Quyền sở hữu 2 Công cụ tài chính

Một phần của tài liệu Đề cương thi giữa kỳ và cuối kỳ môn môi trường phát triển (Trang 38 - 44)

2. Công cụ tài chính

• Thuế: Các chính sách thuế hiện hành trong những năm qua cũng đã hướng đến mục tiêu bảo vệ môi trường, hạn chế và định hướng tiêu

dùng, và khuyến khích sử dụng các năng lượng có lợi cho môi trường.

•Phí: là khoản thu được sử dụng để bù đắp một phần các chi phí cho công tác bảo vệ và quản lý môi trường, đồng thời đảm bảo cung cấp dịch vụ trực tiếp cho người nộp phí

•Lệ phí •Phạt

•Ký quỹ (và hoàn trả)

 Áp dụng cho các ngành kinh tế dễ gây ô nhiễm môi trường trầm trọng

 Khoản ký quỹ phải lớn hơn hoặc xấp xỉ kinh phí cần thiết để xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp rủi ro.

→ Nó sẽ được trả lại khi nguy cơ ô nhiễm không còn.

→ vi phạm các qui định về môi trường: bất cứ chi phí làm sạch hoặc phục hồi sẽ được trừ vào số tiền ký quỹ đó.

- Một hệ thống ký quỹ - hoàn trả: thực chất là sự kết hợp giữa thuế và trợ cấp •Trợ cấp môi trường: Cấp phát ngân sách cho nghiên cứu khoa học, triển khai công nghệ, áp dụng kỹ thuật mới, khuyến khích về thuế và lãi suất vay vốn, quản lý môi trường, kiểm soát môi trường, giáo dục môi trường...

 Trợ cấp tài chính có thể tạo ra các khả năng giảm thiểu ô nhiễm,

 Nhưng không khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho môi trường, không tạo ra cạnh tranh bình đẳng và tiêu tốn ngân sách.

3. Cota ô nhiễm

Cô ta thải:

•Giấy phép quyền được thải theo định mức, được cấp hoặc mua, được chuyển nhượng

•Cota được cấp bởi các cơ quan chức năng, thông qua các hoạt động kiểm soát đặc biệt

Chức năng:

•Kiểm soát tổng thải: định mức thải 1 cota= tổng thải được phép/số cota phát hành

•Cơ chế kinh tế mềm dẻo, cơ hội lựa chọn •Điều chỉnh đạt hiệu quả KT tối ưu

Điều kiện:

•Kiểm soát được giá sàn cota

•Có thị trường cota tự do cạnh tranh hoàn hảo, có nhiều người mua, bán, ko độc quyền, thông tin minh bạch

Thị trường cota điển hình:

• Thị trường cota phát thải SOx của hệ thống nhà máy nhiệt điện Mỹ • Thị trường cota C theo NĐT Kyoto

Cô ta giảm phát thải C

•Chứng chỉ định mức thải AAUs theo cơ chế Buôn bán quyền phát thải giữa các bên đã cam kết giảm phát thải trong phục lục I,

•Chứng chỉ giảm phát thải ERUs theo Cơ chế cùng thực hiện giữa các nước PT

•Chứng chỉ giảm phát thải CERs theo Cơ chế Phát triển sạch CDM) giữa nước ĐPT và PT - là giấy chứng nhận lượng giảm phát thải CO2 được Ban chấp hành quốc tế về CDM công nhận & cấp cho 1 dự án CDM (QĐ Ttg 130/2007)

•Trồng rừng trên đất không có rừng từ 1990 về trước

•SX điện gió, mặt trời, sóng, thủy triều, thủy điện, năng lượng hydro, điện khí đồng hành giếng-giàn khoan dầu, điện khí thải bãi rác, điện biogas (Hệ số phát thải C lưới điện VN là 0,5764 tấn CO2/KWh)

•SX biogas đun nấu, TB mỗi hầm biogas nhỏ giảm phát thái 1-2 tấn CO2/năm

•Cải tiến kỹ thuật giảm phát thải C tính được (trong SD năng lượng…) 4. Nhãn sinh thái

5. Ưu đãi chính sách

•ưu đãi cho giáo dục, truyền thông, nghiên cứu khoa học, chuyển giao thí điểm công nghệ..

•Ưu đãi cho doanh nghiệp hoạt động thân môi trường, xử lý ONMT 04/2009/NĐ-CP và 230/2009/TT-BTC UU DAI hỗ trợ BVMT + Đất: bố trí đất mới, giảm 50-100% tiền thuê đất

+ Vốn: hỗ trợ 30-50%, còn lại vay ưu đãi,

+ Trợ giá sản phẩm, Được quỹ MT hỗ trợ đảm bảo SX có lãi hợp lý + Chi phí hoạt động: Hỗ trợ 50% chi vận chuyển chất thải, tiền điện, + Thuế, phí: Miễn thuế nhập khẩu máy, ưu đãi thuế máy và trang thiết bị khác, Miễn phí BVMT có giới hạn

+ Khấu hao…nhanh hơn 1,5-2 lần

+ Khen thưởng BTNMT tổ chức 2 năm 1 lần

6. Quỹ môi trường: là loại công cụ kinh tế được sử dụng khá phổ biến hiện nay cho mục đích bảo vệ môi trường. Ở Việt Nam, quỹ này được chia làm ba loại: quỹ môi trường quốc gia, quỹ môi trường địa phương và quỹ môi trường ngành.

