MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 1. Tính cấp thiết của đề tài 2 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 3. Mục đích nghiên cứu đề tài 3 4. Bố cục đề tài 3 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG 4 1.1. Khái niệm hợp đồng 4 1.1.1. Định nghĩa hợp đồng 4 1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng 4 1.1.3. Chủ thể của hợp đồng 5 1.1.4. Các trường hợp phát sinh hủy bỏ hợp đồng 5 1.2. Hủy bỏ hợp đồng theo BLDS 2015 6 1.2.1. Khái niệm hủy bỏ hợp đồng 6 1.2.2. Các trường hợp hủy bỏ hợp đồng 6 1.2.3. Hậu quả pháp lý của hủy bỏ hợp đồng 7 1.2.4. Phân loại hợp đồng 7 1.2.5. Thời điểm có hiệu lực 10 1.2.6. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 10 1.3. Khái quát về giao kết hợp 11 1.3.1. Giao kết hợp đồng 11 1.3.2. Thực hiện hợp đồng 15 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 17 CHƯƠNG II. NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG NĂM 2015 18 2.1. So sánh BLDS 2005 với BLDS 2015 về hủy bỏ hợp đồng 18 2.2. Đánh giá những điểm mới 23 2.3. Lí do thay đổi của Luật 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 27 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bộ luật Dân sự ( BLDS) là đạo luật rất quan trọng của mỗi quốc gia, có tác động trong việc điều chỉnh các mối quan hệ cơ bản của xã hội và mỗi công dân, các gia đình, cơ quan, tổ chức. Bộ luật Dân sự 2015 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24112015, Bộ luật Dân sự được thông qua với 86, 84% tổng số phiếu tán thành, trong đó gồm 6 phần, 27 chương, và 689 Điều với nhiều chế định mới, tiến bộ, thể hiện một cách đầy đủ nhất với tính chất là luật chung và định hướng cho việc xây dựng các văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự đặc thù, xử lí bất cập của luật hiện hành, giải quyết được những vướng mắc trong thực tiễn cuộc sống. Bộ luật Dân sự 2015 chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01012017. Trong Bộ luật dân sự 2005 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chế định về hợp đồng dân sự đã được khẳng định và đóng vai trò rất quan trọng. Các chế định này tập trung làm rõ các nội dung về giao kết hợp đồng, chấm dứt hợp đồng...Trong đó nội dung về hủy bỏ hợp đồng trong Luật Dân sự 2015 cũng được đề cập rõ ràng và cũng là nội dung quan trọng và không thể thiếu trong Bộ luật Dân sự. Hợp đồng dân sự là một trong những chế định quan trọng của pháp luật dân sự, là phương tiện pháp lý quan trọng để thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội. Hợp đồng dân sự được xác lập sẽ hình thành mối quan hệ pháp lý giữa các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng, mối liên hệ pháp lý này được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế của Nhà nước. Do đó, có thể nói rằng sau khi hợp đồng được thiết lập, sự ràng buộc pháp lý về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể được thể hiện rõ nét, theo đó bên nào vi phạm cam kết, thỏa thuận phải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi về hành vi vi phạm của mình.. Trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ đề cập đến các vấn đề về các quy định về hủy bỏ hợp trong BLDS 2015. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là các quy định của pháp luật hiện hành về chế định hợp đồng trong BLDS Việt Nam . Do đây là một đề tài khá rộng, lại được thực hiện cá nhân nên trong đề tài này tôi sẽ tập trung nghiên cứu từ “Điều 385 đến điều 429” tại mục 7, chương XV, phần thứ 3 “ Nghĩa vụ và Hợp đồng”vì trình độ còn hạn chế nên trong bài này tôi chỉ nghiên cứu chỉ tập trung về các vấn đề sau: Khái quát chung về chế định hợp đồng, nội dung hủy bỏ hợp đồng trong quy định của BLDS 2015. Phân tích những điểm mới của BLDS 2015 về nội dung hủy bỏ hợp đồng so với BLDS 2005, qua đó đánh giá được những điểm mới của bộ luật. 3. Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu 1: Nghiên cứu lý luận chung về chế định hợp đồng 2015, khái niệm hợp đồng, đặc điểm của hợp đồngvà các quy định hủy bỏ hợp đồng trong BLD S 2015. Sử dụng phương pháp diễn dịch, quy nạp, phân tích, diễn giải để làm rõ. Mục tiêu 2: So sánh quy định giữa Bộ luật dân sự 2005 với Bộ luật dân sự 2015 về quy định hủy bỏ hợp đồng . Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá điểm hạn chế và điểm mới giữa quy định của Bộ luật dân sự 2005 và Bộ luật dân sự 2015 về hủy bỏ hợp đồng. 4. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài tiểu luận của em được chia làm hai chương: • Chương I: Khái quát về hợp đồng • Chương II: Những điểm mới của BLDS 2005 so với 2015 về hủy bỏ hợp đồng CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG 1.1. Khái niệm hợp đồng 1.1.1. Định nghĩa hợp đồng Hợp đồng là một cam kết giữa hai hay nhiều bên (pháp nhân) để làm hoặc không làm một việc nào đó trong khuôn khổ pháp luật. Hợp đồng thường gắn liền với dự án, trong đó một bên thỏa thuận với các bên khác thực hiện dự án hay một phần dự án cho mình. Và cũng giống như dự án, có dự án chính trị xã hội và dự án sản xuất kinh doanh, hợp đồng có thể là các thỏa ước dân sự về kinh tế (hợp đồng kinh tế) hay xã hội. 1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng Thứ nhất, hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên, nhưng là sự thỏa thuận thống nhất ý chí và ý chí đó phải phù hợp với ý chí của Nhà nước. Sự thỏa thuận giữa hai bên trở lên mới có thể hình thành hợp đồng dân sự, nếu chỉ là ý chí của một bên thì đó hành vi pháp lý đơn phương. Tuy nhiên, một thỏa thuận không dựa trên sự tự nguyện của các bên, tức là không có sự thống nhất ý chí thì hợp đồng dân sự đó bị tuyên vô hiệu khi có yêu cầu. Nguyên tắc của pháp luật dân sự là bình đẳng, dựa trên sự thỏa thuận, tự nguyện thiện chí của các bên nên nếu không có sự thống nhất ý chí thì không được coi là hợp đồng dân sự.Chỉ khi thống nhất ý chí thì quyền và nghĩa vụ dân sự mới phát sinh. Đồng thời, sự thỏa thuận thống nhất ý chí còn phải phù hợp với ý chí của Nhà nước để Nhà nước kiểm soát và cho phép Hợp đồng dân sự phát sinh trên thực tế. Thứ hai, hợp đồng dân sự là một sự kiện pháp lý làm phát sinh hậu quả pháp lý: Xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên chủ thể. Sự kiện pháp lý là sự biến hoặc hành vi mà pháp luật quy định khi xuất hiện thì sẽ xác lập, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật. Hợp đồng dân sự là một sự kiện pháp lý, theo đó các b
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
1 Tính cấp thiết của đề tài 2
2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
3 Mục đích nghiên cứu đề tài 3
4 Bố cục đề tài 3
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG 4
1.1 Khái niệm hợp đồng 4
1.1.1 Định nghĩa hợp đồng 4
1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng 4
1.1.3 Chủ thể của hợp đồng 5
1.1.4 Các trường hợp phát sinh hủy bỏ hợp đồng 5
1.2 Hủy bỏ hợp đồng theo BLDS 2015 6
1.2.1 Khái niệm hủy bỏ hợp đồng 6
1.2.2 Các trường hợp hủy bỏ hợp đồng 6
1.2.3 Hậu quả pháp lý của hủy bỏ hợp đồng 7
1.2.4 Phân loại hợp đồng 7
1.2.5 Thời điểm có hiệu lực 10
1.2.6 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 10
1.3 Khái quát về giao kết hợp 11
1.3.1 Giao kết hợp đồng 11
1.3.2 Thực hiện hợp đồng 15
TIỂU KẾT CHƯƠNG I 17
CHƯƠNG II NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG NĂM 2015.18 2.1 So sánh BLDS 2005 với BLDS 2015 về hủy bỏ hợp đồng 18
2.2 Đánh giá những điểm mới 23
2.3 Lí do thay đổi của Luật 25
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 27
KẾT LUẬN 28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bộ luật Dân sự ( BLDS) là đạo luật rất quan trọng của mỗi quốc gia, có tácđộng trong việc điều chỉnh các mối quan hệ cơ bản của xã hội và mỗi công dân, cácgia đình, cơ quan, tổ chức Bộ luật Dân sự 2015 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họpthứ 10 thông qua ngày 24/11/2015, Bộ luật Dân sự được thông qua với 86, 84%tổng số phiếu tán thành, trong đó gồm 6 phần, 27 chương, và 689 Điều với nhiềuchế định mới, tiến bộ, thể hiện một cách đầy đủ nhất với tính chất là luật chung vàđịnh hướng cho việc xây dựng các văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sựđặc thù, xử lí bất cập của luật hiện hành, giải quyết được những vướng mắc trongthực tiễn cuộc sống Bộ luật Dân sự 2015 chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày01/01/2017
Trong Bộ luật dân sự 2005 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,chế định về hợp đồng dân sự đã được khẳng định và đóng vai trò rất quan trọng.Các chế định này tập trung làm rõ các nội dung về giao kết hợp đồng, chấm dứt hợpđồng Trong đó nội dung về hủy bỏ hợp đồng trong Luật Dân sự 2015 cũng được
