Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
37,22 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Giao thông nước ta vấn đề nhức nhối toàn xã hội, với tai nạn giao thơng cướp tính mạng sức khỏe nhiều người Khi mà tình hình giao thơng chưa có dấu hiệu khả quan hơn, tai nạn giao thơng khơng có xu hướng giảm thiểu việc bù đắp mặt vật chất lẫn tinh thần cho người bị thiệt hại, người thân họ việc có giá trị nhân văn lớn Bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông giới xác định trách nhiệm người chủ sở hữu, người chiếm hữu phương tiện hợp pháp bất hợp pháp gây chế định quan trọng, góp phần khắc phục kịp thời khó khăn mà người bị thiệt hại gặp phải Bên cạnh đó, có thiệt hại phương tiện giao thơng giới gây người bị ảnh hưởng khơng người mà kéo theo hệ lụy người thân họ nữa, thân người gây thiệt hại phải đối mặt với khó khăn định bồi thường thiệt hại Do đó, việc nghiên cứu áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới, xác định chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Vì vậy, phạm vi mơn học Luật dân 2, thân lựa chọn Đề tài số 32 đề tài Tiểu luận mơn học để nghiên cứu, tìm hiểu: "Đề 32: Xác định chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới gây thiệt hại Cho ví dụ minh họa" Do kiến thức hạn chế, nhiều đánh giá cịn mang tính chủ quan nên q trình làm tiểu luận, thân tránh khỏi hạn chế, thiếu sót; mong thầy giáo quan tâm, đóng góp ý kiến để thân hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn, hoàn thiện kiến thức từ phục vụ tốt cho q trình thực nhiệm vụ chun mơn CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ GIỚI GÂY RA 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Phương tiện giao thông vận tải giới Hiện nay, chưa có văn pháp luật thức đưa khái niệm “phương tiện giao thông vận tải giới” Khoản 18, Điều 3, Luật Giao thông đường 2008 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2009) quy định: “Phương tiện giao thông giới đường (sau gọi xe giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc sơ mi rơ mc kéo xe tơ, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể xe máy điện) loại xe tương tự” Tuy nhiên, phương tiện giao thông vận tải giới không giới hạn đường cịn có phương tiện giao thơng vận tải giới đường sắt, phương tiện giao thông giới đường thuỷ phương tiện giao thông giới đường hàng không Phương tiện giao thông vận tải giới tiềm ẩn khả gây thiệt hại nghiêm trọng sức khỏe, tính mạng người khác, vậy, theo quy định Điều 601 Bộ luật dân 2015 phương tiện giao thơng vận tải giới xếp vào nguồn nguy hiểm cao độ 1.1.2 Người điều khiển phương tiện giao thông vận tải giới Người điều khiển phương tiện giao thông vận tải người trực tiếp vận hành phương tiện vận tải giới Người điều khiển phương tiện người chủ sở hữu phương tiện, người chủ sở hữu giao cho người khác sử dụng phương tiện, người chiếm hữu bất hợp pháp phương tiện giao thông vận tải 1.2 Bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới gây thiệt hại Bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới người điều khiển phương tiện giao thông vận tải giới gây phần chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân 2015 Do vậy, bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới gây có đầy đủ đặc điểm, chế phát sinh việc xác định mức bồi thường thiệt hại tương tự trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng; bên cạnh có khác biệt định Việc bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới người điều khiển phương tiện gây trước tiên nhằm khắc phục kịp thời thiệt hại xảy người bị thiệt hại; đồng thời giáo dục ý thức người điều khiển phương tiện giao thông vận tải giới có trách nhiệm việc tham gia giao thông nhằm đảm bảo thiệt hại không đáng có xảy 1.3 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới gây thiệt hại Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại xe giới gây phát sinh có đầy đủ điều kiện sau: 1.3.1 Có thiệt hại xảy Có thiệt hại xảy tiền đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trong vụ việc gây thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới gây thiệt hại thực