Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
33,6 KB
Nội dung
PHẦN MỘT: LỜI MỞ ĐẦU Từ chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá, tập trung sang kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc, đời sống người dân nâng cao; tình hình trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh củng cố; quan hệ đối ngoại phát triển mạnh mẽ mở rộng hợp tác tham gia tích cực vào hoạt động quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, xã hội phát sinh nhiều tượng tiêu cực Tệ nạn xã hội ngày gia tăng hình thức Tình hình loại tội phạm phức tạp xảy lĩnh vực, làm giảm lòng tin nhân dân đối lãnh đạo Đảng, Nhà nước, gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tổ chức xã hội, doanh nghiệp người dân Theo Báo cáo cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật năm 2018 tội phạm vi phạm pháp luật trật tự xã hội, toàn quốc xảy 40.088 vụ (giảm 4.03% so với kỳ năm 2017) tính chất nghiêm trọng, mức độ bạo lực gia tăng; hoạt động băng, nhóm tội phạm có đan xen, gắn kết lĩnh vực, triệt để lợi dụng danh nghĩa doanh nghiệp để hoạt động, liên quan tới tín dụng đen, kéo theo tình trạng siết nợ, địi nợ th, cưỡng đoạt tài sản, bắt giữ người trái pháp luật nhiều địa phương Tội phạm có xu hướng ngày trẻ hóa, số vụ thanh, thiếu niên phạm tội tăng, tình trạng bạo hành, xâm phạm trẻ em hiếp dâm trẻ em xảy nhiều địa phương Nhóm tội phạm liên quan tới chiếm đoạt tài sản chiếm tỷ lệ cao cấu tội phạm (chiếm 50%); số băng nhóm trộm cắp hình thành với thủ đoạn tinh vi, manh động, công lại người dân bị phát hiện, truy bắt Vì vậy, để bảo vệ an ninh, trật tự, để xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước việc nghiên cứu khía cạnh tâm lý hành vi phạm tội đặc biệt cấu trúc tâm lý hành vi phạm tội nhằm phát ngăn chặn tội phạm có kết cần thiết Trong phạm vi môn học Tâm lý học tư pháp phạm vi tiểu luận này, thân sâu phân tích “Cấu trúc tâm lý hành vi phạm tội” (Đề số 11) Do kiến thức hạn chế, nhiều đánh giá cịn mang tính chủ quan nên q trình làm tiểu luận, thân khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót; mong thầy giáo quan tâm, đóng góp ý kiến để thân hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn, hoàn thiện kiến thức từ phục vụ tốt cho trình thực nhiệm vụ chun mơn PHẦN HAI: CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI I Khái niệm hành vi phạm tội Khi nói đến tội phạm, theo Điều 8- Bộ Luật hình 2015: “Tội phạm hành vi gây nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại tiếc hành ” Như vậy, khía cạnh khoa học tâm lý khái niệm hành vi phạm tội hiểu hành vi gây nguy hiểm cho xã hội người có lực trách nhiệm hình tiến hành cách cố ý vơ ý thể bên ngồi hình thức hành động khơng hành động Những dấu hiệu đặc trưng hành vi phạm tội là: - Tính nguy hiểm cho xã hội: Tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội thể chỗ gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ - Tính có lỗi: Lỗi thái độ người phạm tội hành vi gây nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây thể hình thức cố ý vơ ý Một hành vi coi có lỗi có đủ hai điều kiện: là, hành vi trái luật hình sự; hai là, hành vi kết lựa chọn định người thực hành vi có khả điều kiện để lựa chọn định xử khác khơng trái luật hình - Hành vi phạm tội thể hai hình thức: hành động phạm tội không hành động phạm tội Hành động phạm tội khái niệm dùng để việc làm mà pháp luật hình cấm, qua làm thay đổi trạng thái bình thường đối tượng tác động, gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ Hành động phạm tội dạng hành vi phạm tội, động tác đơn giản tập