đề cập rõ ràng và cũng là nội dung quan trọng và không thể thiếu trong Bộ luật Dânsự
Hợp đồng dân sự là một trong những chế định quan trọng của pháp luật dân
sự, là phương tiện pháp lý quan trọng để thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp của cácchủ thể trong xã hội
Hợp đồng dân sự được xác lập sẽ hình thành mối quan hệ pháp lý giữa cácchủ thể tham gia quan hệ hợp đồng, mối liên hệ pháp lý này được đảm bảo thựchiện bằng biện pháp cưỡng chế của Nhà nước Do đó, có thể nói rằng sau khi hợpđồng được thiết lập, sự ràng buộc pháp lý về quyền và nghĩa vụ của các chủ thểđược thể hiện rõ nét, theo đó bên nào vi phạm cam kết, thỏa thuận phải gánh chịuhậu quả pháp lý bất lợi về hành vi vi phạm của mình Trong phạm vi bài viết này,tôi chỉ đề cập đến các vấn đề về các quy định về hủy bỏ hợp trong BLDS 2015
2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là các quy định của pháp luật hiện
Trang 4Do đây là một đề tài khá rộng, lại được thực hiện cá nhân nên trong đề tàinày tôi sẽ tập trung nghiên cứu từ “Điều 385 đến điều 429” tại mục 7, chương XV,phần thứ 3 “ Nghĩa vụ và Hợp đồng”vì trình độ còn hạn chế nên trong bài này tôichỉ nghiên cứu chỉ tập trung về các vấn đề sau:
Khái quát chung về chế định hợp đồng, nội dung hủy bỏ hợp đồng trong quyđịnh của BLDS 2015 Phân tích những điểm mới của BLDS 2015 về nội dung hủy
bỏ hợp đồng so với BLDS 2005, qua đó đánh giá được những điểm mới của bộ luật
3 Mục đích nghiên cứu đề tài
- Mục tiêu 1: Nghiên cứu lý luận chung về chế định hợp đồng
2015, khái niệm hợp đồng, đặc điểm của hợp đồngvà các quy định hủy bỏhợp đồng trong BLD S 2015 Sử dụng phương pháp diễn dịch, quy nạp, phân tích,diễn giải để làm rõ
- Mục tiêu 2: So sánh quy định giữa Bộ luật dân sự 2005 với Bộ luật dân
sự 2015 về quy định hủy bỏ hợp đồng Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giáđiểm hạn chế và điểm mới giữa quy định của Bộ luật dân sự 2005 và Bộ luật dân sự
2015 về hủy bỏ hợp đồng
4 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài tiểu luận của em được chia làm haichương:
Chương I: Khái quát về hợp đồng
Chương II: Những điểm mới của BLDS 2005 so với 2015 về hủy bỏ hợpđồng
Trang 5CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm hợp đồng
1.1.1 Định nghĩa hợp đồng
Hợp đồng là một cam kết giữa hai hay nhiều bên (pháp nhân) để làm hoặckhông làm một việc nào đó trong khuôn khổ pháp luật Hợp đồng thường gắn liềnvới dự án, trong đó một bên thỏa thuận với các bên khác thực hiện dự án hay mộtphần dự án cho mình Và cũng giống như dự án, có dự án chính trị xã hội và dự ánsản xuất kinh doanh, hợp đồng có thể là các thỏa ước dân sự về kinh tế (hợp đồngkinh tế) hay xã hội
1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng
Thứ nhất, hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên, nhưng là
sự thỏa thuận thống nhất ý chí và ý chí đó phải phù hợp với ý chí của Nhà nước
Sự thỏa thuận giữa hai bên trở lên mới có thể hình thành hợp đồng dân sự,nếu chỉ là ý chí của một bên thì đó hành vi pháp lý đơn phương Tuy nhiên, mộtthỏa thuận không dựa trên sự tự nguyện của các bên, tức là không có sự thống nhất
ý chí thì hợp đồng dân sự đó bị tuyên vô hiệu khi có yêu cầu Nguyên tắc của phápluật dân sự là bình đẳng, dựa trên sự thỏa thuận, tự nguyện thiện chí của các bênnên nếu không có sự thống nhất ý chí thì không được coi là hợp đồng dân sự.Chỉkhi thống nhất ý chí thì quyền và nghĩa vụ dân sự mới phát sinh Đồng thời, sự thỏathuận thống nhất ý chí còn phải phù hợp với ý chí của Nhà nước để Nhà nước kiểmsoát và cho phép Hợp đồng dân sự phát sinh trên thực tế
Thứ hai, hợp đồng dân sự là một sự kiện pháp lý làm phát sinh hậu quả pháplý: Xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên chủ thể
Sự kiện pháp lý là sự biến hoặc hành vi mà pháp luật quy định khi xuất hiệnthì sẽ xác lập, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật Hợp đồng dân sự là một sựkiện pháp lý, theo đó các bên khi có nhu cầu tham gia giao lưu dân sự nhằm thỏamãn mục đích của mình sẽ tiến hành thực hiện
VD: Hợp đồng mua bán tài sản phát sinh hiệu lực làm phát sinh các quyền vànghĩa vụ của bên mua tài sản và bên bán tài sản
Trang 6Thứ ba, nội dung của hợp đồng dân sự là quyền và nghĩa vụ mà các bên chủthể quy định cho nhau.