tế tính thành tiền việc gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản tổn thất tinh thần mà người bị thiệt hại phải gánh chịu - Thiệt hại tính mạng, sức khỏe việc người bị phương tiện giao thông vận tải giới người điều khiển phương tiện gây thiệt hại dẫn đến việc người thiệt mạng giảm sút sức khỏe Việc gây tai nạn giao thông làm phát sinh thiệt hại vật chất bao gồm: chi phí cứu chữa, bồi thường, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức bị mất, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút thiệt hại tính mạng, sức khỏe - Thiệt hại tài sản việc tài sản bị giảm sút, tính ban đầu có tác động từ phương tiện giao thông vận tải giới gây Thiệt hại tài sản bao gồm chi phí để ngăn chặn, hạn chế, sửa chữa thay thế, lợi ích gắn liền với việc khai thác công dụng tài sản - Thiệt hại tinh thần, thiệt hại lượng hóa thành tiền theo nguyên tắc đền bù ngang giá nhằm để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại 1.3.2 Hành vi gây thiệt hại phải hành vi trái pháp luật Khi vận hành phương tiện giao thông vận tải giới, hành vi trái pháp luật gây thiệt hại hành vi vi phạm quy định luật giao thộng vận tải người điều khiển phương tiên không tuân thủ quy định bảo quản phương tiện vận tải dẫn đến việc phương tiện vận tải bị chiếm hữu cách bất hợp pháp chủ sở hữu có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại Đôi chủ sở hữu phương tiện, người điều khiển phương tiện khơng có hành vi trái pháp luật có trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1.3.3 Có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật Thiệt hại xảy vụ tai nạn giao thông kết hành vi trái pháp luật, hay nói cách khác hành vi trái pháp luật nguyên nhân thiệt hại Mối quan hệ nhân thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại tương tự mối quan hệ cặp phạm trù nhân Nghĩa hành vi gây thiệt hại người điều khiển ủy phải diễn trước mặt thời gian so với thiệt hại thực tế xảy Ví dụ: A lái xe đâm vào ông B (đã chết) dẫn tới nát phần tay ơng B việc đâm phải xác chết không coi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe người chết ông B chết trước A đâm phải 1.3.4 Người gây thiệt hại phải có lỗi Người điều khiển phương tiện giao thông phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp họ có lỗi việc gây thiệt hại, lỗi cố ý hay lỗi vô ý (trừ trường hợp thiệt hại xảy xác định nguồn nguy hiểm cao độ gây ra) Cố ý gây thiệt hại trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn mặc cho thiệt hại xảy Vô ý gây thiệt hại người không thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại phải biết trước thiệt hại xảy Tuy nhiên cần đặc biệt ý tới trường hợp thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, lúc chủ sở hữu, người chiếm hữu phải bồi thường họ khơng có lỗi phương tiện giao thông vận tải coi nguồn nguy hiểm cao độ , nguồn mà chủ sở hữu, chủ giao quyền chiếm hữu, sử dụng phương tiện thực biện pháp bảo quản, kiểm soát, sử dụng quy định pháp luật không loại bỏ, triệt tiêu hết khả gây nguy hiểm CHƯƠNG II: CHỦ THỂ CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ GIỚI GÂY RA THIỆT HẠI; VÍ DỤ Người điều khiển phương tiện giao thơng vận tải gây thiệt hại chủ sở hữu phương tiện, người chiếm hữu phương tiện hợp pháp bất hợp pháp Thông qua mối quan hệ chủ thể ta xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại (nếu có) Ngồi ra, phương tiện giao thơng vận tải giới phải mua bảo hiểm trách nhiệm dân bắt buộc nên xuất chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan bảo hiểm 2.1 Chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới Ví dụ Chủ sở hữu phương tiện giới cá nhân hay tổ chức phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp sau: - Chủ sở hữu người vận hành phương tiện, thiệt hại xảy tự thân phương tiện gây ra, trường hợp chủ sở hữu phương tiện phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ chiếm hữu, sử dụng gây ra, chủ sở hữu có lỗi hay khơng có lỗi; trừ trường hợp: thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại; thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cần thiết Ví dụ: A chủ sở hữu hợp