1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÃ hội học VI PHẠM PHÁP LUẬT và tội PHẠM

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TẬP MÔN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT XÃ HỘI HỌC VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TỘI PHẠM AXã hội học VPPL INhững khái niệm cơ bản về VPPL 1Hành vi pháp luật Khái niệm Hành vi pháp luật là những hành vi được. Khái niệm: Hành vi pháp luật là những hành vi được các quy phạm pháp luật điều chỉnh, là sự thống nhất của hai mặt đối lập hành vi hợp pháp và hành vi vi phạm pháp luật (hành vi bất hợp pháp) Phân loại: 2 loại: Hành vi hợp pháp và hành vi vi phạm pháp luật Hành vi hợp pháp: Khái niệm: Hành vi hợp pháp là hành vi xã hội cần thiết, có ích cho con người và xã hội, có ý chí của các chủ thể pháp luật, phù hợp các quy định pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện. Cơ sở xã hội cơ bản của hành vi hợp pháp là sự hài hòa lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội Hành vi hợp pháp là kết quả của quá trình hình thành nhân cách dưới tác động mạnh mẽ của môi trường xã hội Ví dụ: Kí kết hợp đồng dân sự theo đúng thủ tục Đăng kí kết hôn theo đúng quy định của Luật Hôn nhân và gia đình

BÀI TẬP NHĨM MƠN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT XÃ HỘI HỌC VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TỘI PHẠM A/Xã hội học VPPL I/Những khái niệm VPPL 1/Hành vi pháp luật - Khái niệm: Hành vi pháp luật hành vi quy phạm pháp luật điều chỉnh, thống hai mặt đối lập - hành vi hợp pháp hành vi vi phạm pháp luật (hành vi bất hợp pháp) - Phân loại: loại: Hành vi hợp pháp hành vi vi phạm pháp luật *Hành vi hợp pháp: - Khái niệm: Hành vi hợp pháp hành vi xã hội cần thiết, có ích cho người xã hội, có ý chí chủ thể pháp luật, phù hợp quy định pháp luật nhà nước đảm bảo thực - Cơ sở xã hội hành vi hợp pháp hài hòa lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội - Hành vi hợp pháp kết trình hình thành nhân cách tác động mạnh mẽ mơi trường xã hội Ví dụ: Kí kết hợp đồng dân theo thủ tục Đăng kí kết theo quy định Luật Hôn nhân gia đình *Hành vi vi phạm pháp luật: - Khái niệm: Hành vi vi phạm pháp luật dạng hành vi pháp luật thể hành vi cá nhân, quan, tổ chức không tuân thủ nghĩa vụ pháp luật quy định ( không thực thực không quy định pháp luật) làm việc mà pháp luật cấm, gây thiệt hại dẫn đến nguy cho lợi ích khác - Các hành vi vi phạm pháp luật đa dạng chủ thể, khách thể, mặt khách quan mặt chủ quan Hành vi vi phạm pháp luật hành động không hành động xâm hại đến lĩnh vực khác (lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích Nhà nước lợi ích toàn xã hội) Hành vi vi phạm pháp luật thực cách vô ý cố ý, động khác nhằm mục đích khác Ví dụ: Hành vi giết người chiếm đoạt tài sản Hành vi buôn bán, tàng trữ, sử dụng ma túy trái phép 2/ Vi phạm pháp luật: a, khái niệm - khái niệm vi phạm pháp luật : hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ b, Phân loại Hành vi vi phạm pháp luật thường xã hội học pháp luật phân loại theo tiêu chí sau: - Căn vào nội dung, tính chất quan hệ xã hội bị xâm hại + Hành vi vi phạm tích cực hành vi ( cố ý vô ý) vi phạm, phá vỡ hiệu lực quy pham pháp luật lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với thực tế xã hội khơng cịn nhà nước xã hội thừa nhận Có hai khả xảy đây: +khơng cịn phù hợp điều kiện xã hội tính chất hà khắc, lạc hậu , lỗi thời +các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, hết hiệu lực thực thi, chúng khơng cịn phù hợp với u cầu thực tế sống nay, đòi hỏi nhà nước phải sửa đổi bãi bỏ VD: Luật du lịch qui định không phép sử dụng người nước làm hướng dẫn viên Tuy nhiên đến nửa đầu năm 2016,lượng khách du lịch quốc tế đến Nha Trang – Khánh Hòa tăng cao, Nga Trung Quốc Dẫn đến việc nhân lực có chun mơn Tiếng Nga Trung