1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật hình sự đề 8

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận môn học Luật hình sự Đề tài số 8: Trình bày khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của các tội phạm về chức vụ theo quy định hiện hành. (kết luận, tài liệu tham khảo; mục lục)...........................

PHẦN THỨ NHẤT: LỜI MỞ ĐẦU Từ chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá, tập trung sang kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc, đời sống người dân nâng cao; tình hình trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh củng cố; quan hệ đối ngoại phát triển mạnh mẽ mở rộng hợp tác tham gia tích cực vào hoạt động quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, xã hội phát sinh nhiều tượng tiêu cực Tệ nạn xã hội ngày gia tăng hình thức Tình hình loại tội phạm phức tạp xảy lĩnh vực, tội phạm chức vụ gây bất bình nhân dân, làm giảm lòng tin nhân dân đối lãnh đạo Đảng, Nhà nước, gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tổ chức xã hội, doanh nghiệp người dân Thời gian qua việc phát hiện, khởi tố tội phạm tham nhũng, chức vụ có xu hướng tăng với tính chất, mức độ vụ việc ngày nghiêm trọng, chủ thể tội phạm ngày đa dạng Do vậy, theo quy định Bộ luật hình 2015, tội phạm chức vụ mở rộng phạm vi, không gói gọn khu vực nhà nước mà mở rộng sang khu vực nhà nước Trong phạm vi mơn học Luật hình 2, thân lựa chọn Đề tài số 08 đề tài Tiểu luận môn học để nghiên cứu, tìm hiểu: "Đề 08: Trình bày khái niệm dấu hiệu pháp lý tội phạm chức vụ" Do kiến thức hạn chế, nhiều đánh giá cịn mang tính chủ quan nên q trình làm tiểu luận, thân khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót; mong thầy giáo quan tâm, đóng góp ý kiến để thân hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn, hoàn thiện kiến thức từ phục vụ tốt cho trình thực nhiệm vụ chun mơn PHẦN THỨ HAI: KHÁI NIỆM, CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ I Một số vấn đề tội phạm chức vụ 1.1 Khái niệm người có chức vụ, tội phạm chức vụ Điều 353, Bộ luật hình 2015 quy định sau: "(1) Các tội phạm chức vụ hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức người có chức vụ thực thực công vụ, nhiệm vụ (2) Người có chức vụ người bổ nhiệm, bầu cử, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương khơng hưởng lương, giao thực nhiệm vụ định có quyền hạn định thực công vụ, nhiệm vụ" Các tội phạm chức vụ hành vi nguy hiểm cho xã hội người có chức vụ thực thi hành công vụ nhiệm vụ xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức 1.2 Các dấu hiệu pháp lý Chủ thể tội phạm: người có chức vụ thực công vụ (cán bộ, công chức, viên chức máy nhà nước); người có chức vụ thực nhiệm vụ doanh nghiệp, tổ chức nhà nước Khách thể tội phạm chức vụ: Những quan hệ xã hội bảo đảm cho hoạt động đắn uy tín quan, tổ chức nhà nước, cụ thể quan hệ bảo đảm tính liêm chính, tính vơ tư cơng minh hoạt động thực thi nhiệm vụ quan, tổ chức; đồng thời, quan hệ sở hữu tài sản Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân trở thành khách thể tội phạm chức vụ Mặt khách quan tội phạm chức vụ: Hành vi khách quan đa số tội phạm chức vụ thể hành động Hậu dấu hiệu bắt buộc số cấu thành tội phạm Mặt chủ quan tội phạm chức vụ bao gồm: - Về hình thức lỗi: Đa số tội phạm chức vụ thực với hình thức lỗi cố ý, số tội thực với hình thức lỗi vơ ý (Điều 360, Điều 362 Bộ luật hình 2015) - Về động phạm tội: Một số tội phạm chức vụ động phạm tội dấu hiệu bắt buộc Điều 356, Điều 357, Điều 359 Bộ luật hình 2015 1.3 Các nhóm tội phạm chức vụ Theo Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi năm 2017, có 02 nhóm tội phạm chức vụ: tội phạm tham nhũng (quy định từ Điều 353 đến Điều 359) tội phạm khác chức vụ (quy định từ Điều 360 đến Điều 366) II Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội phạm tham nhũng 2.1 Tội tham ô tài sản (Điều 353) * Khái niệm: Tội tham ô tài sản hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý * Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức nhà nước quản lý kinh tế, quản lý tài sản xâm phạm đến sở hữu tài sản Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp - Đối tượng tác động: Tài sản mà người phạm tội có trách nhiệm quản lý - Mặt khách quan: thủ đoạn lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản phải chịu trách nhiệm hình khi: + Tài sản bị chiếm đoạt có giá trị từ triệu đồng trở lên; + Tài sản bị chiếm đoạt có giá trị triệu đồng bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm bị kết án môt tội quy định từ Điều 354 đến Điều 359 Bộ luật hình 2015 sửa đổi 2017 chưa xóa án tích mà cịn vi phạm - Chủ thể tội phạm: Người giao trách nhiệm quản lý tài sản loại hình quan, tổ chức, doanh nghiệp - Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi cố ý trực tiếp, mục đích tư lợi 2.2 Tội nhận hối lộ (Điều 354) * Khái niệm: Nhận hối lộ hành vi người có chức vụ, quyền hạn, lợi dụng chức vụ quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức để làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ * Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm họat động đắn quan Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp - Đối tượng tác động: tiền, tài sản, lợi ích vật chất hình thức - Mặt khách quan: Có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ quyền hạn phương tiện thuận lợi để thực tội phạm Hành vi nhận, nhận, trực tiếp qua trung gian coi phạm tội nhận hối lộ khi: Lợi ích hối lộ lợi ích phi vật chất; Tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác hối lộ có giá trị từ triệu đồng trở lên triệu đồng bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm bị kết án tội quy định Điều 353, Điều 355 đến Điều 359 Bộ luật hình 2015 sửa đổi 2017 chưa xóa án tích mà cịn vi phạm - Chủ thể tội phạm: Người có chức vụ, quyền hạn loại hình quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước - Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi cố ý trực tiếp, động tư lợi 2.3 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355) * Khái niệm: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản hành vi người có chức vụ, quyền hạn lạm dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản người khác * Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm hoạt động đắn quan Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp; xâm phạm đến sở hữu công dân, tập thể - Đối tượng tác động: Tài sản người khác (của Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân) - Mặt khách quan: + Người phạm tội có hành vi vượt chức vụ, quyền hạn không thuộc thẩm quyền theo luật định chiếm đoạt tài sản người khác + Thủ đoạn phạm tội: Lạm dụng chức vụ, quyền hạn uy hiếp tinh thần người khác lừa dối tinh thần người khác để chiếm đoạt Nếu người phạm tội không gian dối người bị hại tin mà giao tài sản người có chức vụ, quyền hạn lạm dụng tín nhiệm mà chiếm đoạt tài sản họ thủ đoạn lạm dụng tín nhiệm + Trách nhiệm hình sự: Chỉ coi tội phạm tài sản bị chiếm đoạt có giá trị từ triệu đồng trở lên triệu động thuộc trường hợp: bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm; bị kết án tội quy định Điều 353, 354, 356 đến Điều 359 Bộ luật hình 2015 sửa đổi 2017, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm - Chủ thể tội phạm: chủ thể đặc biệt - Người có chức vụ, quyền hạn loại hình quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước - Mặt chủ quan tội phạm: lỗi cố ý trực tiếp, mục đích vụ lợi 2.4 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 356) * Khái niệm: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ hành vi vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ, gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân * Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm hoạt động đắn quan Nhà nước gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân - Mặt khách quan: Thực hành vi không làm việc phải làm, có đầy đủ điều kiện để làm làm không đầy đủ, làm ngược lại quy định, yêu cầu công vụ Hậu dấu hiệu bắt buộc: Hậu vật chất (tính mạng, sức khỏe, tài sản), hậu phi vật chất (uy tín, nhân phẩm, danh dự…) Căn để truy cứu trách nhiệm hình gây thiệt hại tài sản từ 10 triệu đồng trở lên gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Chủ thể tội phạm: chủ thể đặc biệt (người có chức vụ, quyền hạn) - Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi cố ý trực tiếp; mục đích bắt buộc: vụ lợi động cá nhân khác (như củng cố địa vị, uy tín cá nhân, vị,…) 2.5 Tội lạm quyền thi hành công vụ (Điều 357) * Khái niệm: Tội lạm quyền thi hành công vụ hành vi người có chức vụ, quyền hạn vụ lợi động cá nhân khác vượt quyền hạn làm trái cơng