hợp nhiều động tác khác nhau, xảy lần khoảng thời gian ngắn thực lặp lặp lại thời gian dài Hành động phạm tội biểu việc làm lời nói trực tiếp thông qua công cụ, phương tiện phạm tội tác động lên đối tượng tội phạm Đó hành động nguy hiểm cho xã hội, có lỗi bị trừng phạt; dấu hiệu quy định Bộ luật hình Trong loại tội phạm quy định Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có tội thực hành động, như: hoạt động gián điệp, tội hiếp dâm ; có tội thực việc khơng hành động phạm tội, như: tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng; tội khơng tố giác tội phạm ; có tội vừa thực hành động vừa thực không hành động, như: tội giết người, tội huỷ hoại cố ý làm hư hỏng tài sản II Cấu trúc tội phạm Phân tích cấu trúc tâm lý hành vi phạm tội việc nội dung tâm lý thành phần bên hành động phạm tội; yếu tố liên quan đến hành động phạm tội như: động cơ, mục đích diễn biến hậu tâm lý cá nhân thực hành động phạm tội 2.1 Động phạm tội Động cơ, yếu tố chi phối hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân, tập hợp kích thích gây tính tích cực cá nhân quy định xu hướng tính tích cực Động nguyên nhân tâm lý bên quy định việc lựa chọn hoạt động cá nhân, thúc đẩy định hướng cho cá nhân theo hoạt động Trong hoạt động phạm tội, hành vi phạm tội thúc đẩy động phạm tội Đó yếu tố bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội Chẳng hạn, ghen tng, thù ốn thúc đẩy người thực hành vi giết người, cố ý gây thương tích Sự xuất động phạm tội: Nhân tố nòng cốt tội phạm hệ thống động nhân cách người phạm tội Động phạm tội hình thành từ nhu cầu người phạm tội chịu tác động yếu tố tâm lý tiêu cực bên tác động điều kiện khách quan bên người phạm tội Nhu cầu nguồn gốc tính tích cực hoạt động người nói chung người phạm tội nói riêng Mọi hành vi phạm tội trực tiếp gián tiếp liên quan đến thỏa mãn nhu cầu người phạm tội Nhu cầu người phạm tội hình thành phát triển hoạt động họ Đầu tiên nhu cầu người xuất chưa rõ ràng, cá nhân chưa nhận thức thiếu hụt (A.N Leonchiev gọi trạng thái có tính chất nhu cầu), sau nhu cầu nhận thức ngày đầy đủ đối tượng cách thức thỏa mãn (một nhu cầu thực sự) Khi đó, nhu cầu trở thành động thúc đẩy cá nhân hoạt động chiếm lĩnh đối tượng Khi nghiên cứu nhu cầu người phạm tội, G.G Bôcarieva L.I Bôrovich nét đặc trưng là: Hệ thống nhu cầu người phạm tội có tính nghèo nàn, hạn hẹp; có địi hỏi q cao nhu cầu vật chất nhu cầu sinh lý; có tính suy đồi việc thỏa mãn nhu cầu Chính đặc điểm nhu cầu gặp điều kiện thuận lợi mặt khách quan trở thành động lực thúc đẩy người phạm tội thực tội phạm Như vậy, động phạm tội hình thành sở người phạm tội nhận thức đối tượng phương thức thỏa mãn nhu cầu thân Động phạm tội yếu tố tâm lý phức tạp, khơng xuất người phạm tội sở nhu cầu cấp bách mà nhu cầu tiềm tàng Trong thực tế, hoạt động phạm tội thường động sau thúc đẩy: - Động vụ lợi: Đây động gắn liền với ham muốn vật chất, mong muốn có tiền để thỏa mãn nguyện vọng ích kỷ, mong muốn tích lũy làm giàu bất Đó cịn động nảy sinh ham muốn thái quá, phi đạo đức mà việc thoả mãn chúng dễ dàng gắn với nguy phạm tội Chẳng hạn: nghiện ma tuý, say mê cờ bạc nhu cầu giải trí có tính chất phi đạo đức - Động tình cảm: Đó động sinh định hình việc thường xuyên không thoả mãn nhu cầu xã hội đơn giản, trước hết nhu cầu bảo vệ thân thể tinh thần, tác động khơng thuận lợi có hệ thống từ mơi trường xã hội gần gũi bên Các động tình cảm có ý nghĩa phát sinh tội phạm như: trạng thái xúc cảm tiêu cực kéo dài: cảm giác cô đơn, lo âu, bực bội, ghen tỵ sâu sắc lịng căm hận, thù ốn, ghen tng, - Động trị: Những động hình