Thứ tư, mục đích của hợp đồng dân sự là lợi ích hợp pháp, không trái đạođức xã hội mà các bên cùng hướng tới: Chỉ khi mục đích của hợp đồng dân sự đượcchứng minh hoặc được thừa nhận là hợp pháp, không trái đạo đức xã hội thì hợpđồng dân sự mới phát sinh hiệu lực, qua đó quyền và nghĩa vụ của các bên mới cóthể thực hiện được trên thực tế
1.1.3 Chủ thể của hợp đồng
Chủ thể giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự phải có ít nhất từ hai bên trở lên,
vì hợp đồng dân sự là một giao dịch pháp lý song phương hay đa phương Các chủthể khi giao kết, thực hiện hợp đồng đều phải có tư cách chủ thể tức là phải đáp ứngcác điều kiện theo quy định của pháp luật đối với một chủ thể của quan hệ dân sự(ví dụ: nếu chủ thể là cá nhân thì phải đáp ứng được các yêu cầu về năng lực phápluật, năng lực hành vi dân sự…);
1.1.4 Các trường hợp phát sinh hủy bỏ hợp đồng
a Huỷ bỏ hợp đồng do chậm thực hiện nghĩa vụ
- Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ mà bên cóquyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ trong một thời hạn hợp lý nhưng bên có nghĩa vụkhông thực hiện thì bên có quyền có thể huỷ bỏ hợp đồng
- Trường hợp do tính chất của hợp đồng hoặc do ý chí của các bên, hợp đồng
sẽ không đạt được mục đích nếu không được thực hiện trong thời hạn nhất định màhết thời hạn đó bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ thì bên kia có quyền
hủy bỏ hợp đồng mà không phải tuân theo quy định tại khoản 1 Điều 424 BLDS 2015.
b Huỷ bỏ hợp đồng do không có khả năng thực hiện
Trường hợp bên có nghĩa vụ không thể thực hiện được một phần hoặc toàn
bộ nghĩa vụ của mình làm cho mục đích của bên có quyền không thể đạt được thìbên có quyền có thể huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại
c Huỷ bỏ hợp đồng trong trường hợp tài sản bị mất, bị hư hỏng
Trang 7Trường hợp một bên làm mất, làm hư hỏng tài sản là đối tượng của hợp đồng
mà không thể hoàn trả, đền bù bằng tài sản khác hoặc không thể sửa chữa, thay thếbằng tài sản cùng loại thì bên kia có quyền huỷ bỏ hợp đồng
Bên vi phạm phải bồi thường bằng tiền ngang với giá trị của tài sản bị mất,
bị hư hỏng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 351 và Điều 363 của Bộ luật này.
1.2 Hủy bỏ hợp đồng theo BLDS 2015
1.2.1 Khái niệm hủy bỏ hợp đồng
Hủy bỏ hợp đồng là việc một bên làm cho hợp đồng không có hiệu lực từthời điểm giao kết và bị xử lý về tài sản như đối với hợp đồng vô hiệu nếu sự viphạm của bên kia là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận hoặc pháp luật cóquy định
1.2.2 Các trường hợp hủy bỏ hợp đồng
a Huỷ bỏ hợp đồng do chậm thực hiện nghĩa vụ
- Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ mà bên cóquyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ trong một thời hạn hợp lý nhưng bên có nghĩa vụkhông thực hiện thì bên có quyền có thể huỷ bỏ hợp đồng
- Trường hợp do tính chất của hợp đồng hoặc do ý chí của các bên, hợp đồng
sẽ không đạt được mục đích nếu không được thực hiện trong thời hạn nhất định màhết thời hạn đó bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ thì bên kia có quyềnhủy bỏ hợp đồng mà không phải tuân theo quy định tại khoản 1 Điều 424 BLDS2015
b Huỷ bỏ hợp đồng do không có khả năng thực hiện
Trường hợp bên có nghĩa vụ không thể thực hiện được một phần hoặc toàn
bộ nghĩa vụ của mình làm cho mục đích của bên có quyền không thể đạt được thìbên có quyền có thể huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại
c Huỷ bỏ hợp đồng trong trường hợp tài sản bị mất, bị hư hỏng
Trường hợp một bên làm mất, làm hư hỏng tài sản là đối tượng của hợp đồng
mà không thể hoàn trả, đền bù bằng tài sản khác hoặc không thể sửa chữa, thay thếbằng tài sản cùng loại thì bên kia có quyền huỷ bỏ hợp đồng
Trang 8Bên vi phạm phải bồi thường bằng tiền ngang với giá trị của tài sản bị mất,
bị hư hỏng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc theo quy định tại khoản 2,khoản 3 Điều 351 và Điều 363 của Bộ luật này
1.2.3 Hậu quả pháp lý của hủy bỏ hợp đồng
Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm giaokết, các bên không phải thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận, trừ thỏa thuận về phạt viphạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết tranh chấp
- Các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận sau khi trừ chi phí hợp lýtrong thực hiện hợp đồng và chi phí bảo quản, phát triển tài sản
Việc hoàn trả được thực hiện bằng hiện vật Trường hợp không hoàn trảđược bằng hiện vật thì được trị giá thành tiền để hoàn trả
Trường hợp các bên cùng có nghĩa vụ hoàn trả thì việc hoàn trả phải đượcthực hiện cùng một thời điểm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật cóquy định khác
- Bên bị thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ của bên kia được bồi thường
- Việc giải quyết hậu quả của việc hủy bỏ hợp đồng liên quan đến quyềnnhân thân do Bộ luật này và luật khác có liên quan quy định
- Trường hợp việc hủy bỏ hợp đồng không có căn cứ quy định tại các điều
423, 424, 425 và 426 của Bộ luật này thì bên hủy bỏ hợp đồng được xác định là bên
vi phạm nghĩa vụ và phải thực hiện trách nhiệm dân sự do không thực hiện đúngnghĩa vụ theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan
1.2.4 Phân loại hợp đồng
1 Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau
2 Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ
3 Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồngphụ;
4 Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính;
5 Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao kết hợpđồng đều phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thựchiện nghĩa vụ đó;
Trang 96 Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việcphát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định.
Ngoài ra còn có thể có Hợp đồng dân sự theo mẫu (Điều 407): Là hợp đồnggồm những điều khoản do một bên đưa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thờigian hợp lý; nếu bên được đề nghị trả lời chấp nhận thì coi như chấp nhận toàn bộnội dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đã đưa ra
Bộ luật dân sự Việt Nam cũng quy định các loại hợp đồng dân sự thông dụngsau đây: hợp đồng mua bán tài sản (phổ biến là hợp đồng mua bán nhà), hợp đồngtrao đổi tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản, hợp đồng vay tài sản, hợp đồng thuê tàisản, hợp đồng mượn tài sản, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng giacông, hợp đồng gửi giữ tài sản, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng uỷ quyền, hứa thưởng
Nếu căn cứ vào mối liên hệ về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợpđồng ta có thể phân thành hợp đồng song vụ và hợp đồng đơn vụ
Hợp đồng đơn vụ: là hợp đồng mà trong đó chỉ có một bên có nghĩa vụ, bênkia chỉ hưởng quyền mà không thực hiện nghĩa vụ gì Ví dụ: hợp đồng tặng cho tàisản – bên được tặng có quyền nhận hoặc không nhận tài sản nhưng không phải thựchiện nghĩa vụ nào)
Hợp đồng song vụ: là hợp đồng mà trong đó các bên đều có nghĩa vụ vớinhau, các bên đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ Quyền dân sự củabên này đối ứng với nghĩa vụ của bên kia
Nếu căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực của hợp đồng thì ta có thểchia hợp đồng dân sự thành hai loại là hợp đồng chính và hợp đồng phụ
Hợp đồng chính: là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hiệu lực củacác hợp đồng khác và khi hợp đồng chính đã tuân thủ đầy đủ các điều kiện mà pháp
Trang 10luật quy định thì đương nhiên phát sinh hiệu lực và có hiệu lực bắt buộc đối với cácbên kể từ thời điểm giao kết.
