, người có quyền chiếm hữu hay chí tình trạng chiếm hữu chủ thể) * Chiếm hữu khơng có pháp luật tình Để người chiếm hữu tài sản coi chiếm hữu khơng có pháp luật tình thỏa mãn u cầu sau: - Chiếm hữu tài sản khơng có cứ; - Ý thức người chiếm hữu tài sản: việc chiếm hữu bất hợp pháp; - Khơng thể biết việc chiếm hữu bất hợp pháp Thơng thường trường hợp người chiếm hữu tài sản theo chuyển giao từ người khác mà tài sản khơng đăng ký quyền sở hữu thân người nhận chuyển giao việc chiếm hữu bất hợp pháp biết việc chiếm hữu bất hợp pháp dụ: Ơng A mua điện thoại từ ơng B, ơng A khơng biết điện thoại điện thoại ông B trộm cắp Tuy nhiên ông B người thực tế sử dụng, cầm rao bán điện thoại nên theo suy đốn ơng A ơng B chủ sở hữu hợp pháp điện thoại Do vậy, lúc ông A người chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật tình Về bản, người chiếm hữu khơng có pháp luật (chiếm hữu bất hợp pháp) không pháp luật bảo vệ, nhiên số trường hợp người chiếm hữu bất hợp pháp tình pháp luật bảo vệ, cụ thể: Người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai thời hạn 10 năm động sản, 30 năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Điều 236 Bộ luật Dân năm 2015) * Chiếm hữu khơng có pháp luật khơng tình Đối lập với chiếm hữu tình, chiếm hữu khơng tình trường hợp đòi hỏi người chiếm hữu phải nhận thức khơng có quyền tài sản, việc chiếm hữu khơng có pháp luật Biết buộc phải biết khơng có quyền tài sản chiếm hữu người chiếm hữu có pháp lý để pháp luật buộc họ phải chấm dứt việc chiếm hữu thực tế bất hợp pháp tài sản, hoàn trả lại tài sản cho chủ thể có quyền sở hữu tài sản, đồng thời phải bồi thường thiệt hại (nếu có) hành vi chiếm hữu bất hợp pháp gây (Điều 579 khoản Điều 581 Bộ luật Dân năm 2015) dụ: ơng A mua xe máy từ ông B, mua ông A yêu cầu ông B xuất trình giấy tờ để chứng minh ơng B chủ sở hữu hợp pháp Do ông B ăn trộm xe máy nên ông B giấy đăng ký xe xe máy, không chứng minh nguồn gốc xe máy Khi này, ông A biết ông B chủ sở hữu hợp pháp xe máy ông A chấp nhận mua Lúc này, ông A người chiếm hữu khơng có pháp lý khơng tình Trong trường hợp việc chiếm hữu bị người khác xâm phạm người chiếm hữu hợp pháp pháp luật bảo vệ Trên thực tế, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ việc chiếm hữu nhiều cách thức khác tự bảo quản, giữ gìn tài sản Người chiếm hữu tự thực quyền u cầu người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản bồi thường thiệt hại biện pháp không trái quy định pháp luật Hoặc người chiếm hữu u cầu Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm việc chiếm hữu thực trách nhiệm họ 2.2 Quyền sử dụng Điều 189 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Quyền sử dụng chuyển giao cho người khác theo thoả thuận theo quy định pháp luật” Quyền khai thác công dụng tài sản việc khai thác lợi ích từ tài sản theo công dụng tài sản (điện thoại dùng để liên lạc, loa dùng để khếch đại âm nghe nhạc, ), hưởng lợi từ tài sản hưởng sản vật tự nhiên vật mang lại hưởng gia súc nhỏ mẹ chúng sinh ra, hưởng trứng gia cầm đẻ , hưởng lợi tức hưởng lợi ích từ tài sản tài sản đưa vào khai thác hưởng tiền cho thuê xe máy, hưởng tiền lãi từ số tiền mua cổ phiếu, trái phiếu, Quyền sử dụng tài sản chủ sở hữu trực tiếp thực