Quốc bị thiếu hụt trầm trọng Để giải vấn đề quyền tỉnh có tác động cho phép doanh nghiệp sử dụng người nước làm hướng dẫn viên dạng cộng tác viên - Hành vi vi phạm tiêu cực hành vi ( cố ý vô ý) vi phạm, phá vỡ hiệu lực, tác động chuẩn mực pháp luật hành, có nội dung tính chất phù hợp, tiến bộ, phổ biến, thịnh hành nhà nước, cộng đồng người thừa nhận rộng rãi xã hội VD: Dừng đèn đỏ việc cần thiết việc cần làm để phân luồng giao thơng đảm bảo an tồn cho người tham gia giao thơng Tuy nhiên, cịn nhiều trường hợp vượt đèn đỏ khung đường đơng đúc Điều ảnh hưởng đến an tồn XH, trật tự XH - vào tâm lý chủ quan người thực + Hành vi vi phạm chủ động hành vi có ý thức, có tính tốn, cố ý (trực tiếp gián tiếp) vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực pháp luật, dù chuẩn mực lạc hậu, lỗi thời hay tiến bộ, phù hợp + Hành vi vi phạm thụ động hành vi vô ý, không mong muốn vi phạm, phá vỡ tính ổn định, tác động chuẩn mực pháp luật - Xét hai tiêu chí: + Hành vi vi phạm chủ động – tích cực hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ tác động chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi đời sống xã hội + Hành vi vi phạm chủ động – tiêu cực hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực qui phạm pháp luật hành mang tính chất tiến bộ, phù hợp, phổ biến, thịnh hành nhà nước, xã hội thừa nhận rộng rãi + Hành vi vi phạm thụ động – tích cực hành vi vơ ý vi phạm, phá vỡ tác động chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với yêu cầu đời sống xã hội VD: A trai, B gái Hai người yêu lấy Sau thời gian chung sống, A phát B nam chuyển giới thành nữ Đây hành vi thụ động tích cực, vơ tình góp phần làm cho người thay đổi cách nhìn nhận vấn đề nhân hai người giới tính + Hành vi vi phạm thụ động – tiêu cực hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực pháp luật tiến bộ, phù hợp, phổ biến, thịnh hành thừa nhận rộng rãi xã hội VD: Trong q trình phịng vệ đáng vơ ý làm chết người II/ Trách nhiệm pháp lí vi phạm PL *Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi chủ thể phải gánh chịu thể qua việc họ phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật họ vi phạm pháp luật có thiệt hại xảy nguyên nhân khác pháp luật quy định Trách nhiệm pháp lý phát sinh có vi phạm pháp luật có thiệt hại xảy nguyên nhân khác pháp luật quy định * Phân loại trách nhiệm pháp lý: Dựa vào tính chất trách nhiệm pháp lý chia chúng thành loại sau: (1) Trách nhiệm hình sự: trách nhiệm người thực tội phạm, phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước hình phạt việc phạm tội họ Hình phạt tồ án định sở luật hình, thể lên án, trừng phạt nhà nước người phạm tội biện pháp để bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh Đây loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc (2) Trách nhiệm hành chính: trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân thực vi phạm hành chính, phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế hành tuỳ theo mức độ vi phạm họ Biện pháp cưỡng chế quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền định sở pháp luật xử lý vi phạm hành (3) Trách nhiệm dân trách nhiệm chủ thể phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước định xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác vi phạm nghĩa vụ dân bên có quyền Biện pháp cưỡng chế phổ biến kèm trách nhiệm bồi thường thiệt hại (4) Trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm chủ thể (cá nhân tập thể) vi phạm kỷ luật lao động, học tập, công tác phục vụ đề nội quan, tổ chức phải chịu hình thức kỷ kuật định theo quy định pháp luật (5) Trách nhiệm vật chất trách nhiệm mà người lao động phải gánh chịu gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp (như làm hư hỏng làm dụng cụ, thiết bị, tài sản khác doanh nghiệp, giao cho tiêu hao vật tư định