35/2008/QĐ-TTg quyết định về tổ chức và hoạt động của quỹ BVMTVN. Hiện có khoảng 20 quỹ ĐF,

+ Hỗ trợ tài chính cho chương trình, dự án, hoạt động bảo vệ môi trường phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường,

+ Tài trợ, cho vay vốn các dự án môi trường phù hợp tiêu chí, chức năng của Quỹ

+ Xây dựng, thẩm định, phê duyệt tài liệu dự án CDM, Quản lý, đăng ký, theo dõi chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính CERs được chứng nhận

+ nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước và các nguồn khác + Vốn điều lệ 500 tỷ VND duy trì hàng năm

+ Vốn hoạt động bổ sung hàng năm

+ Hoạt động hỗ trợ tài chính: Cho vay lãi suất ưu đãi, Hỗ trợ lãi suất vay

vốn, Tài trợ

Câu 15: Khái niệm, nội dung và thước đo của phát triển bền vững?

Khái niệm:Phát triển bền vững là sự phát triển lâu dài phù hợp với yêu cầu của thế

hệ hôm nay mà không gây ra những khả năng nguy hại đến các thế hệ mai sau trong việc thỏa mãn nhu cầu riền và trong việc lựa chọn ngưỡng sống của họ

• Phát triển bền vững bao gồm 3 thành phần cơ bản:

• Môi trường bền vững là môi trường trong sư phát triển bền vững đòi hỏi chúng ta duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con người nhằm mục đích duy trì mức độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhất định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống

• Xã hội bền vững: khía cạnh xã hội của phát triển bền vững cần được chú trọng vào sự công bằng và xã hội luôn cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển con người và cố gắng cho tất cả mọi người cơ hội phát triển bản thân và có điều kiện sống chấp nhận được

• Kinh tế bền vững: yếu tố kinh tế đóng vai trò không thể thiếu trong phát triển bền vững. Nó đòi hỏi sự phát triển của hệ thống kinh tế trong đó có cơ hội để tiếp xúc với những nguồn tài nguyên được tạo điều kiện thuận lợi và quyền sử dụng những

nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các hoạt động kinh tế được chia sẻ một cách bình đẳng.

Nội dung:

• Dân số và tài nguyên môi trường:

• Dân số và sự tiêu thụ tài nguyên môi trường: có mối quan hệ tác động qulaanx nhau một cách chặt chẽ, dân số phát triển nhanh sẽ dẫn đến tình trạng nghèo đói và có những tác động rõ rệt đến tài nguyên môi trường. Tiêu dùng quá mức của các nước công nghiệp cũng là một mặt quan trọng của vấn đề

• Dân số và tài nguyên đất : việc suy giảm giá trị đất hiện nay là vấn đề toàn cầu, nó trở nên bức xúc hơn ở các nước đang phát triển do sức ép đân số và kĩ thuật canh tác không phù hợp, khai thác quá sức phục hồi

• Dân số và khí quyển, biến đổi khí hậu: môi trường không khí tại các thành phố và các khu công nghiệp lớn ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng do một lượng lớn khí độc co2, Nox, Sox thải vào khí quyển, làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi theo hướng nóng lên, gây ra những hậu quả nghiêm trọng về môi trường.

• Dân số và các vùng cửa sông, ven biển: vùng của sông và ven biển của Việt na, chịu ảnh hưởng do các hoạt động tự nhiên của con người

Các Nguyên tắc của Phát triển bền vững:

• Nguyên tắc về sự ủy thác của nhân dân: yêu cầu chính quyền phải hành động để ngăn ngừa các thiệt hại môi trường xảy ra ở bất cứ đâu, bất kể đã có hoặc chưa có điều luật quy định về cách ứng xử các thiệt hại đó

• Nguyên tắc phòng ngừa

• Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ thế hệ: con người trong cùng thế hệ hiện nay có quyền được hưởng một cách bình đẳng trong khai thác các nguồn tài nguyên, bình đẳng chung hưởng một môi trường trong lành và sạch sẽ

• Nguyên tắc phân quyền và ủy quyền: các quyết định cần được soạn thảo bởi chính cộng đồng bị tác động hoặc bởi các tổ chức thay mặt họ và gần gũi nhất với họ • Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền: Người gây ô nhiễm phải chịu mọi chi

phí ngăn chặn và kiểm soát ô nhiễm, phải nội bộ hóa chi phí môi trường nảy sinh từ các hoạt động của họ, sao cho chi phí này được thể hiện đầy đủ trong các giá cả của hàng hóa và dịch vụ mà họ cung ứng.

• Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền: Khi sử dụng hàng hóa hay dịch vụ, người sử dụng phải trang trai đủ giá tài nguyên cũng ngư các chi phí môi trường liên quan tới việc chiết tách, chế biến và sử dụng tài nguyên.

Một phần của tài liệu Đề cương thi giữa kỳ và cuối kỳ môn môi trường phát triển (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w