thành từ nhận thức sai lầm, ảo tưởng, từ mâu thuẫn, bất mãn phần tử chống đối chế độ, chống đối Nhà nước, muốn xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng cộng sản Nó xuất phát từ thay đổi địa vị xã hội, liên quan đến lợi ích giai cấp số người vốn có quan hệ chặt chẽ với chế độ cũ trị kinh tế Động mang tính trị thể toan tính phản động; ý thức trị, quan điểm chống đối; lý tưởng phản cách mạng; lòng hận thù giai cấp Đối với hành động phạm tội cố ý, động yếu tố có tính chất bắt buộc việc xác định tính chất tội phạm Nghiên cứu động phạm tội cho phép xác định mức độ nguy hiểm tội phạm, phân loại tội phạm, dự báo khả tái phạm có để thực sách hình người phạm tội như: xác định khung hình phạt, áp dụng tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ trách nhiệm hình 2.2 Mục đích phạm tội Khác với động cơ, mục đích hành động biểu tượng, hình ảnh kết đạt thực hành động Mục đích phạm tội hình dung đầu óc đạt qua hành động phạm tội tới cá nhân (Ví dụ giết người để chiếm đoạt tài sản) Mục đích phạm tội đặt trước chủ thể thực hành động phạm tội Người phạm tội thực hành động phạm tội cố ý nhằm tới mục đích định Nhưng nói đến mục đích phạm tội hành vi phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp, trường hợp người phạm tội có mong muốn gây tội phạm để đạt mục đích định Động phạm tội nhân tố nòng cốt, thúc đẩy kiểm sốt tồn hoạt động phạm tội người phạm tội, mục đích phạm tội nhận thức tính tất yếu khả cụ thể kết hành động phạm tội Nó xuất sở động định thúc đẩy, gắn liền với phân tích, đánh giá cụ thể cá nhân người phạm tội Động phản ánh mà chủ thể thực hành động, chẳng hạn để thoả mãn nhu cầu Trong mục đích lại quy định trước cách thức kết trực tiếp hành động, chẳng hạn làm thuê kiếm tiền hay trộm cắp để thoả mãn nhu cầu tiền bạc Sự nảy sinh mục đích phạm tội: Cùng với việc xuất động phạm tội, người phạm tội nảy sinh mục đích phạm tội Mục đích hành động người phạm tội xác định nhận thức yếu tố cần thiết có khả thực điều kiện định Nhận thức nhu cầu, lợi ích thân, người phạm tội phân tích hồn cảnh thực tế hình dung khả phạm tội nhằm đạt mục đích cụ thể Ban đầu, mục đích phạm tội xuất mơ hồ chủ thể chưa xác định đối tượng nhu cầu thân Dần dần xuất rõ ràng chủ thể xác định đối tượng phương thức thỏa mãn nhu cầu Lúc này, mục đích phạm tội trở thành ý định phạm tội với tính tốn bước đầu cách thức, biện pháp, kế hoạch hành động Trong trình nảy sinh mục đích phạm tội, người phạm tội thường có cân nhắc, tính tốn khả đạt mục đích biện pháp, phương tiện, điều kiện, hồn cảnh định Nói cách khác, bên tư tưởng người phạm tội diễn trình phân tích, sàng lọc, suy nghĩ, tính tốn để định lựa chọn mục đích hành động phạm tội phù hợp Đây trình đấu tranh động có tính chất trái ngược nhằm giúp cá nhân tìm lý để bênh vực cho mục đích phạm tội mà lựa chọn Trong hành động phạm tội cố ý, đấu tranh động vấn đề có tính tất yếu, quy luật bên q trình xác định mục đích phạm tội Đấu tranh động để định mục đích phạm tội thường diễn gay gắt, liệt căng thẳng Tính chất liệt, căng thẳng trình đấu tranh động phụ thuộc vào: - Tầm quan trọng mục đích phạm tội mà cá nhân lựa chọn - Tính cấp thiết nhu cầu thúc đẩy cá nhân - Sự khẩn trương hồn cảnh, tình phạm tội - Kinh nghiệm, thói quen, vốn sống, kinh nghiệm phạm tội, trải lĩnh hành động người phạm tội - Trình độ nhận thức, ý thức pháp luật cá nhân Đây yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình đấu tranh động thông qua định hành động người phạm tội Nhiều người thiếu hiểu biết pháp luật, không phân biệt đúng, sai, không thấy nguy bị pháp luật trừng