mức cho phép) cơng chức phải gánh chịu thi hành công vụ gây thiệt hại cho tài sản nhà nước chủ thể khác Người lao động công chức phải bồi thường phần toàn thiệt hại theo thời giá thị trường bồi thường cách trừ dần vào lương hàng tháng III/ Các yếu tố xã hội tác động đến VPPL · Các yếu tố chung: - Kinh tế: + Khi kinh tế chậm phát triển, thu nhập thấp, tình trạng thất nghiệp gia tăng, lợi ích kinh tế không đảm bảo, đời sống người gặp nhiều khó khăn tư tưởng diễn biến phức tạp, xấu có hội nảy sinh, tác động tiêu cực đến hành vi, mảnh đất lý tưởng cho xuất hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt thành phần bất hảo xã hội VD: Trong lúc thân gặp khó khăn tài nên khơng có tiền mua xe máy dự định nên nảy sinh tư tưởng chộm xe máy thấy nạn nhân lơ hay nặng giết người cướp Hoặc hành vi khác trốn thuế… + Cơ chế kinh tế trị trường tạo động, sáng tạo, coi trọng uy tín chất tượng cá nhân chủ thể Tuy nhiên, mang lại tiêu cực: tạo tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp giá trị đạo đức, pháp luật để đạt mục đích Từ làm phát sinh hành vi trái pháp luật, môi trường cho loại tội phạm nảy sinh phát triển VD: Để thu lợi nhuận cao nhà kinh doanh bất chấp bn bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Hoặc số người buôn lậu, buôn bán hàng cấm ma túy, pháo nổ… - Chính trị: + Yếu tố trị bao gồm: mơi trường trị, hệ thống chuẩn mực trị, chủ trương, đường lối, sách Đảng q trình tổ chức, thực chúng; quan hệ trị ý thức trị, hoạt động hệ thống trị Cùng với dân chủ xã hội bầu khơng khí trị – xã hội + Một đất nước có mơi trường trị ổn định điều kiện thuận lợi để người dân yên tâm phát triển kinh tế, ổn định đời sống; đồng thời nhà nước hội nâng cao lượng, văn hóa xã hội VD: Nếu đất nước mà có trị độc tài, thiếu dân chủ khả cao dẫn vi phạm pháp luật việc cán bộ, công chức nhà nước xâm phạm quyền cơng dân Một hệ dẫn đến sau đụng độ biểu tình…đơn cử nước Syria “bãi chiến trường” khủng bố nên khơng có đủ điều kiện để kiểm sốt vi phạm phạm luật - Văn hóa – xã hội: + Bao gồm yếu tố như: giá trị văn hóa, lối sống, phong tục tập quán, lễ nghi… + Các phong tục tập quán lạc hậu có nhiều tác động tiêu cực dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật Do cổ hủ nên người không tiếp cận với tiến xã hội pháp luật, thiếu hiểu biết, đồng thời cố chấp tuân theo thủ tục lễ nghi sai lệch với chuẩn mực VD: Tổ chức lễ hội ồn ào, kéo dài, đạo thiếu sâu sát tạo điều kiện để hành nghề mê tín dị đoan, bán vé thu phí sai nguyên tắc tài + Dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ đến vi phạm pháp luật Bởi gắn liền với ý chí cộng đồng nhóm xã hội nên có ảnh hưởng lớn để suy nghĩ hành động cá nhân Hơn nữa, tốc độ lan truyền dư luận nhanh, nên thông tin từ dư luận lại mạnh mẽ Trong chừng mực định, người ta khơng sợ chừng phạt từ pháp luật lại sợ phê phán lên án từ dư luật xã hội VD: Vụ án nữ sinh giao gà Điện Biên bị hiếp dâm sát hại tháng 2/2019 gây “rúng động” dư luận Sự việc tạo xúc cho người dân, đồng thời tạo lời cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe đối tượng có ý định tương tự, vi phạm họ phải chịu hậu nặng nề + Truyền thống dân tộc tác động không nhỏ Tinh thần đồn kết dân tộc, lịng hiếu thảo, tơn sư trọng đạo… góp phần tạo tư tưởng tích cực cho người, nhằm hạn chế vi phạm pháp luật + Lối sống: khác lối sống đô thị nông thôn vấn đề Ở thị trình độ dân trí cao hơn, tiếp cận thông tin dễ dàng nên có hiểu biết để điều trỉnh hành vi; nhiên lối sống phóng khống cởi mở đồng thời mật độ dân số cao, nên để lại nhiều nhược điểm Cịn nơng thơn lối sống cộng đồng đề cao hơn, đời sống yên bình hơn; nhiên mức độ tiếp cận với trị - xã hội lại thấp lại nhược điểm + Sự biến đổi chuẩn mực xã hội: chuẩn mực xã hội điều khiển tác động chi phối hành vi người tham gia vào quan hệ xã hội Tuy nhiên, loại