Đề cương thi giữa kỳ và cuối kỳ môn môi trường phát triển

44 39 0
Đề cương thi giữa kỳ và cuối kỳ môn môi trường phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu môn môi trường phát triển dành cho sinh viên Luật. Câu 1: Trình bày về tài nguyên thiên nhiên: Khái niệm, thuộc tính chung, dòng tài nguyên trong hệ thống kinh tế, phân loại tài nguyên thiên nhiên.1Câu 2: Khái niệm ô nhiễm môi trường; quá trình hình thành ô nhiễm môi trường?4Câu 3: Nêu và phân tích mức độ nguy hại của các chất gây ô nhiễm môi trường?5Câu 4: Khả năng tự làm sạch và đồng hóa của môi trường?9Câu 5: Các yếu tố tác động đến môi trường không khí (hợp chất COx, NxOy, SOx, Hydrocabon, CFC): nguồn, đặc điểm, hệ quả độc hại?10Câu 6: Khái niệm tài nguyên sinh vật; Nêu và phân tích các biểu hiện của suy thoái tài nguyên sinh vật?13Câu 7: Nêu và phân tích các nhân tố gây ô nhiễm hóa học môi trường nước? Khả năng tự làm sạch của môi trường nước?17Câu 8: Hiện tượng phú dưỡng và thủy triều đỏ ? Hiện tượng phú dưỡng:22Câu 9: Ô nhiễm đất do phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật?23Câu 10: Trình bày về tầng ozon: sự hình thành, vai trò, các nguyên nhân gây suy thoái tầng ozon, tác hại của suy thoái tầng ôzôn?25Câu 11: Vai trò và tác động của hoạt động sản xuất nông nghiệp tới môi trường?26Câu 12: Vai trò và tác động của công nghiệp hóa tới môi trường và phát triển?28Câu 13: Công cụ pháp lí bảo vệ môi trường ?29Câu 14: Công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường?32Câu 15: Khái niệm, nội dung và thước đo của phát triển bền vững?33