pháp xe ôtô trở khách, lái xe đường, A thực theo quy định pháp luật an tồn giao thơng Khi qua đoạn dốc, xe ngẫu nhiên đâm phải đinh bị nổ lốp, xe bị ngoặt đột ngột đâm phải xe ôtô đậu bên vệ đường làm xe bị hỏng Lúc này, A phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu xe ôtô bị đâm A khơng có lỗi Tuy nhiên trường hợp, xe ôtô A bị nổ lốp xuống dốc nguy hiểm khiến xe lái, phanh Trong tình bắt buộc, khơng cịn cách khác, A phải đâm vào đuôi xe ôtô bên vệ đường dừng lại Thì lúc này, A khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc đâm phải đuôi xe ôtô khác nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa: xe A lái dốc gây tai nạn nghiêm trọng cho hành khách xe A, cho A cho người lái bị đâm phải - Chủ sở hữu người trực tiếp điều khiển phương tiện có hành vi gây thiệt hại cho xã hội, như: gây thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng; gây thiệt hại trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết; điều khiển phương tiện sau dùng chất kích thích; gây thiệt hại trường hợp người điều khiển phương tiện người bị thiệt hại có lỗi Ví dụ: A chủ sở hữu hợp pháp xe ôtô, tuân thủ pháp luật an tồn giao thơng Khi đường, B có ý đồ tự tử chạy trước mặt cách xe A 20m Trong trường hợp này, kể A có thực giảm phanh đánh lái hay A khơng thực giảm phanh xe đâm phải B Tuy nhiên A hoảng hốt nên quên không giảm phanh dẫn đến B bị chết vậy, A phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây A vượt yêu cầu tình cấp thiết - Chủ sở hữu có lỗi việc trông coi, bảo quản phương tiện để người khác chiếm hữu, sử dụng bất hợp pháp gây tai nạn mà không xác định người chiếm hữu, sử dụng bất hợp pháp trường hợp chủ sở hữu có lỗi việc bảo quản dẫn đến việc để người khơng có lực hành vi chiếm hữu, sử dụng phương tiện gây tai nạn Ví dụ: A chủ sở hữu hợp pháp xe ôtô Khi A đến nhà B chơi, A cắm chìa khóa xe ôtô Con trai ông B tuổi trèo lên xe chơi vơ tình vặn mở khóa xe nhấn ga dẫn đến đâm phải bà C gây tai nạn nghiêm trọng Trong trường hợp A có lỗi việc bảo quản xe ô tô để trai ơng B chưa có lực hành vi dân sử dụng gây tai nạn Do vậy, A người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại bà C - Chủ sở hữu giao phương tiện giao thông vận tải giới cho người khác người chủ sở hữu giao chưa đủ yếu tố xác định người chiếm hữu, sử dụng Trường hợp này, phương tiện giao thông nằm tầm quản lý, nắm giữ chủ sở hữu (người giao khơng có quyền chiếm hữu, có quyền sử dụng theo mục đích, yêu cầu chủ sở hữu) gây thiệt hại chủ sở hữu phải bồi thường Ví dụ: A chủ sở hữu xe ơtơ giao xe cho B B A thuê lái xe trả tiền công theo hợp đồng lao động Khi B điều khiển xe ôtô gây tai nạn Lúc này, A phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trước người bị tai nạn * Chủ sở hữu phương tiện phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp sau: - Chủ sở hữu có lỗi việc trông coi, vận chuyển, quản lý, sử dụng để phương tiện giao thông vận tải giới bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải chịu bồi thường liên đới bồi thường thiệt hại Ví dụ: A học sinh 12 tuổi A sang nhà hàng xóm chơi, mượn xe mơ tơ sang nhà bạn lấy sách, đường A lấn trái đường gây tai nạn làm người bị thương nặng Trong trường hợp người hàng xóm biết A chưa đủ tuổi, chưa có lái xe việc cho A mượn xe để trái pháp luật đồng ý cho A mượn xe dẫn đến gây tai nạn cho người khác Do người hàng xóm có lỗi việc trơng coi, quản lý xe máy phải chịu trách nhiệm bồi thường liên đới với cha mẹ người giám hộ A để bồi thường cho người bị tai nạn - Trường hợp tai nạn rủi ro Những tai nạn rủi ro đặc điểm nguồn nguy hiểm cao độ nói chung phương tiện giao thơng vận tải giới nói riêng Trong trình sử dụng phương tiện, chủ sở hữu phương tiện, người giao chiếm hữu, sử dụng phương tiện ý thức rủi ro khơng thể ngăn ngừa Ví dụ: A chủ sở hữu xe máy, A để B kèm công việc Trên đường đi, xe máy đâm phải đinh khiến B gây tai nạn cho người điều khiển xe máy đằng sau Lúc tai nạn xảy rủi ro A, B liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 2.2 Người chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thông vận tải giới Ví dụ Trừ trường hợp mà chủ sở hữu phương tiện phải bồi thường liên đới chịu trách nhiệm bồi thường, người chủ sở hữu phương tiện giao chiếm hữu, sử dụng phương tiện phải bồi thường trường hợp sau: - Người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thông vận tải giới (trừ trường hợp có thoả thuận chủ sở hữu bồi thường trước, người giao bồi thường sau) Ví dụ: B thuê xe ô tô A để du lịch Theo thỏa thuận, có thiệt hại tai nạn ơtơ A bồi thường tồn trước, sau B hồn lại cho A sau Trường hợp này, giải B bồi thường Ngược lại, khơng có thoả thuận trước, theo quy định B phải bồi thường toàn - Giao phương tiện giao thông vận tải giới cho người thứ ba Đây trường hợp người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng phương tiện phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hai tình sau: +Tình 1: Việc giao phương tiện giao thơng vận tải giới cho người thứ ba không đảm bảo yếu tố xác định người thứ có quyền chiếm hữu, sử dụng Người thứ ba có quyền sử dụng mà khơng có quyền chiếm hữu khơng chủ sở hữu đồng ý Ví dụ: Theo hợp đồng ký kết, B A giao chiếm hữu, sử dụng xe ôtô 07 chỗ để du lịch Cùng với B có C, uống bia với người bạn lúc dừng chân ăn trưa, nên B giao cho C điều khiển (C có đủ điều kiện lái xe theo quy định) gây tai nạn Trường hợp này, B người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tương tự vậy, sau nhận xe ô tô từ A, B cho C thuê lại theo hợp đồng B C, không A đồng ý, hậu tai nạn xảy ra, B phải bồi thường +Tình 2: Việc giao phương tiện giao thông vận tải giới pháp luật có thoả thuận trước việc bồi thường liên đới bồi thường Ví dụ: Như ví dụ tình Sau nhận ô tô từ A, B cho C thuê lại theo hợp đồng B C động ý A, hậu tai nạn xảy ra, A B phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường - Người thứ ba giao phương tiện giao thơng vận tải giới có lỗi việc trông coi, vận chuyển, quản lý, sử dụng để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật Trường hợp giống trường hợp chủ sở hữu Ví dụ: B th xe ơtơ A du lịch, chủ quan rời khỏi xe, B khơng rút chìa khố khỏi ổ khóa; khơng khố cửa xe lại, để C chiếm đoạt xe bất hợp pháp, bị truy đuổi , C bỏ chạy gây tai nạn Trường hợp người có nghĩa vụ bồi thường B Ví dụ: A chủ sở hữu xe ô tô giao xe ô tô cho B thơng qua hợp đồng th tài sản, có nghĩa A khơng cịn chiếm hữu, sử dụng xe ô tô mà B người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp; đó, B lái xe gây tai nạn B phải bồi thường thiệt hại Nếu trường hợp đồng ý A, B giao xe ô tô cho C thông qua hợp đồng cho thuê lại tài sản, C người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp xe ô tơ đó; đó, C phải bồi thường thiệt hại 2.3 Người thứ ba giao chiếm hữu, sử dụng Ví dụ Đây thuộc trường hợp tiếp theo, người thứ ba nhận phương tiện giao thông vận tải giới từ người chủ sở hữu giao Ở nội dung này, hướng xử lý tương tự phần phân tích Trách nhiệm bồi thường phát sinh người chủ sở hữu giao hay người thứ ba chiếm hữu, sử dụng khơng có lỗi việc gây tai nạn, trường hợp sau: - Người thứ ba chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ (trừ trường hợp có thoả thuận người chủ sở hữu giao bồi thường trước) - Người thứ ba giao phương tiện giao thông vận tải giới cho người khác Trường hợp này, có hai tình sau: +Tình 1: Việc giao cho người khác không đảm bảo yếu tố xác định người khác có quyền chiếm hữu, sử dụng Nghĩa là, giao sử dụng khơng có quyền chiếm hữu khơng chủ sở hữu đồng ý + Tình 2: Việc giao pháp luật có thoả thuận bồi thường trước liên đới bồi thường - Người thứ ba có lỗi việc trơng coi, vận chuyển, quản lý, sử dụng để phương tiện giao thông vận tải giới bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật Ví dụ: A chủ sở hữu xe ơtơ, B thuê xe A cho C thuê lại A đồng ý C cho D thuê lại không A đồng ý D gây tai nạn C phải có trách nhiệm bồi thường Ngồi chủ thể có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại trên, quan hệ dân sự, có người khác khơng giao, khơng chiếm giữ trái pháp luật có lỗi việc khiến nguồn nguy hiểm cao độ gây tai nạn người có nghĩa vụ bồi thường liên đới phạm vi lỗi Ví dụ: A chủ sở hữu xe ôtô lái xe bất ngờ B