chuẩn mực xã hội vận động, biến đổi thay đổi; nên chuẩn mực bị hiểu sai, xuyên tạc (biến đổi) áp dụng không lúc, chỗ dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật - Pháp luật: + Bao gồm: hệ thống pháp luật quan hệ pháp luật + Một hệ thống pháp luật chặt chẽ, tiến phù hợp điều kiện tiên để hạn chế vi phạm pháp luật + Ngược lại, hệ thống pháp luật lỏng lẻo, chồng chéo tạo hội cho phần tử xấu xã hội thực hành vi trái pháp luật lại không bị xử phạt + Nếu xây dựng văn hóa thực pháp luật việc vi phạm pháp luật giảm thiểu tối đa Vì việc tn thủ pháp luật trở thành thói quen ăn vào ý thức người dân + Tuy nhiên, người dân niềm tin vào pháp luật biện pháp khác nhà nước khó mà hiệu Thực tế thờ với pháp luật nguyên nhân dẫn đến thiếu hiểu biết người dân mà dẫn đến vi phạm pháp luật VD: hành vi quấy dối tình dục theo Nghị định 167/2013 áp dụng với mức phạt 200.000 đồng tạo nhiều bất cập, số lượng hành vi quấy dối tình dục phổ biến, gây xúc cho người dân Sau nhiều lần thảo luận mức phạt thay đổi để phù hợp · - Các yếu tố cụ thể: Ý thức pháp luật: Con người với nhận thức chưa không nhận thức hành vi hành vi vi phạm pháp luật tác động lớn vi phạm pháp luật (tất nhiên trừ trường hợp biết vi phạm cố tình làm) VD: Những người dân tộc thiểu số sống vùng kinh tế khó khăn nên kiến thức pháp luật cịn hạn chế nên khơng nhận thức hành vi dẫn đến phạm tội - Mơi trường sống môi trường giáo dục: Sống bối cảnh gia đình nề nếp, nơi học tập làm việc có tính kỷ luật cao, giáo dục tư tưởng hành động đầy đủ có lối sống lành mạnh Ngược lại, sống môi trường lộn xộn, nhiều tội phạm… khả cao gia tăng vi phạm pháp luật IV/ Các nguyên nhân dẫn đến hành vi VPPL (1) Sự không hiểu biết, hiểu biết khơng đúng, khơng xác quy tắc, yêu cầu chuẩn mực PL (2) Tư diễn dịch không đúng, suy diễn chuẩn mực PL thiếu logic sử dụng phán đốn phi logic Hiểu là, thói quen trog tư duy, nếp nghĩ sai lầm phận dân cư trog XH thường khiến họ nhận sức sai, làm lệch lạc nội dung phạm vi áp dụng quy định PL Vậy nên cần cân nhắc nội dung thuật ngữ pháp lý sử dụng, nội dung phải đầy đủ, rõ ràng xác, tránh TH bị suy diễn sai áp dụng sai (3) Việc củng cố, tiếp thu quy tắc, yêu cầu quy phạm pháp luật lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với PL hành PL nói chung VB QPPL cụ thể nói riêng phải ln ln bám sát phù hợp với yêu cầu thực tiễn XH, vậy, thực tế XH có quy phạm PL tỏ lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với thực tiễn Nhà nước cần sớm thay đổi, bổ sung tuyên bố chấm dứt hiệu lực VB cách kịp thời (4) Từ quan niệm sai lệch dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật Vẫn tồn quan niệm “phép vua thua lệ làng”, dẫn đến cản trở công tác thực thi, đưa PL vào đời sống XH (5) Các khuyết tật tâm- sinh lý dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật Có cá nhân khuyết tật mặt thể chất (mù, câm, điếc, ) khuyết tật trí lực (mắc chứng rối loạn, hoang tưởng, tâm thần…) dẫn đến khả nhận biết quy tắc, yêu cầu chuẩn mực XH chuẩn mực PL bị hạn chế, khiến họ có hành vi VPPL mà không biết, không tự kiềm chế, kiểm soát hành vi PL thân (6) Mối liên hệ nhân hành vi VPPL Là TH cá nhân thực hành vi VPPL dẫn tới thực hành vi VPPL khác theo mối quan hệ nhân mà chủ thể khơng biết biết thực VD: A kinh doanh trái phép hàng giả, hàng nhái (hành vi VPPL 1), B cán quan quản lý thị trường kiểm tra phát nên xử lý A theo quy định PL Nhưng để tránh việc xử phạt, A đưa hối lộ tiền cho B (hành vi VPPL 2) B không đồng ý thực PL -> hành vi VPPL nguyên nhân, hành vi VPPL kết B/ Hiện tượng tội phạm I/ Khái niệm Theo quy định BLHS 2015 : “ Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm đến quan hệ XH PLHS bảo vệ.” - Đ8 => từ định nghĩa rút tội phạm : hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự, có lỗi phải chịu hình phạt Khái niệm tượng tội phạm : tượng tội phạm tượng xã hội pháp lý trạng thái động, xuất xã hội có giai cấp, thể thống tội phạm thực xã hội định thời kỳ định, có nguyên nhân, đặc điểm định lượng (thực trạng) định tính (tính chất, cấu) đồng thời có tính độc lập tương đối Hiện tượng tội phạm khái niệm phản ánh mức độ nhận thức cao hơn, khái quát xung quanh vấn đề tội phạm VD: Hiện tượng nghiện ma túy nguyên nhân phá hoại sức khỏe người mà nguyên nhân làm phát sinh hành vi phạm tội : trọm cắp, cướp giật, II/ Các đặc trưng tượng TP Tính định xã hội - Hiện tượng tội phạm tượng xã hội, có q trình hình thành, phát triển, tồn phát triển trình vận động, phát triển thân xã hội - Hiện tượng tội phạm xuất hiện, tồn xã hội xã hội lồi người, có nguồn gốc từ thực tiễn đời sống xã hội, mang nội dung xã hội, có nguyên nhân xã hội chịu định thực tế xã hội - Hiện tượng tội phạm xuất phát từ hành vi cá nhân- thành viên xã hội, biểu mặt trái, mặt tiêu cực hành vi ngườitính độc lập tương đối - Hiện tựng tội phạm gây thiệt hại to lớn cho tất QHXH => chống đối xã hội, xu hướng xâm phạm giá trị xã hội (tự do, bình đẳng, tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm cong người…) - Hiện tượng tội phạm thời kì phản ánh rõ nét thực trạng XH thời kì - Sự thay đổi tính xã hội tượng tội phạm: khơng phải tượng bất biến ổn định mà thay đổi, với thay đổi XH Ví dụ : luật hình 1985 có quy định tội lạm sát gia súc “Điều 184 Tội lạm sát gia súc Người giết trâu, bò súc vật khác trái với quy định Nhà nước bảo vệ sức kéo gây hậu nghiêm trọng bị xử lý hành 10 mà cịn vi phạm, bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm.” Nhưng luật hình sau khơng quy định bỏ tội danh Sở dĩ Bộ luật hình 1985 có quy định vào thời kì trâu bò coi vật quan trọng cho hoạt động sản xuất đặc biệt sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước Hoạt động khơng thực khơng có trâu bị thời kì khoa học kĩ thuật chưa phát triển Quy định thể rõ nét thực trạng xã hỗi thời kì kinh tế nơng nghiệp chủ yếu, trâu trước cày theo sau, mang tính định xã hội, khơng làm trái với quy định theo luật hình 1985 thời kì -> Đặt tượng tội phạm mối quan hệ với điều kiện XH -> Hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm => trọng biện pháp xã hội Tính pháp lý hình tượng tội phạm - Hiện tượng tội phạm không tượng xã hội mà tượng pháp lý- pháp lý hình - Hiện tượng tội phạm tồn hành vi mà Luật hình quy định tội phạm - Sự mở rộng hay thu hẹp phạm vi điều chỉnh pháp luật hình => thay đổi tượng tội phạm -> Phân biệt với tượng XH khác Ví dụ: Điều 173 Tội trộm cắp tài sản 1.92 Người trộm cắp tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 2.000.000 đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm; b) Đã bị kết án tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 290 Bộ luật này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; 11 c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; (… ) -> Chỉ hành vi quy định điều 173 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 coi tội phạm Nếu có hành vi khác ăn cắp tr đồng lần đầu bị xử phạt hành yêu cầu trả lại tài sản Tính biến đổi mặt lịch sử - Hiện tượng tội phạm sản phẩm xã hội giai đoạn, thời kì lịch sử - Sự thay đổi tượng tội phạm thương đôi gắn liền với thay đổi cấu kinh tế-xã hội xã hội, biến đổi cấu xã hộigiai cấp, cấu xã hội- nghề nghiệp…qua hình thái kinh tế -xã hội giai - VD: tội phạm có yếu tố nước ngồi=> hệ việc mở cửa, hội nhập - VD: BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 quy định tội mua dâm người 18 tuổi điều 329 hệ xã hội , kinh tế phát triển dẫm đến tệ nạn xã hội phát triển -> Đặt tượng tội phạm điều kiện lịch sử định nhằm hiểu chất, tính nguy hiểm tượng tội phạm (cũng phản ánh xu hướng, quy luật tượng tội phạm) -> Các kế hoạch phòng ngừa tội phạm tương lai phải xây dựng phù hợp với thay đổi hoàn cảnh lịch sử 4.Tính giai cấp tượng tội phạm - Hiện tượng tội phạm xuất xã hội có giai cấp, gắn liền với đời nhà nước trình phân tầng xã hội xã hội - Pháp luật thể ý chí giai cấp cầm quyền, thống trị xã hội +Ý chí giai cấp thống trị việc xây dựng pháp luật hình quy định hình phạt +Hiện tượng tội phạm xâm phạm vào lợi ích quan hệ xã hội giai cấp thống trị thừa nhận bảo vệ 12 -> hành vi bị giai cấp coi tội phạm giai cấp khác khơng coi tội phạm + Mức độ loại tội phạm, đối tượng xã hội phải chịu phạt chịu phạt ý chí giai cấp thống trị + Hiện tượng xã hội thay đổi tương quan lực lượng, giai cấp xã hội thay đổi (thay đổi giai cấp, thay đổi quan điểm) VD:- thời kì phong kiến tội mưu phản bị tru di tam tộc cửu tộc - Điều 155 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 quy định tội làm nhục người khác phản ánh ý chí giai cấp muốn bảo vệ quyền người 5.Tính xác định theo không gian thời gian - Theo không gian, tượng tội phạm xác định địa bàn, lĩnh vực mà tình hình tội phạm tồn mang đặc điểm riêng gắn với địa bàn Cùng hành vi xảy ra, nước coi tội phạm, nước khác lại khơng bị coi tội phạm Ví dụ: Hiện giới có số quốc gia ví dụ Thụy Điển thức tội phạm hóa hành vi quấy rối tình dục, nhiên VN hành vi chưa đưa vào BLHS mà xử lý chế tài hành - Theo thời gian, tượng tội phạm mang đặc điểm thuộc tính riêng thời gian làm phát sinh tội phạm Cùng hành vi xảy ra, trước hành vi quy định tội phạm, khơng cịn quy định tội phạm nữa; cung hành vi phạm tội, trước bị pháp luật coi tội phạm nghiêm trọng, giai đoạn bị coi tội phạm nghiêm trọng Ví dụ: Bộ luật Hình 2015 có nhiều thay đổi mức hình phạt so với BLHS 1999, khơng áp dụng án phạt tử hình với số tội danh Theo quy định 07 tội danh khơng áp dụng hình phạt tử hình, gồm: Tội cướp tài sản; Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm; Tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia; Tội tàng trữ trái phép chất ma túy Tội chiếm đoạt chất ma túy; Tội chống mệnh lệnh Tội đầu hàng địch Mức phạt tù cao áp dụng với tội chung thân -> Hiện tượng tội phạm cụ thể, không cịn chung chung 13 -> Đặc tính khơng gian thời gian mối liên hệ không tách rời chúng -> Kế hoạch đấu tranh phòng chống tội phạm III/ Các mơ hình nghiên cứu XHHPL tượng TP 3.1 Mơ hình nghiên cứu định lượng - Bằng mơ hình nghiên cứu định lượng cho phép chia mức độ tình trạng thực tế tượng tội phạm.Nghiên cứu định lượng tượng tội phạm đòi hỏi phải xác định khảo sát báo sau đây: + báo tội phạm phát + báo tội phạm khai báo + báo tội phạm ấn dấu -> Các báo cho phép nhà nghiên cứu đánh giá tính tự giác tích cực ý thức pháp luật tầng lớp nhân dân tội phạm Đồng thời đánh giá hiệu công việc quan chức việc đấu tranh phòng chống tội phạm + Chỉ báo số lượng tội phạm xảy thực tế so với số lượng dân cư địa bàn khu vực định -> Chỉ báo cho phép đánh giá tình hình diễn biến tội phạm tình hình an ninh trật tự xã hội địa bàn đưa biện pháp phòng ngừa hiệu + Chỉ báo tội phạm nghiêm trọng so với tội phạm nghiêm phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng -> Các nhà xã hội học tội phạm thường phải ý cân nhắc xem xét mức độ tin cậy báo thu nhập xác định nghiên cứu -> Các số lieu tội phạm phát thường có độ xác cao thống kê hình nhiên hồ sơ nhật kí trực ban ghi nhận vu việc phạm pháp hình người bị hại người nhà khai báo thường bị thiếu sót Mơ hình nghiên cứu định tính - Mơ hình nghiên cứu định tính cho phép nhà nghiên cứu xem xét tính chất , cấu trình vận động biến đổi tượng tội phạm khu vực vào khoảng thời gian định 14 - Tính chất tượng tội phạm thể chỗ có tính chất gây nguy hiểm cho xã hội cao , nghĩa gây đe dọa gây thiệt hại trực tiếp gián tiếp lớn , đáng kể cho xã hội nói chung cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ nói riêng Tính chất tượng tội phạm cịn thể đặc điểm phức tạp liên quan