Câu 1: Trình bày tài nguyên thiên nhiên: Khái niệm, thuộc tính chung, dịng tài ngun hệ thống kinh tế, phân loại tài nguyên thiên nhiên • Trả lời: • Tài nguyên thiên nhiên nguồn cải vật chất nguyên khai, hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng để đáp ứng nhu cầu sống Thuộc tính chung tài nguyên thiên nhiên: (1) Phân bố không đồng vùng trái đất (2) Trên lãnh thổ tồn nhiều tài nguyên thiên nhiên (3) Phần lớn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình lâu dài tự nhiên lịch sử (4) Tồn khách quan ý muốn người (5) Hình thành phát triển tuân theo biến động tự nhiên thời gian • Dòng tài nguyên hệ thống kinh tế: Khi khai thác sử dụng tài nguyên, phần biến thành chất thải, phần lại đưa vào hệ thống sản xuất Từ phần bị loại bỏ thành chất thải, phần lại hàng hoá đưa vào tiêu thụ, cuối chúng trở thành chất thải • Phân loại tài nguyên thiên nhiên: (1)Theo chất tự nhiên: - Tài nguyên tái tạo: tài nguyên hữu sinh (TN rừng, lồi thuỷ sinh…), phục hồi sau thời gian định điều kiện phù hợp khai thác phạm vi khả tự phục hồi không làm tổn thương điều kiện cần cho trình tái tạo tài nguyên, việc thu hoạch TN bền vững theo thời gian - Tài nguyên tái tạo: tài nguyên vô sinh, sau bị khai thác ko tái tạo thành phần khối lượng ban đầu (than đá, dầu mỏ, quặng…), khai thác khơng bền vững Vì cần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tái sử dụng tài nguyên tìm cách thay tài nguyên cạn kiệt (2)Theo mối quan hệ với thành phần tự nhiên: Câu 2: Khái niệm nhiễm mơi trường; q trình hình thành nhiễm mơi trường? • • Trả lời: Ơ nhiễm môi trường: biến đổi thành phần MT không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật MT tiêu chuẩn MT gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật (Khoản 8, Điều , luật BVMT 2014) - Môi trường gọi ô nhiễm: hàm lượng, nồng độ cường độ tác nhân gây ô nhiễm đạt đến mức có khả tác động xấu đến người, sinh vật vật liệu → Ơ nhiễm mơi trường yếu tố định lượng Q trình hình thành nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường xảy dịng chất gây nhiễm vào MT lớn dòng ra, đồng thời khả MT chứa biến đổi làm chất gây ô nhiễm hạn chế, dẫn đến tích luỹ chất gây ON MT nhanh chóng vượt ngưỡng cho phép • Yếu tố gây nhiễm (yếu tố A theo hình): - Yếu tố vật lý: bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, nhiệt, điện, từ trường, phóng xạ - Yếu tố hố học: chất khí, lỏng, rắn - Yếu tố sinh học: vi trùng, ký sinh trùng, virut → Tổ hợp yếu tố làm tăng mức độ ô nhiễm lên nhiều Các tác nhân gây ô nhiễm xuất phát từ nguồn ô nhiễm, lan truyền theo đường: nước mặt, nước ngầm, khơng khí, theo vecto trung gian truyền bệnh (cơn trùng, vật nuôi), người bị nhiễm bệnh, thức ăn (của người, động vật) Câu 3: Nêu phân tích mức độ nguy hại chất gây ô nhiễm môi trường? * Chất gây ô nhiễm môi trường: - Là tác nhân (các chất) mà có mặt chúng gây ô nhiễm môi trường - Chất gây nhiễm chất hóa học, yếu tố vật lý sinh học xuất môi trường cao ngưỡng cho phép làm cho môi trường bị ô nhiễm - Một chất gây ô nhiễm gây thiệt hại dài hạn ngắn hạn cách thay đổi tốc độ tăng trưởng loài thực vật động vật, cách can thiệp vào tiện nghi, thoải mái, sức khỏe giá trị tài sản người Một số chất nhiễm có khả phân hủy sinh học khơng tồn môi trường thời gian dài * Các dạng chất gây nhiễm mơi trường: - Chất thải dạng khí (khí thải): SO2, NO2, CO, CO2, NOx… - Chất thải dạng lỏng (nước thải, dung dịch hoá học, chất thải dệt nhuộm, sản xuất rượu bia, chế biến thực phẩm ) - Chất thải dạng rắn (chất thải rắn): rác - Chất gây nhiễm có chứa hố chất tác nhân vật lý, sinh học (vi sinh vật) - Chất gây ô nhiễm dạng lượng: nhiệt độ, xạ, âm thanh, tiếng ồn - Kim loại nặng: Cu, Pb, Cd… * Mức độ nguy hại chất gây ô nhiễm môi trường: Các chất gây ô nhiễm môi trường tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất, môi trường khơng khí… +) SO2 (Dioxide lưu huỳnh, sulfurơ) chất chủ yếu làm nhiễm bẩn khơng khí – có hại cho q trình hơ hấp Do tính acid, SO2 có hại cho đời sống thủy sinh vật vật liệu khác SO2 vượt mức hạn chế quang hợp, gây mưa acid, chất không màu, cay, nặng, bay là mặt đất +) NOx (Oxide Nitơ): đáng lưu ý NO NO2, có tính acid SO2, 70% NOx khơng khí sản phẩm phương tiện vận tải, đốt nhiên liệu nhiệt độ cao, sấm sét oxy hóa nitơ khơng khí Tính khó tan chất thải này, với gia tăng phương tiện vận tải giao thông làm tăng ô nhiễm môi trường thành phố +) CO (mono oxide cacbon) phát sinh nhiều từ khí thải xe (80%) xác xe chạy xăng tạo sản phẩm đốt khơng hồn tồn CO chất khí khơng màu, khơng mùi Con người nhạy cảm với CO động vật Hiện CO chiếm tỉ lệ gây ô nhiễm cao +) CO2 (Dioxide Cacbon) sản phẩm trình đốt cháy, yếu tố tạo nên tượng hiệu ứng "nhà kính" Các q trình đốt cháy cháy rừng, sản xuất điện, công nghiệp, vận tải, xây dựng +) Hydrocacbon: Mêtan CH4 benzen C6H6 gây ô nhiễm KK đáng kể - Mêtan CH4 : Có nguồn gốc từ trình biến đổi chất hữu (lên men đường ruột động vật, người); phân giải kỵ khí vùng đất ngập nước; từ trình sản xuất cơng nghiệp, khai thác mỏ, cháy rừng, đốt nhiên liệu Mêtan hợp chất gây hiệu ứng nhà kính mạnh CO2 gấp 30 lần - Benzen C6H6 : Có nguồn gốc từ hoạt động cơng nghiệp, sử dụng xăng Kết hợp với khơng khí tạo thành hỗn hợp dễ nổ, gây độc qua đường hô hấp, tiêu hoá, qua da Gây chết người nồng độ benzen >60mg/l Benzen tích luỹ mỡ, xương gây ngộ độc kéo dài - Các hợp chất hữu dễ bay VOC: Volatile Organic Compounds hàm lượng hỗn hợp chất hữu độc hại bay lên khơng khí làm nhiễm mơi trường VOC hóa chất có gốc Carbon, bay nhanh Khi lẫn vào khơng khí, nhiều loại VOC có khả liên kết lại với tạo hợp chất VOC gây khó chịu mắt da, vấn đề liên quan đến phổi đường hơ hấp, gây nhức đầu, chóng mặt, bị yếu gan thận bị hư tổn Một số VOCs bị nghi gây ung thư người cho thấy gây ung thư thú vật:Toluen, Xylen, Fomanđêhit +) Clorofluorocacbon CFC: hợp chất tổng hợp dùng nhiều kỹ nghệ làm lạnh, bọt xốp cách nhiệt, dung môi, chất mang CFC tồn dạng sol khí, CFC khí tồn lâu, chậm phân huỷ (>100 năm) CFC gây tổn thương tầng ozon, chắn tia cực tím bảo vệ trái đất +) Kim loại nặng (thủy ngân, asen, chì): Nguồn từ sản xuất công nghiệp, đèn huỳnh quang, xăng pha chì  Tác động: Ung thư, đần độn (chì) +) Bụi: tập hợp phân tử vật chất dạng khí, rắn, lỏng có kích thước lớn kích thước phân tử nhỏ 500 µm, bao gồm hạt khống vơ khơng độc, hạt hữu phấn hoa chất rắn lơ lửng có tính độc bụi chì, kim loại nặng… - Nguồn gốc: tự nhiên (núi lửa, bão cát, lốc, gió to…) nhân tạo - Đặc tính + Bụi lơ lửng di chuyển qua hàng ngàn km, xuyên biển, xuyên biên giới, tồn lâu khí gây nhiễm cho người qua đường hô hấp, làm giảm độ suốt khí quyển, giảm tầm nhìn xa + Bụi phóng xạ: từ vụ nổ hạt nhân, lắng đọng xuống đất, tích lũy sinh vật theo chuỗi thức ăn xâm nhập vào nước gây hại cho người + Bụi lắng: kích thước 100-500 µm, kích thước lớn nên nhanh chóng rơi xuống đất gây nhiễm đất, nước, hệ sinh thái Tác hại: Gây nhiều bệnh nguy hiểm, hạt nhỏ chui vào phế nang, phổi, gây bệnh viêm xoang, ho, hen, suyễn…, gây dị ứng da, hô hấp phấn hoa, lông súc vật Một số loại bụi có tính độc cao: bụi chì, amiang, bụi kim loại nặng, bụi phóng xạ Bề mặt hạt bụi vơ khơng độc hấp phụ chất gây độc hại, dính bám vi sinh vật gây bệnh gây hại cho người, sinh vật +) Sol khí: Là hạt chất lỏng rắn cực nhỏ 10-7 – 10-4 cm sương mù, khói, mang điện tích, tồn trạng thái lơ lửng, khó lắng đọng Sol khí có tác dụng hấp thụ khuếch tán ánh sang mặt trời, giảm tầm nhìn giảm độ suốt khí quyển, gây vệ sinh… +) Vi sinh vật: Xâm nhập qua khơng khí qua nhiều đường: trực tiếp từ vật sang người mang mầm bệnh, phát tán từ đất… Càng gần mặt đất VSV khơng khí nhiều, phát tán nguy gây bệnh VSV cao Khơng khí vùng biển, núi cao bụi vi khuẩn gây bệnh Ở đô thị, nơi đông dân, điểm nút giao thông có nhiều VSV gây bệnh Gây bệnh qua đường hô hấp chủ yếu: siêu vi khuẩn cúm, siêu vi khuẩn gây sởi, đậu mùa, quai bị, virus viêm não động vật, virus cúm lợn, bào tử nấm mốc… +) Chất gây mùi khó chịu, âm thanh, tiếng ồn: - Chất gây mùi khó chịu, QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh - Âm thanh, tiếng ồn: QCVN 26: 2010 BTNMT Nguồn ô nhiễm tiếng ồn: máy bay, hoạt động công nghiệp, sản xuất, xây dựng, giao thông… Mức độ ô nhiễm tiếng ồn: + 40-50 dB: không gây hậu xấu + >50 dB: gây rối loạn số trình thần kinh vỏ não + 58-63 dB: giảm sức nghe + >80 dB giảm ý, thay đổi huyết áp + > 150 dB bom, súng, sấm sét…: rách màng nhĩ, chảy máu tai, đau nhức giữ dội +) Ánh sáng, xạ: - Ánh sáng: bước sóng tử ngoại gậy hại, tăng theo độ cao, suy thoái tầng ozon ON ánh sáng ảnh hưởng quang chu vật nhạy cảm - Bức xạ: + lượng xạ mặt trời tập trung nhiều phần sóng ngắn + Trong xạ mặt đất tập chung nhiều phần sóng dài => phức tạp q trình hiệu ứng nhà kính Bức xạ cực tím UV gồm nhiều dải có bước sóng khác UVA UVB, UVC UVC: dải sóng cực ngắn 10-90 nanomet, phá hủy AND, giảm khả đề kháng thể, dễ dàng bị tầng ozone hấp thụ, chặn lại UVB: dải song ngắn trung bình bước song 290-320 nanomet, khơng xun qua kính, lượng UVB có tác dụng tổng hợp vitamin D3 có ích cho xương rang, tang sức đề kháng, lượng lớn gây đột biến AND, gây bệnh da mắt UVA: dải song ngắn bước song 320-380 nanomet lượng vừa phải giúp tang cường kiến tạo sắc tố, bảo vệ da khỏi tác động xấu UVB, lượng nhiều gây đông kết chất sắc tố +) Chất phóng xạ: Nguồn gốc: + Từ trình khai thác quặng tự nhiên + Các khí dung phóng xạ rơi xuống từ lớp khí vụ nổ vũ khí hạt nhân (mưa phóng xạ) + Sử dụng đồng vị phóng xạ điều trị bệnh nghiên cứu khoa học + Sử dụng đồng vị phóng xạ (làm nguyên tử đánh dấu) nông nghiệp công nghiệp + Lị phản ứng hạt nhân thí nghiệm khoa học + Máy gia tốc thực nghiệm - Ảnh hưởng người: Các hạt phóng xạ hình thành ion phản ứng với phân tử sinh học Những ion sau hình thành gốc tự phá hủy protein, màng, acid nucleic, gây tổn thương tế