thực thơng qua người khác Cụ thể: - Đối với chủ sở hữu: chủ sở hữu sử dụng tài sản theo ý chí khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác dụ: A sở hữu điện thoại I-phone A có tồn quyền việc sử dụng điện thoại nghe nhạc, nghe điện thoại, tặng, bán Khơng có quyền sử dụng điện thoại không đồng ý A - Đối với người chủ sở hữu sử dụng tài sản theo thoả thuận với chủ sở hữu: Theo ý chí chủ sở hữu, người khơng phải chủ sở hữu sử dụng tài sản thơng qua thỏa thuận chuyển quyền sử dụng tài sản dụ hợp đồng thuê, hợp đồng mượn trường hợp khác Ngoài việc sử dụng tài sản theo ý chí chủ sở hữu, người sử dụng tài sản phải tuân theo quy định pháp luật q trình sử dụng tài sản dụ: A chủ sở hữu nhà cho thuê, B có nhu cầu thuê A B thiết lập thủ tục pháp lý theo quy định pháp luật cho thuê nhà Lúc này, B có quyền sử dụng nhà theo thỏa thuận ký kết với A - Người chủ sở hữu sử dụng tài sản theo quy định pháp luật: Đây trường hợp mà pháp luật quy định cho phép chủ thể địnhquyền sử dụng tài sản dụ: Theo quy định Khoản Điều 58 Bộ luật Dân 2015 cho phép người giám hộ có quyền sử dụng tài sản người giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho nhu cầu thiết yếu người giám hộ 2.3 Quyền định đoạt Điều 192 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu huỷ tài sản” Như vậy, quyền định đoạt quyền định đoạt mặt thực tế (tức làm cho vật không thực tế tiêu dùng hết, hủy bỏ từ bỏ quyền sở hữu), dụ: ti vi bị hỏng hóc, khơng dùng đem bỏ đi, định đoạt mặt pháp lý tài sản (tức việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ người sang người khác) Thông thường định đoạt số phận pháp lý vật phải thông qua giao dịch phù hợp với ý chí chủ sở hữu bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, thừa kế… thông qua việc định đoạt mà chủ sở hữu chuyển quyền chiếm hữu tạm thời (trong hợp đồng gửi giữ); quyền chiếm hữu quyền sử dụng tài sản khoảng thời gian xác định chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho người khác hợp đồng bán, đổi, cho… Pháp luật quy định cho cá nhân chủ sở hữu chủ sở hữuquyền định đoạt tài sản, nhiên để có quyền định đoạt phải đáp ứng điều kiện định lực hành vi trình tự, thủ tục pháp luật quy định: (i) Về lực hành vi: việc định đoạt tài sản phải người có lực hành vi dân thực theo quy định pháp luật; (ii) Về trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật định đoạt tài sản: trường hợp pháp luật có quy định trình tự, thủ tục định đoạt cần phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục Về chủ thể có quyền định đoạt, Bộ luật Dân năm 2015quy định chủ thể có quyền định đoạt chủ sở hữu người chủ sở hữu Một là, Điều 194 có quy định quyền định đoạt chủ sở hữu sau: “Chủ sở hữuquyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu huỷ thực hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định pháp luật tài sản” dụ: ông A mua xe máy, giấy chứng nhận đăng ký xe mang tên ông A Như vậy, ông A chủ sở hữu xe máy có quyền định đoạt xe sử dụng tặng cho người khác đem bán, Hai là, quyền định đoạt người chủ sở hữu quy định Điều 195: “Người khơng phải chủ sở hữu tài sản có quyền định đoạt tài sản theo uỷ quyền chủ sở hữu theo quy định luật” dụ: Ông A mua xe máy, giấy chứng nhận mang tên ông