tới nhân thân người phạm tội ( giới tính , lứa tuổi , trình độ học vấn , thói quen , nghề nghiệp , quan niệm đạo đức , nhận thức pháp luật …) - Cơ cấu tượng tội phạm thường phản ánh thông qua báo nói lên mối tương quan loại tội phạm khác như: Mối tương quan tội phạm cố ý tội phạm vô ý; Phản ánh mối tương quan tội phạm tái phạm so với tội phạm chuyên nghiệp so với tội phạm có tổ chức - Hiện tượng tội phạm bất biến , mà tượng ln trạng thái động Nó có q trình diễn biến , vận động , biến đổi khác vùng , miền , khu vực định , giai cấp , tầng lớp xã hội khác tùy thuộc vào đặc điểm giai đoạn lịch sử định -> Việc nghiên cứu dấu hiệu định tính có ý nghĩa quan trọng việc làm sáng tỏ nguyên nhân , điều kiện tượng tội phạm Mơ hình nghiên cứu tượng tội phạm theo khu vực địa lí , theo giới tính theo lứa tuổi , theo phân tầng xã hội a, Nghiên cứu tượng tội phạm theo khu vực địa lí Mơ hình nghiên cứu theo khu vực địa lí hướng nghiên cứu tượng tội phạm dựa vào phân tích cấu xã hội - lãnh thổ ; nghĩa tìm hiểu thực trạng , cấu , diễn biến tượng tội phạm khu vực đô thị khu vực nông thôn Tại phần lớn xã hội , số liệu , tài liệu nghiên cứu đáng tin cậy , tỉ lệ tội phạm khu vực đô thị cao so với khu vực nông thôn b, Nghiên cứu tượng tội phạm theo giới tính lứa tuổi Nghiên cứu tượng tội phạm theo giới tính lứa tuổi mơ hình nghiên cứu dựa phân tích cấu xã hội - nhân Sự khác biệt 15 giới tính lứa tuổi dẫn đến khác biệt thực trạng , diễn biến tượng tội phạm Xét theo cấu giới tính , nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội học tội phạm , nhóm lứa tuổi , tỉ lệ tội phạm nam giới gây thường cao so với tội phạm nữ giới thực , cao tương quan loại tội phạm cụ thể Xét theo cấu lứa tuổi : Cơ cấu lứa tuổi phản ánh khác biệt tỉ lệ tội phạm nhóm tuổi khác Do khác biệt tâm lí lứa tuổi , định hình nhân cách , trình độ học vấn , kinh nghiệm đối nhân xử … mà tỉ lệ tội phạm lứa tuổi thiếu niên có dấu hiệu gia tăng độ tuổi trung niên già lại giảm cách rõ rệt c, Nghiên cứu tượng tội phạm theo phân tầng xã hội Đây mơ hình nghiên cứu tượng tội phạm dựa theo phân tích cấu xã hội - giai cấp Những điều kiện , hoàn cảnh xã hội nghèo khổ , thất nghiệp , nhà tồi tàn , định hướng xã hội … dễ dẫn người ta tới việc thực hành vi phạm tội nhiều -> Do , tầng lớp bình dân , người nghèo xã hội thường thức tội phạm nhiều so với tầng lớp trung lưu thượng lưu - Ngồi ra, em tầng lớp bình dân, người nghèo có nguy dính líu nhiều với mơi trường tội phạm q trình xã hội hóa cá nhân Vì phải kiếm tiền để mưu sinh nên người nghèo có thời gian chăm sóc , quan tâm , dạy dỗ em IV/ Một số vấn đề có tính ngun tắc nghiên cứu XHHPL tượng TP Việt Nam Phải vào quy định BLHS nước CHXHCN Việt Nam tội phạm khái niệm có liên quan, khái niệm tội phạm, cố ý phạm tội, phịng vệ đáng, Phải vào quy định BLHS hình phạt biện pháp tư pháp 16 Phải vào quy định BLHS cấu thành tội phạm loại tội phạm cụ thể: + Khách thể tội phạm (quan hệ xã hội bị xâm hại tội phạm) + Mặt khách quan tội phạm (các biểu bên tội phạm) + Chủ thể tội phạm (đối tượng bị xâm hại tội phạm) + Mặt chủ quan tội phạm (phản ánh trạng thái tâm lý bên tội phạm) C/ So sánh hành vi VPPL TP - giống nhau: + hành vi nguy hiểm cho XH mức độ khác thực hành động/ không hành động, xâm hại đến quan hệ XH định PL bảo vệ + hành vi trái PL + hành vi có tính chất lỗi + chủ thể thực hành vi cá nhân pháp nhân - khác nhau: Các tiêu chí phân Tội phạm Vi phạm pháp luật khác biệt Tính nguy hiểm cao so với tất không đáng kể- chưa đến mức cho XH hành VPPL khác phải bị xử lý hình vi Phạm vi khách thể thường hẹp so với khách thể rộng nhiều so với khách thể xâm hại hành VPPL khác tội phạm vi Hậu hành vi nghiêm trọng thường nghiêm trọng so gây với TP Tính trái PL vi phạm điều cấm luật vi phạm quy định hành vi hình người PT bị đe dọa xử ngành luật tương ứng lý biện pháp cưỡng chế khác (phi hình sự) người vi nghiêm khắc quy định phạm bị đe dọa xử lý 17 ngành luật biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc luật hình quy định Hậu pháp lý chủ thể phải chịu TNHS (nếu bị chủ thể phải chịu trách nhiệm việc thực kết án bị áp dụng hình phạt pháp lý quy định hành vi cịn bị coi có án tích) ngành luật tương ứng khơng bị coi có án tích D/ Các biện pháp phịng, chống VPPL tượng TP Biện pháp tiếp cận thông tin - Mục đích: hướng tới trang bị, hướng dẫn, giải đáp thông tin nguyên tắc, quy định PL (1) Cần tiến hành hoạt động giáo dục PL tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn, giải thích nd tính chất chuẩn mực PL (2) Giáo dục, định hướng người theo để họ hiểu tuân theo chuẩn mực PL, chấp hành nguyên tắc, quy định PL (3) Cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, tính ổn định tính ngun tắc khơng thể không tuân thủ việc áp dụng chuẩn mực PL (4) Chú trọng nâng cao uy tín hệ thống PL, PL phải công bằng, nghiêm minh (5) cần cảnh giác, tích cực đấu tranh với thơng tin sai trái, luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc bịa đặt Biện pháp phòng ngừa XH - Mục đích: nhằm tiếp cận tìm hiểu, làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực PL TP => Đề xuất phương hướng, biện pháp phòng ngừa cụ thể -Thực cấp độ + Phòng ngừa chung: tạo tiền đề tích cực điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, PL nhằm loại trừ sai lệch chuẩn mực PL TP 18 + Phòng ngừa chuyên ngành: tập hợp giải pháp cụ thể nhằm sâu vào việc ngăn ngừa loại hành vi sai lệch chuẩn mực PL hành vi phạm tội định Biện pháp áp dụng hình phạt - Mục đích: Trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội,giáo dục ngăn ngừa răn đe họ ý thức tuân theo pl quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới,giáo dục người pháp nhân thương mại khác tơn trọng PL, phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm (Đ30 Blhs 2015) - có loại HP áp dụng với cá nhân pháp nhân thương mại PT: gồm hình phạt hình phạt bổ sung Biện pháp tiếp cận y- sinh học - Mục đích: nhằm tìm hiểu, phát khuyết tật thể chất( mù, câm , điếc…), khuyết tật trí lực( tâm thần, hoang tưởng…) để làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện hành vi vi phạm pháp luật 5.Biện pháp tiếp cận tổng hợp + Công tác phòng, chống VPPL TP trách nhiệm chung toàn XH nhằm củng cố nguyên tắc đạo đức +Giáo dục giá trị văn hóa PL, giá trị đạo đức truyền thống, xây dựng phổ biến lối sống lành mạnh, tiến hình thành lối sống theo PL + Mở rộng loại hình hoạt động sinh hoạt văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao vui chơi giải trí lành mạnh, tiến XH hệ thống cấp học +Thông báo công khai biện pháp, kết đấu tranh vs vụ việc VPPL phương tiện thông tin đại chúng, thường xuyên tổ chức thăm dò dư luận XH +Dựa sở dự báo diễn biến tình hình VPPL tình hình tội phạm để xây dựng kế hoạch đấu tranh có hiệu loại tội phạm khác +Cần mở rộng hợp tác phạm vi quốc tế góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống TP xun quốc gia (Việt Nam tham gia vào tổ chức quốc tế như: Hiệp hội cảnh sát quốc gia Đông Nam á, Tổ chức hình quốc tế…) 19 20 ... niệm vi phạm pháp luật : hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ b, Phân loại Hành vi vi phạm pháp luật thường xã hội học pháp. .. dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật - Pháp luật: + Bao gồm: hệ thống pháp luật quan hệ pháp luật + Một hệ thống pháp luật chặt chẽ, tiến phù hợp điều kiện tiên để hạn chế vi phạm pháp luật + Ngược... Phải vào quy định BLHS cấu thành tội phạm loại tội phạm cụ thể: + Khách thể tội phạm (quan hệ xã hội bị xâm hại tội phạm) + Mặt khách quan tội phạm (các biểu bên tội phạm) + Chủ thể tội phạm

Ngày đăng: 28/12/2022, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w