trị, không ý thức đánh giá thấp khả người bị hại, người xung quanh đứng trước tình bị khiêu khích từ phía người khác, chịu áp lực tên cầm đầu, huy hay từ phía đồng bọn mà thiếu suy nghĩ chín chắn, đầy đủ lựa chọn mục đích phạm tội Q trình đấu tranh động kết thúc người phạm tội thức lựa chọn mục đích phạm tội Vào thời điểm này, mục đích phạm tội xuất rõ ràng đầu người phạm tội đồng thời họ có tâm hành động để đạt mục đích cụ thể Mục đích phạm tội có quan hệ chặt chẽ với điều kiện thực tội phạm, hồn cảnh bên ngồi khơng phù hợp, làm thay đổi mục đích làm xuất cá nhân mục đích phạm tội Sau thức định mục đích phạm tội, sở phân tích điều kiện, hồn cảnh cụ thể, người phạm tội bắt đầu suy nghĩ đến phương án cụ thể phù hợp với khả thân để thực hành động phạm tội Họ tính tốn kế hoạch hành động: thực cách nào, phương tiện gì; thực hiện; thời gian thuận lợi, địa điểm hợp lý để thực tội phạm? Trên sở đó, người phạm tội lựa chọn cho phương án hành động tối ưu Việc nảy sinh động cơ, mục đích phạm tội q trình tâm lý phức tạp có quan hệ chặt chẽ với nhân cách người phạm tội điều kiện khách quan khác Sự xuất thay đổi động cơ, mục đích phạm tội tùy thuộc vào tính cấp bách nhu cầu, lực đánh giá tình đặc điểm tính cách, ý chí người phạm tội Khi điều kiện bên ngồi thay đổi, người phạm tội điều chỉnh, thay đổi động cơ, mục đích xuất động cơ, mục đích Người phạm tội hủy bỏ tồn động cơ, mục đích phạm tội thấy điều kiện khách quan bất lợi cho trình phạm tội trốn tránh pháp luật cho việc từ bỏ, không hành động phạm tội khôn ngoan, có lợi cho Trong hoạt động phạm tội khơng phải hành vi phạm tội có mục đích phạm tội Những trường hợp phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp “người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy ra”, nói cách khác, người phạm tội cân nhắc xác định rõ mục đích trước thực hành vi đó, ln tồn mục đích phạm tội Nó thể khuynh hướng, ý chí người phạm tội Mục đích phạm tội biểu mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Những hành vi phạm tội giống mặt khách quan khác mục đích, mức độ nguy hiểm cho xã hội khác 2.3 Quyết định thực hành vi phạm tội Trong hành vi phạm tội với lỗi cố ý, sau xuất động cơ, mục đích lập kế hoạch thực hiện, người phạm tội thường cân nhắc lần nữa: có thực hành động để đạt mục đích định hay khơng? Vì định thực hành vi phạm tội lựa chọn cuối người phạm tội mục đích, phương án, phương tiện phạm tội, thể ý chí lý trí người phạm tội, thái độ họ hành vi phạm tội hậu Quyết định thực hành vi phạm tội đưa chốc lát tác động trực tiếp tình huống, xuất phát từ khn mẫu hành động có khứ, kết trình đấu tranh tư tưởng lâu dài, khó khăn Quyết định thực hành vi phạm tội định có sở, hợp lý, tối ưu định nông nổi, manh động, thiếu sở Điều phụ thuộc vào nhận thức đặc điểm tâm lý khác người phạm tội Tuy nhiên, xét từ góc độ chuẩn mực xã hội, chúng ln định sai lầm, đáng lên án người phạm tội thường người có lệch lạc nhân cách, người thiển cận, trước mắt mà bỏ qua lâu dài 2.4 Phương thức thực tội phạm Phương thức thực tội phạm cách thức mà người phạm tội lựa chọn để tác động đến đối tượng nhằm đạt mục đích phạm tội Phương thức thực tội phạm hình thành sở mục đích phạm tội Phương thức thực tội phạm thể vốn sống, tri thức, kinh nghiệm phạm tội người phạm tội 2.5 Điều kiện, hoàn cảnh phạm tội Mỗi hành vi phạm tội ln thực tình định với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể không gian, thời gian kiện có liên quan xảy tình Chúng mặt khách quan tội phạm Khi phân tích tâm lý hành vi phạm tội, bỏ qua yếu tố Chính tác động qua lại điều kiện, hồn cảnh tình bên với đặc điểm nhân cách bên đưa đến phản ứng trả lời người, hành vi, kể hành vi phạm tội Chính tác động từ bên ngồi mơi trường sống lên cá nhân làm cho nhu cầu chưa thoả mãn họ trở thành động thúc đẩy họ hành động Cũng điều kiện hồn cảnh bên ngồi ảnh hưởng đến tồn q trình hình thành thực hành vi phạm tội Khi xác định mục đích, lập kế hoạch, lựa chọn cơng cụ, phương tiện phạm tội, đưa định thực hiện, người cân nhắc, đánh giá lực thân, mà cịn phân tích tình huống, dự đoán hậu hành vi Sự nhận thức đánh giá tình khơng đưa người đến với hành vi lệch chuẩn, hành vi phạm pháp phạm tội Chẳng hạn phạm tội trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết Nguyên nhân phản ánh tình cách sai lệch số yếu tố khách quan tình cản trở nhận thức người, khiếm khuyết tâm lý, nhân cách họ: hiểu biết hạn chế, nông nổi, cẩu thả, tự tin thái Điều biểu rõ hành vi phạm tội với lỗi vô ý Trong hành vi phạm tội với lỗi cố ý phản ánh tình thường có ý nghĩa hạn chế hơn, người phạm tội nhận thức hành vi mình, hậu định thực PHẦN BA: KẾT LUẬN Hành vi phạm tội kết tác động qua lại đặc điểm tâm lý, nhân cách bên người với điều kiện, hồn cảnh bên ngồi Vai trị điều kiện, hoàn cảnh bên thể chỗ: chúng yếu tố kích thích cản trở người thực hành vi phạm tội Sự thay đổi điều kiện, hồn cảnh bên ngồi làm thay đổi ý đồ người phạm tội làm xuất ý đồ Thông qua phân tích cấu trúc tâm lý hành vi phạm tội, thân thấy hành vi phạm tội có đầy đủ 05 thành phần cấu trúc gồm: động phạm tội; mục đích phạm tội; định thực hành vi phạm tội; phương thức thực hành vi phạm tội; điều kiện, hoàn cảnh phạm tội Chỉ có hành vi phạm tội với lỗi cố ý, đặc biệt cố ý trực tiếp có đầy đủ 05 yếu tố nêu Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu cấu trúc tâm lý hành động phạm tội có ý nghĩa quan trọng, giúp cho quan điều tra, xét xử nắm bắt tâm lý kẻ phạm tội thực hành vi phạm tội, đặc biệt trạng thái tâm lý lo lắng, run sợ, hoảng loạn sau gây án, dù kẻ phạm tội tìm cách che dấu hành vi phạm tội Từ khơng giúp nhanh chóng tìm kẻ phạm tội giúp việc xét xử công bằng, nghiêm minh, mà cịn đem lại lợi ích cho việc phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm có kết quả./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật hình Việt Nam, Hà Nội TS Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2018), Tâm lý học tư pháp (tập giảng), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Tạp chí cộng sản (2018), Tình hình tội phạm mức độ nghiêm trọng, bạo lực gia tăng http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thoi_su/2018/52153/Tinh-hinh-toi-phamvan-o-muc-do-nghiem-trong-bao-luc.aspx 10 MỤC LỤC PHẦN MỘT: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN HAI: CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI .3 I Khái niệm hành vi phạm tội II Cấu trúc tội phạm 2.1 Động phạm tội 2.2 Mục đích phạm tội 2.3 Quyết định thực hành vi phạm tội 2.4 Phương thức thực tội phạm 2.5 Điều kiện, hoàn cảnh phạm tội PHẦN BA: KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 11 ... đầy đủ 05 thành phần cấu trúc gồm: động phạm tội; mục đích phạm tội; định thực hành vi phạm tội; phương thức thực hành vi phạm tội; điều kiện, hoàn cảnh phạm tội Chỉ có hành vi phạm tội với lỗi... PHẦN HAI: CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI .3 I Khái niệm hành vi phạm tội II Cấu trúc tội phạm 2.1 Động phạm tội 2.2 Mục đích phạm tội ... giác tội phạm ; có tội vừa thực hành động vừa thực không hành động, như: tội giết người, tội huỷ hoại cố ý làm hư hỏng tài sản II Cấu trúc tội phạm Phân tích cấu trúc tâm lý hành vi phạm tội vi? ??c