vụ gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, xã hội, lợi ích hợp pháp công dân * Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm hoạt động đắn Nhà nước, lợi ích tổ chức, cá nhân - Mặt khách quan: Hành vi vượt quyền hạn làm trái cơng vụ, làm trái quy định, chế độ, thể lệ, quy chế, nội quy công tác Hậu bắt buộc: Thiệt hại lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Tội phạm hoàn thành gây thiệt hại tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Chủ thể tội phạm: Người có chức vụ quyền hạn - Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi cố ý trực tiếp, động bắt buộc: vụ lợi động cá nhân khác 2.6 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (Điều 358) * Khái niệm: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trực tiếp thơng qua trung gian đòi, nhận nhận tiền, tài sản lợi ích hình thức để dùng ảnh hưởng thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm không làm việc thuộc trách nhiệm liên quan trực tiếp đến công việc họ làm công việc không phép làm * Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm hoạt động đắn Nhà nước, uy tín quan, tổ chức; quyền, lợi ích tổ chức, cá nhân - Đối tượng tác động: Hành vi người bị người có chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng - Mặt khách quan: Có hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn trực tiếp đòi, nhận, nhận tiền, tài sản, lợi ích Việc nhận lợi ích trả giá dùng ảnh hưởng thúc đẩy hành vi người có chức vụ, quyền hạn theo ý người Căn để truy cứu trách nhiệm hình lợi ích địi, nhận, nhận lợi ích phi vật chất tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác có giá trị từ triệu đồng trở lên triệu đồng bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm - Chủ thể tội phạm: Người có chức vụ quyền hạn - Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi cố ý trực tiếp, động bắt buộc: vụ lợi động cá nhân khác 2.7 Tội giả mạo công tác (Điều 359) * Khái niệm: Giả mạo công tác hành vi người vụ lợi động cá nhân khác, lợi dụng chức vụ, quyền hạn sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; làm, cấp giấy tờ giả; giả mạo chữ ký người có chức vụ, quyền hạn * Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm hoạt động đắn Nhà nước, lợi ích tổ chức - Đối tượng tác động: giấy tờ, tài liệu chữ ký người có chức vụ, quyền hạn - Mặt khách quan: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hành vi: Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; Làm, cấp giấy tờ giả; Giả mạo chữ ký người có chức vụ, quyền hạn Tội phạm hồn thành chủ thể có hành vi kể mà không cần hậu - Chủ thể tội phạm: Người có chức vụ quyền hạn - Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi cố ý trực tiếp, động bắt buộc: vụ lợi động cá nhân khác III Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội phạm khác chức vụ 3.1 Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng (Điều 360) * Khái niệm: Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng hành vi không thực thực không nhiệm vụ giao gây hậu nghiêm trọng * Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm sở hữu, hoạt động đắn quan, tổ chức - Mặt khách quan: Hành vi không thực thực không nhiệm vụ giao dẫn đến gây hậu nghiêm trọng - Chủ thể tội phạm: Người có nghĩa vụ thực nhiệm vụ giao, trước hết người phạm tội phải người có chức vụ, quyền hạn - Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi người phạm tội lỗi vô ý 3.2 Tội cố ý làm lộ bí mật cơng tác; tội chiếm đoạt, mua bán tiêu hủy tài liệu bí mật cơng tác (Điều 361) * Khái niệm: Cố ý làm lộ bí mật công tác hành vi người nhận thức rõ hành vi làm lộ bí mật công tác, thấy trước hậu hành vi đó, mong muốn hậu để mặc xảy Chiếm đoạt, mua bán tiêu hủy tài liệu bí mật cơng tác hành vi người chuyển dịch (bằng hình thức), mua bán, trao đổi hành vi làm cho tài liệu, bí mật cơng tác bị hủy khơng cịn khả phục hồi lại * Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm chế độ quản lý quan, tổ chức tài liệu bí mật cơng tác - Đối tượng tác động: bí mật cơng tác - Mặt khách quan: có hành vi cố ý làm lộ bí mật cơng tác; chiếm đoạt tài liệu bí mật cơng tác; mua bán tài liệu bí mật cơng tác; tiêu hủy tài liệu bí mật cơng tác - Chủ thể tội phạm: người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, thi hành cơng vụ có tư cách biết tài liệu bí