A Ông A tặng cho ông B thông qua hợp đồng tặng cho Lúc này, ơng B có quyền định đoạt xe máy Bộ luật Dân 2015 quy định hạn chế quyền định đoạt, điều thể cụ thể Điều 196: “1 Quyền định đoạt bị hạn chế 10 trường hợp luật quy định; Khi tài sản đem bán tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hoá theo quy định Luật di sản văn hố Nhà nước có quyền ưu tiên mua; Trường hợp cá nhân, pháp nhân có quyền ưu tiên mua tài sản định theo quy định pháp luật bán tài sản, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho chủ thể đó” dụ: A, B, C góp tiền mua chung hộ chung cư người khác thuê A, B, C giao kết với văn hộ sở hữu chung ba người bán hộ chia tiền sau 05 năm kể từ ngày mua Đến năm thứ hai kể từ cho thuê hộ, A không muốn góp vốn chung muốn rút phần vốn lại Như theo quy định Điều 218 Bộ luật Dân 2015 việc định đoạt tài sản chung đồng sở hữu thỏa thuận với Khi A muốn bán phần quyền sở hữu chủ sở hữu chung khác (B, C) có quyền ưu tiên mua, vòng tháng mà B, C khơng mua A có quyền bán cho người khác phần quyền sở hữu 11 PHẦN KẾT LUẬN Quyền sở hữu quy định Bộ luật Dân năm 2015 kế thừa chế định pháp lý quyền sở hữu Bộ luật Dân trước đó, đồng thời sửa đổi, bổ sung phù hợp với phát triển lịch sử xây dựng pháp luật dân Có thể nói, thực chế định pháp lý quyền sở hữu vấn đề mang tính nguyên tắc trình đa pháp luật dân áp dụng vào thực tiễn sống Quan hệ pháp luật dân nói chung quan hệ pháp luật dân quyền sở hữu nói riêng thực tế phát sinh nhiều vấn đề, với tình hình phát triển nay, kinh tế thị trường hội nhập đời sống người dân khơng ngừng đổi vấn đề quyền sở hữu trở nên phúc tạp mà việc giải không đơn giản Những tranh chấp mà nguyên nhân xác định quyền sở hữu, xác định chủ sở hữu nhức nhối quan nhà nước chủ thể trực tiếp giải Do vậy, việc nắm bắt, hiểu rõ nội dung quyền quyền sở hữu cần thiết phân định, xét xử tranh chấp liên quan đến tài sản Từ tạo niềm tin vai trò pháp luật, Nhà nước nhân dân, đồng thời thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay./ 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2017) (2016), NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ luật Dân năm 2005 2015 phân tích – đối chiếu (2017), NXB trị quốc gia thật, Hà Nội TS Lê Đình Nghị (2010), Luật Dân Việt Nam (tập một), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; tr.183-194 Ths Đoàn Thị Ngọc Hải (2018), Chế định tài sản quyền sở hữu pháp luật dân Việt Nam http://hanam.gov.vn/stp/Pages/che-dinh-tai-san-va-quyen-so-huu-trongphap-luat-dan-su-viet-nam.aspx ... HAI: NỘI DUNG CÁC QUY N CỦA QUY N SỞ HỮU I Khái niệm quy n sở hữu Theo quy định Điều 158, Bộ luật Dân 2015 quy n sở hữu xác định: "Quy n sở hữu bao gồm quy n chiếm hữu, quy n sử dụng quy n định. .. quy n sở hữu Nội dung quy n sở hữu bao gồm ba quy n: Quy n chiếm hữu, quy n sử dụng quy n định đoạt tài sản 2.1 Quy n chiếm hữu tài sản Trong nội dung quy n sở hữu chiếm hữu tài sản coi quy n. .. 2.3 Quy n định đoạt Điều 192 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: Quy n định đoạt quy n chuyển giao quy n sở hữu tài sản, từ bỏ quy n sở hữu, tiêu dùng tiêu huỷ tài sản” Như vậy, quy n định đoạt quy n

Ngày đăng: 24/05/2019, 10:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w