bào ADN dẫn đến ung thư, khuyết tật di truyền đến hệ sau, gây chết Sự tiếp xúc với phóng xạ có thể: + Gây rối loạn hệ thần kinh trung ương đặc biệt não nhức đầu, chóng mặt, buồn nơn, hồi hộp, khó ngủ, kén ăn, mệt mỏi… lượng xạ nhiều triệu chứng nghiêm trọng gây chết + Chỗ tia phóng xạ chiếu da bị bỏng tấy đỏ, vùng da bị nhiễm xạ có khả bị mọc mụn nước, biến thành màu đỏ, trông giống tổn thương bị phơi nắng lâu Sau có tượng ngứa ngáy khó chịu, chí bong da + Ảnh hưởng tới quan tạo máu, gây thiếu máu, lượng hồng cầu bị suy giảm, làm cho lượng bạch cầu giảm dẫn đến làm giảm khả chống bệnh viêm nhiễm, gây bệnh máu trắng Cơ thể gầy yếu, sút cân, suy nhược toàn thể bị nhiễm trùng nặng chết + Ảnh hưởng lâu dài bị nhiễm chất phóng xạ ung thư: ung thư vòm họng, ung thư phổi, ung thư da, ung thư tuyến giáp, ung thư xương… Ảnh hưởng sinh vật: Phóng xạ hủy hoại thể sống khơi mào phản ứng hóa học độc hại mô tế bào Tia X, tia α, tia β, tia γ nơtron nguy hiểm với tổ chức sống Nó gây ion hóa hủy hoại tế bào, gây đột biến di truyền quan trọng +) Nhiệt độ - Nhiệt độ khơng khí có ảnh hưởng đến phân bố nồng độ chất nhiễm khơng khí tầng gần mặt đất Điều kiện tốt để phát tán bụi chất ô nhiễm tầng kết nhiệt bất ổn định phát triển cao lớp xáo trộn Bình thường: lên cao nhiệt độ khơng khí giảm, trongtrường hợp thuận nhiệt này,các chất ô nhiễm đưa lên cao lan truyền xa Hiện tượng nghịch nhiệt: tăng nhiệt độ theo độ cao Nghịch nhiệt nảy sinh khi: + Khơng khí bị lạnh phía (do ảnh hưởng nhân tố xạ) + Khơng khí nóng phía + xuất bình lưu nóng hay khơng khí lạnh Nghịch nhiệt có ảnh hưởng đặc biệt phát tán chất nhiễm khơng khí tầm cao mà hậu làm cản trở phát tán, gây nồng độ đậm đặc nơi gần mặt đất +) Độ ẩm, mưa Độ ẩm lớn, hạt bụi lơ lửng khơng khí liên kết với thành hạt to rơi nhanh xuống đất Độ ẩm lớn tạo điều kiện cho VSV phát triển nhanh chóng, bám vào hạt bụi ẩm lơ lửng khơng khí làm lan truyền xa truyền nhiễm bệnh Hơi ẩm tác dụng hóa học với chất khí thải cơng nghiệp (SO2, SO3 hóa hợp với H2O tạo thành H2SO3 H2SO4) Mưa làm mơi trường khơng khí mưa kéo theo hạt bụi hòa tan số chất độc hại rơi xuống đất làm ô nhiễm đất nước +) Nước thải : ô nhiễm nguồn nước ngầm, ô nhiễm môi trường xung quanh, đất, phát tán bệnh, nấm mốc, vi khuẩn… +) Rác thải : hỗn hợp: khó khăn việc phân hủy rác; Gây chết động vật ( ăn phải); gây bệnh, vi khuẩn,  gây ô nhiễm môi trường Câu 4: Khả tự làm đồng hóa mơi trường? a Khả tự làm môi trường - Sự trung hồ yếu tố gây nhiễm mơi trường thành phần nhờ chế tự điều chỉnh hệ sinh thái tự nhiên - Cơ chế tự làm môi trường tự nhiên bao gồm hệ thống trình tương tác tự nhiên: + Cơ học: pha trộn, pha loãng, bồi lắng… + Hố học: q trình oxi hố, lắng đọng, trung hồ, q trình quang hố + Sinh hố: phân huỷ chất hữu vi sinh vật, vi khuẩn phân giải Khả có điều kiện (ví dụ: có gió di chuyển dịng chảy gây nhiễm pha lỗng chất gây nhiễm 10 + Khử trùng nước đóng chai + Tẩy trắng vải + Hỗ trợ trình kết tụ phân tử + Tạo độ kết dính chất dẻo + Ứng dụng việc đánh giá tuổi thọ cao su - Ứng dụng ngành y tế + Tiêu diệt sinh vật lạ gây bệnh cho không khí nước + Căn hỗ trợ oxy hoá thể + Sản xuất oxy hoạt hoá + Khử tế bào ung thư giai đoạn đầu * Ngun nhân thủng tầng ozon Chính tạo thành từ hạt tia cực tím nên mà