mật cơng tác - Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi cố ý, khơng cần dấu hiệu mục đích, động 3.3 Tội vơ ý làm lộ bí mật cơng tác; tội làm tài liệu bí mật cơng tác (Điều 362) * Khái niệm: Vô ý làm lộ bí mật cơng tác hành vi người thấy trước hành vi làm lộ bí mật cơng tác cho hậu khơng xảy ngăn ngừa khơng thấy trước hậu dù pháp luật bắt buộc phải thấy thấy Làm tài liệu bí mật cơng tác hành vi thiếu trách nhiệm cẩu thả nên để tài liệu bí mật cơng tác * Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm đến chế độ quản lý tổ chức tài liệu bí mật cơng tác - Đối tượng tác động: bí mật cơng tác - Mặt khách quan: có hành vi vơ ý làm lộ bí mật cơng tác; làm tài liệu bí mật cơng tác Tội phạm hồn thành hành vi lộ bí mật cơng tác làm tài liệu bí mật cơng tác gây hậu - Chủ thể tội phạm: Người có trách nhiệm trng việc quản lý tài liệu, bí mật cơng tác - Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi vô ý 3.4 Tội đào nhiệm (Điều 363) * Khái niệm: Đào nhiệm hành vi cố ý từ bỏ nhiệm vụ công tác cán bộ, công chức gây hậu nghiêm trọng * Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm hoạt động bình thường, kỷ luật lao động quan, tổ chức liên quan đến việc quản lý cán bộ, cơng chức - Mặt khách quan: Có hành vi từ bỏ nhiệm vụ cơng tác (có thể từ bỏ hẳn thời gian) để làm nơi khác khơng làm Tội phạm hoàn thành gây hậu nghiêm trọng - Chủ thể tội phạm: Cán bộ, công chức công tác quan, tổ chức định cán bộ, công chức giao nhiệm vụ cụ thể - Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi cố ý 3.5 Tội đưa hối lộ (Điều 364) * Khái niệm: Đưa hối lộ hành vi người dùng tiền, tài sản lợi ích trực tiếp qua trung gian đưa cho người có chức vụ, quyền hạn để người làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu * Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước -Đối tượng tác động: Hành vi người có chức vụ quyền hạn - Mặt khách quan: Có hành vi đưa tiền, tài sản, lợi ích cho người có chức vụ quyền hạn Tội phạm hồn thành tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác hối lộ có giá trị từ triệu đồng trở lên lợi ích hối lộ lợi ích phi vật chất - Chủ thể tội phạm: Bất kỳ đủ điều kiện chủ thể - Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi cố ý trực tiếp 3.6 Tội môi giới hối lộ (Điều 365) * Khái niệm: Tội môi giới hối lộ hành vi làm trung gian người nhận đưa hối lộ nhằm đạt thỏa thuận hối lộ việc làm không làm theo yêu cầu người đưa hối lộ * Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước - Đối tượng tác động: Hành vi người có chức vụ, quyền hạn - Mặt khách quan: có hành vi làm tủng gian người nhận người đưa hối lộ Tội mơi giới hối lộ hồn thành tiền, tài sản, lợi ích vật chất hối lộ có giá trị từ triệu đồng trở lên lợi ích hối lộ lợi ích phi vật chất - Chủ thể tội phạm: Người có lực trách nhiệm hình theo luật định - Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi cố ý 3.7 Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 366) * Khái niệm: Lợi dụng ảnh hưởng người chức vụ, quyền hạn để trục lợi hành vi người dùng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn nhằm thúc đẩy người làm không làm việc thuộc trách nhiệm hộ việc trái pháp luật để nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác * Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm đến hoạt động đắn quan, tổ chức - Đối tượng tác động: Hành vi người có chức vụ, quyền hạn - Mặt khách quan: có hành vi dùng ảnh hưởng thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm khơng làm việc thuộc trách nhiệm họ việc trái pháp luật; có hành vi nhận tiền, tài sản, lợi ích từ người thứ ba thực trực tiếp qua trung gian Tội phạm hoàn thành người phạm tội thực đẩy đủ hai hành vi trên, khơng kể người có chức vụ, quyền hạn làm theo yêu cầu người phạm tội hay chưa Số tiền, giá trị tài sản, lợi ích vật chất nhận nhận từ triệu đồng trở lên phải lợi ích phi vật chất - Chủ thể tội phạm: người có lực trách nhiệm hình theo luật định - Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi cố ý trực tiếp Động trục lợi PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN Các tội phạm chức vụ quy định Chương XXIII Bộ luật hình 2015 (sửa đổi năm 2017) từ Điều 352 đến Điều 366 Nhìn chung, quy định tội phạm chức vụ nhiều thay đổi so với quy định tội phạm Bộ luật hình 1999 Tuy nhiên, sửa đổi, bổ sung lại thể tinh thần đổi nỗ lực thực cam kết quốc tế liên quan đến đấu tranh với lĩnh vực tội phạm Quy định tội phạm chức vụ Bộ luật hình 2015 mở rộng phạm vi tội phạm chức vụ sang khu vực tư 04 tội: tội tham ô tài sản (Điều 353), tội nhận hối lộ (Điều 354), tội đưa hối lộ (Điều 364) tội môi giới hối lộ (Điều 365); mở rộng nội hạm “hối lộ” với việc bổ sung “lợi ích phi vật chất” vào cấu thành 05 tội: Tội nhận hối lộ (Điều 354), Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (Điều 358), Tội đưa hối lộ (Điều 364), Tội môi giới hối lộ (Điều 365), Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 366); đồng thời sửa đổi cấu thành tội nhận hối lộ tội đưa hối lộ Bộ luật hình 2015 (sửa đổi 2017) tăng mức định lượng giá trị tiền, tài sản tham ô, chiếm đoạt, hối lộ; bổ sung hình phạt tước tự số tội phạm khác chức vụ Việc quy định bổ sung trước hết xuất phát từ tinh thần thực thi đầy đủ Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng Bên cạnh đó, bối cảnh cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, quốc gia khác giới tổ chức quốc tế đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng phát triển kinh tế – xã hội nước ta thông qua hoạt động hợp tác, hỗ trợ, viện trợ, tài trợ, v.v…Do đó, việc bảo đảm tính liêm hoạt động đắn quan, tổ chức nước quan tổ chức, doanh nghiệp có ý nghĩa thiết thực Việc người vụ lợi mà đưa hối lộ cho người có chức vụ, quyền hạn để dành ưu hoạt động, kinh doanh vụ lợi xảy thực tiễn Vì vậy, để bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, công xã hội giữ gìn quan hệ với quốc gia khác, với tổ chức quốc tế công, việc sửa đổi bổ sung hành vi tội phạm chức vụ cần thiết 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật hình Việt Nam, Hà Nội TS Trần Văn Biên, TS Đinh Thế Hưng (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình sư năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), NXB Thế giới, Hà Nội Đào Lệ Thu (2018), Điểm tội phạm chức vụ BLHS 2015 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/diem-moi-ve-cac-toi-pham-chuc-vutrong-blhs-2015 TS Nguyễn Thị Thủy (2018), Những nội dung lớn sửa đổi, bổ sung chương XXIII tội phạm chức vụ http://vks.haugiang.gov.vn/luat-to-chuc-vkstc-cac-dao-luat-tu-phap/cac-toipham-ve-chuc-vu-77.html 11 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN THỨ HAI: KHÁI NIỆM, CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ I Một số vấn đề tội phạm chức vụ .2 1.1 Khái niệm người có chức vụ, tội phạm chức vụ 1.2 Các dấu hiệu pháp lý 1.3 Các nhóm tội phạm chức vụ II Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội phạm tham nhũng 2.1 Tội tham ô tài sản (Điều 353) 2.2 Tội nhận hối lộ (Điều 354) .3 2.3 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355) 2.4 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 356) .4 2.5 Tội lạm quyền thi hành công vụ (Điều 357) .5 2.6 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (Điều 358) 2.7 Tội giả mạo công tác (Điều 359) III Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội phạm khác chức vụ .6 3.1 Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng (Điều 360) 3.2 Tội cố ý làm lộ bí mật công tác; tội chiếm đoạt, mua bán tiêu hủy tài liệu bí mật cơng tác (Điều 361) .7 3.3 Tội vơ ý làm lộ bí mật cơng tác; tội làm tài liệu bí mật cơng tác (Điều 362) 3.4 Tội đào nhiệm (Điều 363) 3.5 Tội đưa hối lộ (Điều 364) 3.6 Tội môi giới hối lộ (Điều 365) 3.7 Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 366) .9 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN .10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 12 ... (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật hình Việt Nam, Hà Nội TS Trần Văn Biên, TS Đinh Thế Hưng (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình. .. tội phạm chức vụ bao gồm: - Về hình thức lỗi: Đa số tội phạm chức vụ thực với hình thức lỗi cố ý, số tội thực với hình thức lỗi vơ ý (Điều 360, Điều 362 Bộ luật hình 2015) - Về động phạm tội:... người có lực trách nhiệm hình theo luật định - Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi cố ý trực tiếp Động trục lợi PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN Các tội phạm chức vụ quy định Chương XXIII Bộ luật hình 2015 (sửa đổi năm

Ngày đăng: 27/04/2022, 16:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w