Hợp đồng phụ: là hợp đồng có hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính Đểmột hợp đồng phụ có hiệu lực thì phải tuân thủ các điều kiện sau đây: Trước hết,hợp đồng phụ phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện có hiệu lực của một hợp đồng nhưđiều kiện về chủ thể; nội dung; hình thức… Thứ hai, hợp đồng chính của hợp đồngphụ đó phải có hiệu lực Sau khi tuân thủ các điều kiện có hiệu lực nói trên thì hợpđồng phụ còn phải tùy thuộc vào hiệu lực của hợp đồng chính Ví dụ: đối với hợpđồng cầm cố, thế chấp tài sản thì hợp đồng phụ chỉ có hiệu lực khi hợp đồng chovay tài sản tức là hợp đồng chính có hiệu lực
Nếu căn cứ vào tính chất "có đi, có lại" của các bên trong hợp đồng ta có thểphân hợp đồng dân sự thành hai loại là hợp đồng có đền bù và hơp đồng không cóđền bù
Hợp đồng có đền bù: là hợp đồng mà trong đó mỗi bên sau khi thực hiện chobên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên bên kia một lợi ích tương ứng Lợi íchtương ứng ở đây không đồng nghĩa với lợi ích ngang bằng vì các lợi ích các bêndành cho nhau không phải lúc nào cũng cùng một tính chất hay chủng loại Ví dụ:hợp đồng thuê biểu diễn ca nhạc- trong đó một bên sẽ nhận được một lợi ích vậtchất là tiền thù lao biểu diễn, catxê… và một bên sẽ đạt được lợi ích về mặt tinhthần – đáp ứng nhu cầu giải trí, thưởng thức âm nhạc
Hợp đồng không có đền bù: là những hợp đồng trong đó một bên nhận đượcmột lợi ích nhưng không phải giao lại cho bên kia một lợi ích nào (ví dụ: hợp đồngtặng cho tài sản)
Nếu căn cứ vào thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng ta có thể phân hợpđồng thành hai loại là hợp đồng ưng thuận và hợp đồng thực tế
Hợp đồng ưng thuận: là những hợp đồng theo quy định của pháp luật, quyền
và nghĩa vụ của các bên sẽ phát sinh ngay sau khi các bên đã thỏa thuận xong vớinhau về những nội dung chủ yếu của hợp đồng Ví dụ: hợp đồng mua bán tài sản.Trong trường hợp này, dù rằng các bên chưa trực tiếp thực hiện các nghĩa vụ đãcam kết nhưng về mặt pháp lý đã phát sinh quyền yêu cầu của bên này đối với bên
Trang 11kia trong việc thực hiện hợp đồng, nói theo cách khác hợp đồng ưng thuận là nhữnghợp đồng mà thời điểm có hiệu lực của nó được xác định tại thời điểm giao kết.
Hợp đồng thực tế là những hợp đồng mà sau khi các bên thỏa thuận xongnhưng hiệu lực của nó chỉ phát sinh khi các bên chuyển giao cho nhau đối tượngcủa hợp đồng Ví dụ: hợp đồng cho mượn tài sản Đối với loại hợp đồng này hiệulực của nó phụ thuộc vào thời điểm thực tế mà hai bên thực hiện nghĩa vụ với nhau.Trở lại hợp đồng cho mượn tài sản, ta thấy mặc dù hai bên đã thỏa thuận bên A sẽcho bên B mượn tài sản và hợp đồng đã thành lập nhưng thực chất quyền và nghĩa
vụ của hai bên chỉ phát sinh khi bên A đã chuyển giao trên thực tế tài sản cho mượncho bên B
1.2.5 Thời điểm có hiệu lực
Về nguyên tắc hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Tuy nhiên thờiđiểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự còn được xác định theo sự thỏa thuận hoặctheo sự quy định của pháp luật Vì vậy hợp đồng dân sự được coi là có hiệu lực vàomột trong các thời điểm sau đây:
- Hợp đồng bằng miệng hoặc bằng các hành vi cụ thể có hiệu lực tại thờiđiểm các bên đã trực tiếp thỏa thuận với nhau về những nội dung chủ yếu của hợpđồng
- Hợp đồng bằng văn bản thường, có hiệu lực tại thời điểm bên sau cùng
ký vào văn bản hợp đồng
- Hợp đồng bằng văn bản có chứng nhận, chứng thực, đăng ký hoặc xinphép có hiệu lực tại thời điểm hợp đồng đó được công chứng, chứng thực, đăng kýhoặc cho phép
Ngoài ra hợp đồng còn có thể có hiệu lực sau thời điểm nói trên nếu các bên
đã tự thỏa thuận với nhau hoặc trong trường hợp pháp luật đã quy định cụ thể (vídụ: Điều 466 Bộ luật dân sự 2005 về hợp đồng tặng cho động sản: “Hợp đồng tặngcho động sản có hiệu lực khi bên được tặng cho nhận tài sản; đối với động sản màpháp luật có quy định đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từthời điểm đăng ký”)
Trang 121.2.6 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
Trong quá trình xây dựng và ký kết hợp đồng, người soạn thảo cần lưu ý đếnđiều kiện của hợp đồng có hiệu lực và các trường hợp vô hiệu của hợp đồng nhằmtránh các trường hợp đáng tiếc xảy ra trong quá trình hai bên thực hiện hợp đồng
Điều 388 Bộ luật dân sự quy định:Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữacác bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
Như vậy hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận, thống nhất ý chí của các bên vềviệc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
Hợp đồng chỉ có hiệu lực khi đáp ứng đủ 4 điều kiện:
Thứ nhất, các chủ thể ký kết hợp đồng phải hợp pháp Thông thường các bêngiao kết phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự
Thứ hai, các chủ thể ký kết hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện tức là xuấtphát từ ý chí thực, từ sự tự do ý chí của các bên trong các thỏa thuận hợp đồng đó
Thứ ba, nội dung của hợp đồng không trái pháp luật và đạo đức xã hội Đốitượng của hợp đồng không thuộc hàng hóa cấm giao dịch, công việc cấm thực hiện.Bên cạnh đó, nội dung của hợp đồng cần phải cụ thể, bởi vì việc xác lập nghĩa vụtrong hợp đồng phải cụ thể và có tính khả thi Những nghĩa vụ trong hợp đồng màkhông thể thực hiện được thì hợp đồng cũng không được coi là có hiệu lực pháp lýlàm phát sinh quyền và nghĩa vụ
Thứ tư, thủ tục và hình thức của hợp đồng phải tuân theo những thể thứcnhất định phù hợp với những quy định của pháp luật đối với từng loại hợp đồng
Hợp đồng không đáp ứng được một trong các điều kiện trên sẽ dẫn đến vôhiệu
1.3 Khái quát về giao kết hợp
1.3.1 Giao kết hợp đồng
Giao kết hợp đồng dân sự là việc các bên bày tỏ ý chí với nhau theo nhữngnguyên tắc và trình tự nhất định để qua đó xác lập với nhau các quyền và nghĩa vụdân sự
Nguyên tắc giao kết
Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự được quy định tại Điều 389 Bộ luậtdân sự Việt Nam năm 2005 gồm:
Trang 131 Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội;
2 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng
Như vậy, hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận thống nhất ý chí của các chủ thểtham gia dựa trên nguyên tắc tự do giao kết và tự nguyện, bình đẳng khi giao kết vìvậy tất cả các hợp đồng được giao kết do bị nhầm lẫn, bị lừa dối, đe dọa là nhữnghợp đồng không đáp ứng được nguyên tắc tự nguyện, tự do khi giao kết hay lànhững hợp đồng có nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội đều bị coi là vô hiệu
Trình tự giao kết
Trình tự giao kết hợp đồng: là một quá trình trong đó các bên bày tỏ ý chívới nhau bằng cách trao đổi các ý kiến trong việc cùng nhau đi đến những thỏathuận làm phát sinh quyền và nghĩa vụ Về thực chất, đó là quá trình mà hai bên
"mặc cả" với nhau về những điều khoản trong nội dung của hợp đồng Quá trìnhnày diễn ra qua hai giai đoạn được pháp luật dân sự quy định như sau:
Đề nghị giao kết
Đề nghị giao kết hợp đồng: là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng vàchịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụthể Thực chất, đề nghị giao kết hợp đồng là việc một bên biểu lộ ý chí của mìnhtrước người khác bằng cách bày tỏ cho phía bên kia biết ý muốn tham gia giao kếtvới người đó một hợp đồng dân sự Về mặt hình thức, việc đề nghị giao kết hợpđồng được thực hiện bằng nhiều cách thức khác nhau như:
Người đề nghị có thể gặp trực tiếp (đối mặt) với người được đề nghị trao đổithỏa thuận hoặc có thể thông qua các đường liên lạc khác như đện thoại, liên lạc ởtrên mạng Internet….Trong những trường hợp này thời hạn trả lời là một khoảngthời gian do hai bên thỏa thuận ấn định
Đề nghị giao kết hợp đồng dân sự còn có thể được thực hiện bằng việcchuyển, gởi công văn, giấy tờ qua đường bưu điện….Trong trường hợp này thời hạntrả lời là một khoảng thời gian do bên đề nghị ấn định
Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, nếubên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba trong thời hạn chờ bên được đềnghị trả lời thì phải bồi thường thiệt hại cho bên được đề nghị mà không được giao
Trang 14Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực (Điều 391 Bộ luật dân sự
2005 được xác định như sau: Do bên đề nghị ấn định hoặc nếu bên đề nghị không