tầng ozon bị thủng gây tượng lượng lớn tia cực tím chiếu xuống trái đất Nguyên nhân dẫn đến suy giảm, thủng tầng ozone đến từ hoạt động tự nhiên hoạt động nhân tạo - Nguyên nhân bắt nguồn từ tự nhiên: Việc thay đổi khoảng cách mặt trời, gió tầng bình lưu góp phần làm suy giảm ozone Tuy nhiên yếu tố gây không -2 %, tác động tạm thời - Nguyên nhân bắt nguồn từ hoạt động người: Nguyên nhân tượng đến từ hoạt động người Đó giải phóng mức clo brom từ hơp chất nhân tạo CFC, halon, CH CCl (Methyl chloroform), CCl (Carbon tetrachloride), HCFC (hydrochlorofluorocarbons), hydrobromofluorocarbons methyl bromide Chúng chứng minh hữu tầng ozon Các chất khí gọi ODS – chất làm suy giảm tầng ozon Đối với khí CFC, có thời gian người sử dụng khí điều hịa tủ lạnh rộng rãi, sau nhà khoa học phát khí làm thủng tầng O zon, đặc biệt Nam Cực đến mức báo động Hiện khí bị cấm sản xuất hay sử dụng hoạt động sản xuất Các gốc tự clo brom phản ứng với phân tử ozone phá hủy cấu trúc phân tử chúng, làm suy giảm tầng ozone Một nguyên tử clo phá vỡ 1, 00.000 phân tử ozone Nguyên tử Brom cho có sức tàn phá gấp 40 lần so với phân tử clo VD1: việc sản xuất tủ lạnh giới Dung dịch freon có hệ thống dẫn khép kín tủ lạnh bay thành thể khí, chất bay thẳng lên tầng ozon khí quyển, phá vỡ kết cấu tầng giảm nồng độ khí ozon VD2: Đến thập kỷ 90 xuất ngun nhân chất thải công nghiệp, đặc biệt NO, CO2,… Những loại khí thải bền bỉ, dai dẳng bay vào bầu khí tiếp tục làm cơng việc phá hoại tầng ozon Hiện công nghiệp ngày phát triển ảnh hưởng khí đến bầu khí ngày nặng nề 30 Việc xả khói bụi chất hóa học từ phương tiện giao thông hay khu công nghiệp hóa chất vào khơng khí gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tầng ozon Ngồi nhiễm khơng khí ngun nhân khiến tình trạng gia tăng cách trầm trọng * Tác hại suy thoái tầng ozone - Tác động người Bức xạ cực tím có tác động tích cực (tạo nên vitamin A), nồng độ cao gây nên bỏng ung thư da người giảm tốc độ phát triển động thực vật Mặc dù cường độ xạ mặt trời (UVR) phụ thuộc vào nhiều yếu tố, UNEP WHO ước tính rằng: ozone bình lưu giảm 1% tăng 2% UVR bề mặt trái đất tăng 0,6 – 0,8% ca đục thủy tinh thể, 2% ca mắc ung thư da không sắc tố, 0,6% tỷ lệ mắc sắc tố ác tính Nếu ozone bình lưu giảm 10% ung thư da khơng sắc tố tăng 24%, suy giảm 30% tăng gấp đôi giảm 50% tăng gấp lần Đối với mắt, ozone bình lưu suy giảm 1% tăng 0,6 - 0,8% số ca đục thủy tinh thể, có nghĩa từ 100.000 – 150.000 người giới mắc bệnh năm Đối với hệ miễn dịch người, xạ cực tím (UVB) làm xáo trộn quy tắc hệ miễn dịch, kháng thể chống lại bệnh tật làm giảm khả thể chống lại bênh ung thư da không sắc tố, ung thư da sắc tố, dị ứng… - Đối với động – thực vật Bên cạnh việc gây bệnh người, UVB có ảnh hưởng lớn tới suất sơ cấp thực vật Theo số liệu nghiên cứu Châu Nam Cực, UVB làm giảm 23% suất sơ cấp thực vật phù du, nguồn thức ăn 500 – 700 triệu thân mềm 120 loài cá, 80 loài chim biển, loại hải cẩu, 15 loài cá voi - Với biến đổi khí hậu: Tầng ozone cịn có khả hấp thụ lượng xạ mặt trời dải hồng ngoại, không cho chúng sâu vào tầng đối lưu Do vậy, tầng ozone có vai trị định việc làm nóng lên bầu khí quyển, đặc biệt lớp khí sát mặt đất Khí ozone tạo nên tác động tương đối nhỏ việc gia tăng hiệu ứng nhà kính (