chạy ngang qua đường khiến A lệch tay lái tông vào C D gây tai nạn Trong trường hợp A gặp kiện bất ngờ, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại thuộc A B liên đới trách nhiệm 2.4 Thực bồi thường quan bảo hiểm Việc bồi thường dựa nguyên tắc bảo hiểm toàn diện, thỏa thuận cụ thể hợp đồng bảo hiểm Tất thiệt hại xảy bồi thường Song quan bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp vi phạm quy tắc bảo hiểm như: hành vi cố ý gây thiệt hại chủ xe người bị thiệt hại; lái xe khơng có giấy phép lái xe hợp lệ (đối với loại xe giới bắt buộc phải có giấy phép lái xe); lái xe điều khiển xe tình trạng có nồng độ cồn, chất kích thích theo quy định… Người bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới, quan bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tương ứng với phần lái xe có lỗi 10 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng để phát sinh trách nhiệm bồi thường cần phải có đủ điều kiện: có thiệt hại xảy ra, có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật, có mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại thiệt hại xảy ra, người gây thiệt hại phải có lỗi Nếu gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng, tình cấp thiết, trường hợp bất khả kháng số trường hợp khác mà người gây thiệt hại chứng minh khơng có lỗi khơng phải bồi thường thiệt hại Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới; người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng phương tiện; người thứ ba giao chiếm hữu, sử dụng Ngoài ra, phương tiện giao thông vận tải giới phải mua bảo hiểm trách nhiệm dân bắt buộc nên xuất chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan bảo hiểm Hiện nay, với tình hình tai nạn giao thơng nói chung, tai nạn giao thơng đường nói riêng xảy cịn nhiều, tính chất mức độ nguy hiểm hậu thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới gây nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng chiếm tỉ lệ cao, thực tế áp dụng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại phương tiện giao thơng vận tải giới khơng quan tiến hành tố tụng, nhiều lúng túng, thiếu thống nhất, điều lúng túng nhiều việc xác định chủ thể bồi thường mức độ bồi thường thiệt hại trường hợp khơng có lỗi Để đảm bảo thực việc bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới gây nguyên tắc, thân xin đưa số biện pháp, kiến nghị sau: - Thực nghiêm chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới hình thức bảo hiểm khác phương tiện, hàng hóa,… giao thông vận tải; - Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật an tồn giao thơng, nâng cao ý thức, nhận thức người tham gia giao thông; đổi nội dung, hình thức tuyên truyền; 11 - Cần ban hành văn giải thích, hướng dẫn cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới gây ra, đặc biệt vấn đề xác định chủ thể bồi thường thiệt hại yếu tố lỗi, bảo đảm thống việc bồi thường thiệt hại; - Cần xử lý nghiêm vi phạm trật tự an tồn giao thơng 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội Minh Nhất, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Thực tiễn đề xuất giải pháp, Hà Nội http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/753 PGS.TS Đinh Văn Thanh (chủ biên) (2012), Giáo trình Luật dân Việt Nam (quyền 2), NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội www.zbook.vn (2013), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường http://www.zbook.vn/ebook/trach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai-trong-cac-vutai-nan-giao-thong-duong-bo-43244/ 13 MỤC LỤC 14 ... dẫn cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới gây ra, đặc biệt vấn đề xác định chủ thể bồi thường thiệt hại yếu tố lỗi, bảo đảm thống việc bồi thường thiệt hại; ... người chủ sở hữu giao cho người khác sử dụng phương tiện, người chiếm hữu bất hợp pháp phương tiện giao thông vận tải 1.2 Bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới gây thiệt hại Bồi. .. sử dụng quy định pháp luật không loại bỏ, triệt tiêu hết khả gây nguy hiểm CHƯƠNG II: CHỦ THỂ CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ GIỚI GÂY RA THIỆT HẠI; VÍ