ấn định thì đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ khi bên được đề nghị nhậnđược đề nghị đó Các trường hợp sau đây được coi là đã nhận được đề nghị giao kếthợp đồng:
Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú, nếu bên được đề nghị là cá nhân; đượcchuyển đến trụ sở, nếu bên được đề nghị là pháp nhân;
Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên được đề nghị;Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua cácphương thức khác
Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng (Điều 392 Bộ luật dân sự 2005):Lời đề nghị mặc dù chưa phải là một hợp đồng nhưng ít nhiều đã có tính chất ràngbuộc đối với người đề nghị Tuy nhiên, bên đề nghị giao kết hợp đồng có thể thayđổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trong các trường hợp sau đây:
Nếu bên được đề nghị nhận được thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đềnghị trước hoặc cùng với thời điểm nhận được đề nghị
Điều kiện thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong trường hợp bên đềnghị có nêu rõ về việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh
Khi bên đề nghị thay đổi nội dung của đề nghị thì đề nghị đó được coi là đềnghị mới
Huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng (Điều 393 Bộ luật dân sự 2005): Trongtrường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực hiện quyền huỷ bỏ đề nghị do đãnêu rõ quyền này trong đề nghị thì phải thông báo cho bên được đề nghị và thôngbáo này chỉ có hiệu lực khi bên được đề nghị nhận được thông báo trước khi bênđược đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Chấm dứt đề nghị giaokết hợp đồng (Điều 394 Bộ luật dân sự 2005): Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứttrong các trường hợp:
Bên nhận được đề nghị trả lời không chấp nhận;
Hết thời hạn trả lời chấp nhận, chậm trả lời chấp nhận;
Khi thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị có hiệu lực;
Khi thông báo về việc huỷ bỏ đề nghị có hiệu lực;
Trang 15Theo thoả thuận của bên đề nghị và bên nhận được đề nghị trong thời hạnchờ bên được đề nghị trả lời.
Sửa đổi đề nghị do bên được đề nghị đề xuất (Điều 395 Bộ luật dân sự2005):Khi bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết hợp đồng, nhưng có nêu điềukiện hoặc sửa đổi đề nghị thì coi như người này đã đưa ra đề nghị mới
Chấp nhận đề nghị
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đốivới bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị Chấp nhận giao kếthợp đồng thực chất là việc bên được đề nghị nhận lời đề nghị và đồng ý tiến hànhviệc giao kết hợp đồng với bên đã đề nghị Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợpđồng được hiểu như sau: (Điều 397 Bộ luật dân sự 2005):
Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ cóhiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồngnhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghịmới của bên chậm trả lời Trong trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồngđến chậm vì lý do khách quan mà bên đề nghị biết hoặc phải biết về lý do kháchquan này thì thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có hiệu lực, trừ trường hợpbên đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp nhận đó của bên được đề nghị
Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả trong trường hợp qua điệnthoại hoặc qua các phương tiện khác thì bên được đề nghị phải trả lời ngay có chấpnhận hoặc không chấp nhận, trừ trường hợp có thoả thuận về thời hạn trả lời Nếuviệc trả lời được chuyển qua đường bưu điện, thì ngày gửi đi theo dấu bưu điệnđược coi là thời điểm trả lời, căn cứ vào thời điểm đó để bên đề nghị xác định việctrả lời đề nghị có chậm hay không so với thời hạn đã ấn định
Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết: Trong trường hợp bên đềnghị giao kết hợp đồng chết (hoặc mất năng lực hành vi dân sự) sau khi bên được đềnghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thì đề nghị giao kết hợpđồng vẫn có giá trị Rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng (Điều 400 Bộluật dân sự 2005): Bên được đề nghị giao kết hợp đồng có thể rút lại thông báo chấpnhận giao kết hợp đồng, nếu thông báo này đến trước hoặc cùng với thời điểm bên