Ngày đăng: 25/03/2022, 11:24

Hình ảnh liên quan

Câu 2: Khái niệ mô nhiễm môi trường; quá trình hình thàn hô nhiễm môi trường? - Đề cương thi giữa kỳ và cuối kỳ môn môi trường phát triển

u.

2: Khái niệ mô nhiễm môi trường; quá trình hình thàn hô nhiễm môi trường? Xem tại trang 3 của tài liệu.
• Yếu tố gây ô nhiễm (yếu tố A theo hình): - Đề cương thi giữa kỳ và cuối kỳ môn môi trường phát triển

u.

tố gây ô nhiễm (yếu tố A theo hình): Xem tại trang 4 của tài liệu.

Mục lục

  • Câu 2: Khái niệm ô nhiễm môi trường; quá trình hình thành ô nhiễm môi trường?

  • Câu 3: Nêu và phân tích mức độ nguy hại của các chất gây ô nhiễm môi trường?

  • Câu 4: Khả năng tự làm sạch và đồng hóa của môi trường?

  • Câu 5: Các yếu tố tác động đến môi trường không khí (hợp chất COx, NxOy, SOx, Hydrocabon, CFC): nguồn, đặc điểm, hệ quả độc hại?

  • Câu 6: Khái niệm tài nguyên sinh vật; Nêu và phân tích các biểu hiện của suy thoái tài nguyên sinh vật?

  • Câu 7: Nêu và phân tích các nhân tố gây ô nhiễm hóa học môi trường nước? Khả năng tự làm sạch của môi trường nước?

  • Câu 9: Ô nhiễm đất do phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật?

  • Ô NHIỄM ĐẤT DO SỬ DỤNG PHÂN BÓN HÓA HỌC

  • Câu 10: Trình bày về tầng ozon: sự hình thành, vai trò, các nguyên nhân gây suy thoái tầng ozon, tác hại của suy thoái tầng ôzôn?

  • Câu 11: Vai trò và tác động của hoạt động sản xuất nông nghiệp tới môi trường?

  • Câu 12: Vai trò và tác động của công nghiệp hóa tới môi trường và phát triển?

  • Câu 13: Công cụ pháp lí bảo vệ môi trường ?

  • Câu 14: Công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường?

  • Câu 15: Khái niệm, nội dung và thước đo của phát triển bền vững?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan