ĐỀ CƯƠNG ASEAN 1 Nêu tổng quan lịch sử hình thành, mục tiêu , nguyên tắc tổ chức hoạt động, cơ cấu tổ chức của asean và lịch sử gia nhập Asean của Việt Nam Tổng quan về lịch sử hình thành ASEAN Hiệp h.
ĐỀ CƯƠNG ASEAN Nêu tổng quan lịch sử hình thành, mục tiêu , nguyên tắc tổ chức hoạt động, cấu tổ chức asean lịch sử gia nhập Asean Việt Nam Tổng quan lịch sử hình thành ASEAN - Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) thành lập ngày 8/8/1967 sau Bộ trưởng Ngoại giao nước In-đơ-nê-xia, Malaixia, Phi-líp-pin, Xin-ga-po Thái Lan ký Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Băng-cốc) Ngày 8/1/1984, Brunây Đaruxalam kết nạp vào ASEAN, nâng số thành viên Hiệp hội lên thành sáu nước - Việt Nam gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 tổ chức Brunây, đưa tổng số thành viên ASEAN lên thành bảy nước Tháng 7/1997, Lào Mianma trở thành thành viên thứ tám thứ chín Hiệp hội Cam-pu-chia gia nhập ASEAN tháng 4/1999, thực hóa ý tưởng thành lập Hiệp hội bao gồm tất quốc gia Đông Nam Á Papua New Guinea: quan sát viên ASEAN.; Cộng hoà dân chủ Đông Timor: ứng cử viên ASEAN Mục tiêu ASEAN: - Ban đầu: tun ngơn Băng Cốc • Hạn chế lớn mạnh chủ nghĩa Cộng sản • Xu hướng giới lúc liên kết lại với nhau; • Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa; • Đối trọng với Indo (1 QG lớn lúc giờ) • Thúc đẩy việc nghiên cứu Asean - Hiện nay: nêu Hiến chương Asean • Thúc đẩy an ninh, hịa bình khu vực • Tạo khu vực: không gian kinh tế chung, khu vực sản xuất chung • Duy trì khu vực ĐNA khơng có vũ khí hạt nhân • Hợp tác để giải quyêt vấn đề khu vực giảm khoảng cách đói nghèo • Thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, • Nâng cao phúc lợi đời sống người dân Nguyên tắc tổ chức hoạt động ASEAN - Hiến chương ASEAN khẳng định lại nguyên tắc ASEAN (gồm 13 nguyên tắc) về: Tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, sắc dân tộc; Không xâm lược đe dọa sử dụng vũ lực; giải hịa bình tranh chấp; không can thiệp vào công việc nội nhau…, - Đồng thời bổ sung số nguyên tắc như: Tăng cường tham vấn vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung ASEAN; Không tham gia vào hoạt động nhằm sử dụng lãnh thổ nước thành viên đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ ổn định kinh tế nước thành viên khác… Cơ cấu, tổ chức ASEAN Bộ máy hoạt động ASEAN gồm có quan sau: - Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit): • Gồm người đứng đầu nhà nước Chính phủ quốc gia thành viên, • Là quan hoạch định sách tối cao ASEAN, xem xét, đưa đạo định vấn đề then chốt liên quan đến việc thực mục tiêu ASEAN lợi ích Qc gia Thành viên ASEAN • Hội nghị Cấp cao ASEAN nhóm họp hai lần năm, Quốc gia Thành viên giữ chức Chủ tịch ASEAN chủ trì tổ chức triệu tập cần thiết họp đặc biệt bất thường thời điểm tất các Quốc gia Thành viên trí - Hội đồng Điều phối ASEAN (ASEAN Coordinating Council) • Gồm Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, • Có chức chuẩn bị cho họp Cấp cao ASEAN, điều phối việc thực thỏa thuận định Hội nghị Cấp cao ASEAN; xem xét theo dõi tổng thể tất hoạt động ASEAN với trợ giúp Tổng thư ký ASEAN • Hội đồng Điều phối ASEAN họp hai lần năm - Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community Councils) • Gồm Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN, Hội đồng Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN • Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN có nhiệm vụ đảm bảo việc thực định có liên quan Hội nghị Cấp cao ASEAN, điều phối công việc lĩnh vực phụ trách, vấn đề có liên quan đến Hội đồng Cộng đồng khác - Các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành (ASEAN Sectoral Ministerial Bodies) • Là Hội nghị Bộ trưởng ASEAN tất lĩnh vực hợp tác, có nhiệm vụ thực thỏa thuận định Hội nghị Cấp cao ASEAN phạm vi phụ trách, kiến nghị lên Hội đồng Cộng đồng liên quan giải pháp nhằm triển khai thực thi định Hội nghị Cấp cao ASEAN - Tổng Thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN (Secretary-General of ASEAN /ASEAN Secretariat) • Là quan thường trực ASEAN • Có nhiệm vụ triển khai thực thi định, thỏa thuận ASEAN, hỗ trợ theo dõi tiến độ thực thỏa thuận định ASEAN, đệ trình báo cáo hàng năm hoạt động ASEAN lên Hội nghị Cấp cao ASEAN; - Ủy ban Đại diện thường trực bên cạnh ASEAN (Committee Of Permanent Representatives to ASEAN) gồm Đại diện thường trực có hàm Đại sứ bên cạnh ASEAN đặt Gia-các-ta, có nhiệm vụ đại diện cho nước thành viên điều hành công việc hàng ngày ASEAN • Theo Hiến chương ASEAN, Ủy ban đại diện thường trực ASEAN có chức sau: i) hỗ trợ Hội đồng Điều phối Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành; ii) phối hợp hoạt động với Ban thư ký ASEAN quốc gia Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành; iii) phối hợp với Tổng thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN tất vấn đề có liên quan; iv) hỗ trợ hoạt động đối ngoại ASEAN; v) nhận nhiệm vụ khác mà Hội đồng Điều phối giao phó - Ban thư ký ASEAN quốc gia (ASEAN National Secretariats)là đầu mối điều phối phối hợp hoạt động hợp tác ASEAN phạm vi quốc gia Ban Thư ký ASEAN quốc gia Việt Nam Vụ ASEAN, Bộ Ngoại giao đảm nhiệm • Chức nhiệm vụ Ban thư ký ASEAN quốc gia nêu Điều 13 Hiến chương ASEAN bao gồm: (i) đầu mối quốc gia hoạt động hợp tác ASEAN; (ii) trung tâm thông tin quốc gia tất vấn đề liên quan tới ASEAN; (iii) điều phối việc thực định ASEAN phạm vi quốc gia; (iv) điều phối hỗ trợ công tác chuẩn bị nước để tham gia Hội nghị ASEAN; (v) khuếch trương sắc nhận thức ASEAN cấp quốc gia; (vi) đóng góp vào việc xây dựng Cộng đồng ASEAN Ủy ban liên phủ ASEAN Nhân quyền (AICHR) có nhiệm vụ thúc đẩy nhận thức quyền người tầng lớp nhân dân ASEAN, tăng cường hợp tác phủ nước thành viên ASEAN với mục tiêu bảo vệ quyền người • Đây quan liên phủ có tính chất tham vấn, gồm nước thành viên ASEAN, Chính phủ cử đại diện hoạt động theo nhiệm kỳ năm tái bổ nhiệm thêm nhiệm kỳ • Chủ tịch Ủy ban năm thành viên Ủy ban nước Chủ tịch ASEAN năm Các thành viên Ủy ban hưởng quyền ưu đãi miễn trừ theo quy định Hiến chương ASEAN • Ủy ban họp lần năm họp bất thường cần thiết Phương thức định Ủy ban tham khảo đồng thuận, Hiến chương ASEAN quy định Báo cáo Ủy ban đệ trình lên Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN xem xét - Quỹ ASEAN (ASEAN Foundation) có nhiệm vụ hỗ trợ Tổng thư ký ASEAN hợp tác với quan liên quan ASEAN để phục vụ xây dựng Cộng đồng ASEAN, thông qua việc nâng cao nhận thức sắc ASEAN, quan hệ tương tác người dân với người dân, hợp tác chặt chẽ giới doanh nghiệp, xã hội dân sự, nhà nghiên cứu nhóm đối tượng khác ASEAN • Nguồn tài trợ cho Quỹ ASEAN khuyến khích lấy từ khoản đóng góp khu vực tư nhân doanh nghiệp, nhà từ thiện, cá nhân hào phóng ngồi ASEAN Một số nhà tài trợ quỹ ASEAN (ngồi 10 nước thành viên ASEAN) cịn có Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada, Pháp, Tập đoàn Microsoft, Tập đoàn HP Bộ máy cồng kềnh Nêu tổng quan Hiến chương Asean ý nghĩa phát triển Asean Tổng quan Hiến chương ASEAN - Hiến chương ASEAN văn kiện pháp lý quan trọng ASEAN, Hiến chương thông qua Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 13 vào Tháng Mười năm 2007 Nội dung Hiến chương có số điểm đáng ý sau: - - Về mục đích - nguyên tắc (Chương I): Khẳng định lại mục đích nguyên tắc ASEAN, mục đích hịa bình, an ninh, ổn định hợp tác khu vực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau; đồng thời bổ sung số mục đích nguyên tắc cho phù hợp với tình hình, có mục tiêu liên kết ASEAN, thu hẹp khoảng cách phát triển, hướng nhân dân vai trò trung tâm ASEAN khu vực, có ngun tắc việc nước khơng tham gia không cho phép quốc gia/đối tượng sử dụng lãnh thổ nước thành viên để chống lại nước thành viên khác - Về tính chất (Chương II): ASEAN tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ có tư cách pháp nhân - Về cấu tổ chức (Chương IV): Bộ máy bao gồm Hội nghị Cấp cao (là quan định sách cao nhất, họp lần năm); Hội đồng cấp Bộ trưởng, Hội đồng trụ cột Cộng đồng ASEAN (Chính trị-An ninh, Kinh tế, Văn hoá-Xã hội) Hội đồng Điều phối chung (gồm Ngoại trưởng); Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành; Ủy ban Đại diện Thường trực nước ASEAN (CPR), thường trú Gia-các-ta, In-đô-nê-xia; Ban Thư ký ASEAN Tổng Thư ký ASEAN; Ban Thư ký ASEAN Quốc gia - Về cách thức định (Chương VII): nguyên tắc chủ đạo đồng thuận; không đạt đồng thuận, Cấp cao định cách thức định phù hợp - Giải tranh chấp, bất đồng (Chương VIII): thực nguyên tắc giải hịa bình, thơng qua thương lượng tranh chấp, bất đồng nước thành viên dựa thỏa thuận có ASEAN Trường hợp bất đồng khơng giải có vi phạm nghiêm trọng Hiến chương, vấn đề trình lên Cấp cao định - Qui định ký, phê chuẩn, hiệu lực thực (Chương XIII): Hiến Chương ASEAN người đứng đầu Nhà nước Chính phủ nhân danh Nhà nước nước thành viên ký; Hiến chương phải phê chuẩn có hiệu lực 30 ngày sau tất quốc gia thành viên ASEAN phê chuẩn Hiến chương xem xét, bổ sung, sửa đổi để phù hợp với tình hình thực tế năm lần Ý nghĩa Hiến chương ASEAN phát triển ASEAN - Để tăng cường liên kết ASEAN, - Xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN, - Giúp ASEAN tiếp tục hoạt động có hiệu có vai trị giới tồn cầu hóa sâu rộng, - Giúp ASEAN đóng góp tốt cho hịa bình, ổn định, thịnh vượng hài hòa xã hội khu vực giới Nêu tổng quan điều kiện tự nhiên, lịch sử, địa lý, tôn giáo, dân số … khu vực ĐNA có tác động đến hình thành, đặc trưng, đa dạng đời sống Nhà nước pháp luật quốc gia khu vực Asean Điều kiện lịch sử: hầu khu vực ĐNA thuộc địa nước thực dân phương tây, vùng có lịch sử gắn liền với q trình thuộc địa hóa chịu ảnh hưởng nặng nề thời kỳ thuộc địa Điều kiện địa lý: vùng miền đông nam châu á, tiếp giáp với văn minh lớn (ấn độ, trung quốc, phương tây) Điều kiện tôn giáo: ASEAN khu vực đa dạng dân tộc, ngơn ngữ tơn giáo Ví dụ, gần 90% người Indonesia theo đạo Hồi; 80% người Philippines theo đạo Thiên Chúa 95% người Thái Lan theo đạo Phật Bên cạnh đó, ASEAN cịn có nhiều đạo khác đạo Hindu, đạo Sikh đạo Giáo.Trong số 10 quốc gia ASEAN, Malaysia có đa dạng văn hóa sắc tộc, với người Mã Lai, Trung Quốc, Ấn Độ, Âu Á nhiều dân tộc thiểu số khác Hầu hết quốc gia ĐNA có văn minh nơng nghiệp (văn minh lúa nước) Có đời sống trị đa dạng Nêu tổng quan hình thức thể tất quốc gia thuộc Asean (ví dụ minh họa) Rất đa dạng nói có tất loại - Cộng hịa thổng thống (In đơ, Philip, Myanmar, ) - Cộng hịa nghị viện : singapore) - CHXHCN :Việt Nam - CHDCND : Lào - Quân chủ lập hiến: thái lan, cam, Malaysia - Quân chủ hồi giáo tuyệt đối: Bru-nây Nêu tổng quan hình thức cấu trúc tất quốc gia thuộc Asean (ví dụ minh họa) Có hai hình thức cấu trúc: - Đơn (nước nhỏ, dễ cai trị); In-đơ có cấu trúc đơn vận hành theo liên bang, trao quyền tự chủ nhiều cho cấp huyện; Việt Nam,lào, cam, thái, sing… - Liên bang: (nhưng có tính chất đơn nhất: Myanmar; Malaysia) Tổng quan nguồn pháp luật tất quốc gia thuộc Asean - Nguồn pháp luật đa dạng, tùy thuộc vào quốc gia có nguồn pháp luật khác nhau, vị trí khác - luật chịu ảnh hưởng dòng họ Civil law Việt Nam, Lào, Campuchia, Indonesia Philippines thuộc địa nước thuộc lục địa châu Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha - Các nước ASEAN có hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng dòng họ Common law bao gồm: Malaysia, Singapore, Brunei, Myanmar, Philippines Giống nhiều quốc gia - nước ASEAN chịu ảnh hưởng Luật Hồi giáo bao gồm: Malaysia, Indonesia, Brunei, Thái Lan, Philippines Ở quốc gia này, cộng đồng Hồi giáo có hệ thống luật lệ riêng Tổng quan tổ chức máy tất quốc gia thuộc Asean - Cơ quan lập pháp: • Lập pháp lưỡng viện: thượng viện đại diện cho khu vực, hạ viện bảo vệ cho số đơng • Lập pháp đơn viện: Việt Nam; lào , brunay, singapo (vì nước nhỏ) - Cơ quan hành pháp: • CP bầu trực tiếp: In đơ, phi • CP bầu QH: TL, Malay, Cam, Sing • CP làm chế đặc biệt: Việt Nam,Lào (Đảng); Bru-nây (Quốc vương) - Nguyên thủ quốc gia: đầy đủ loại • Thực quyền: cộng hịa tổng thống: In đơ, Phi • Hư quyền: đa phần cịn lại trừ Việt Nam, Lào (lý thuyết nhiều quyền) - Tư pháp • Thực quyền (độc lập): In-đơ, Phi, Malay • Kém độc lập Việt Nam Tổng quan trị, văn hóa, lịch sử, tơn giáo, hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước Vương quốc Bru- nây - Lịch sử: nằm bảo trợ Anh, giành độc lập năm 1984 - Nền văn hóa Brunei chủ yếu văn hóa Mã Lai, với ảnh hưởng lớn từ Hồi giáo, nhìn nhận bảo thủ so với Indonesia Malaysia Các văn hóa Mã Lai từ quần đảo Mã Lai ảnh hưởng đến văn hóa Brunei ảnh hưởng văn hóa Brunei, thuyết vật linh, Ấn Độ giáo, Hồi giáo, văn minh phương Tây - Hồi giáo có ảnh hưởng mạnh, trở thành quốc giáo – đứng đầu Vua - Là QG quân chủ mang màu sắc chuyên chế - Chính thể: qn chủ (hồi giáo tuyệt đối) - Hình thức cấu trúc: đơn Những đặc điểm máy nhà nước Vương quốc Bru- nây Vua nguyên thủ QG, thủ tướng, trưởng quốc phòng, tổng tư lệnh LLVT – thủ lĩnh hồi giáo, trưởng tài Bổ nhiệm tất thành viên hội đồng tôn giáo, bổ nhiệm tất trưởng, thứ trưởng không hạn chế số lượng, tùy vào vua yêu cầu, tất thành viên chịu trách nhiệm trước vua Giúp đỡ quốc vương cai quản đất nước có hội đồng: - Hội đồng mật: vua bổ nhiệm tất thành viên, thời hạn ghi định Hội đồng Cơ mật có nhiệm vụ tư vấn cho vua quyền ân xá, sửa đổi hủy bỏ điều Hiến pháp Đồng thời Hội đồng thảo luận phong tục Malay, vương huy tên hiệu Thực cơng bố người nhiếp Hội đồng Cơ mật bao gồm thành viên Hoàng gia quan chức cấp cao quyền - Hội đồng Kế vị xác định người kế vị có vấn đề phát sinh Thứ tự kế vị xác định Hiến pháp - Hội đồng Tôn giáo, tên đầy đủ Hội đồng Tơn giáo Hồi giáo, có nhiệm vụ cố vấn vần đề liên quan đền đạo Hồi Là quan quản lý sách Hồi giáo Các sách Hội đồng xác định Bộ Tôn giáo thực Thành viên Hội đồng gồm Bộ trưởng, Chánh án Tòa án Syarie, ….và thành viên khác Sultan bổ nhiệm - Hội đồng Bộ trưởng Nội bao gồm thành viên (bao gồm Thủ tướng), thực nhiệm vụ giải hành pháp hàng ngày phủ - Hội đồng lập pháp: vua bổ nhiệm, theo ý chí vua; cơng dân 21 tuổi trở lên khơng vi phạm điều cấm vua bổ nhiệm; quant ham mưu Ở nước này không có Quố c hô ̣i đa ̣i diê ̣n nhân dân để làm luâ ̣t mà chỉ có mô ̣t hô ̣i đồ ng lâ ̣p pháp (Legislative Council) với các thành viên đề u vua bổ nhiê ̣m Hô ̣i đồ ng lâ ̣p pháp cũng hô ̣i đồ ng bô ̣ trưởng và mô ̣t số hô ̣i đồ ng khác vua lâ ̣p với chức giúp viê ̣c và tư vấ n cho vua; ý kiế n của các hô ̣i đồ ng này không có tin ́ h bắ t buô ̣c đố i với vua; vua muố n baĩ nhiê ̣m ho ̣ lúc nào tùy ý; vua muố n sửa đổ i hiế n pháp lúc nào, điề u nào cũng đươ ̣c… Tư pháp: - Hệ thống tư pháp Brunei độc lập việc xét xử án dựa sở đạo luật thành văn án lệ - Hệ thống tòa án kép hệ thống tòa án kế thừa từ anh hệ thống tòa án hồi giáo - Tồ án Brunei điều hành thơng qua hệ thống án: Toà Hoàng gia, Toà cấp cao Tồ phúc thẩm, tịa hồi giáo - Tất án thụ lý vụ kiện hình dân sự, phần lớn vụ kiện giải Toà Hoàng gia Những vụ kiện nghiêm trọng giải Toà cấp cao Tồ có thẩm quyền phúc thẩm án, định Toà Hoàng Gia Tồ Phúc thẩm có thẩm quyền phúc thẩm án, định Toà cấp cấp cao - Brunei có thoả thuận Anh Quốc nhằm bổ nhiệm thẩm phán Anh vào Toà cấp cao Brunei Toà Phúc thẩm Hội đồng thẩm phán Hội đồng Cơ mật Ln Đơn có thẩm quyền giải cuối vụ kiện dân khơng có thẩm quyền với vụ kiện hình - Brunei có hệ thống Tồ án Hồi giáo riêng biệt áp dụng luật Sharia vấn đề liên quan tới hôn nhân gia đình vấn đề khác liên quan tới đạo hồi 10 Những đặc điểm hệ thống pháp luật Vương quốc Bru- nây - Hệ thống pháp luật Brunei kết hợp hai truyền thống: Common law Luật Hồi giáo - Trước đây, Luật Hồi giáo áp dụng cho người theo Hồi giáo chủ yếu quan hệ nhân, gia đình Tuy nhiên, gần Brunei ban hành luật Sharia có yêu cầu áp dụng người khơng theo Hồi giáo (1.5.2014) (Luật hình sự) 11 Tổng quan trị, văn hóa, lịch sử, hình thức thể, hình thức cấu trúc Nhà nước Vương quốc Cam-pu-chia - Chính trị: hệ thống trị đa nguyên, dân chủ- có vấn đề - Văn hóa: Ngơn ngữ: Tiếng Khmer (95%) ngơn ngữ thức Mọi công dân Campuchia gọi người mang “quốc tịch Khmer” Đạo Phật (khoảng 90% dân số theo đạo Phật) coi Quốc đạo - Lịch sử: thuộc địa pháp - Hình thức thể: qn chủ lập hiến - Hình thức cấu trúc Nhà nước: đơn 12 Những đặc điểm tổ chức máy nhà nước Vương quốc Cam-pu-chia Nguyên thủ QG: quốc vương- người trị khơng cai trị - ngun tắc hiến định không thay đổi, lựa chọn HĐ tuyển chọn QV, hậu duệ dòng họ nô nô dôm, Vua quốc trưởng suốt đời không phế truất vua, biểu tượng cho thống trường tồn dân tộc; đảm bảo quyền độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Cam; đảm bảo tôn trọng quyền tự công dân, tôn trọng - Lập pháp gồm có viện: + thượng viện • Đứng đầu Thượng nghị viện chủ tịch thượng viện, giúp việc cho chủ tịch phó chủ tịch thành viên ủy ban thượng viện • Nhiệm kỳ thượng viện 06 năm họp thường kỳ năm 02 lần kỳ họp cách 03 tháng tổ chức tòa thượng viện đặt Thủ trừ trường hợp đặc biệt Khi có yêu cầu Quốc vương đề nghị Thủ tướng hay 1/3 số đại biểu ủy ban thường trực Thượng viện triệu tập họp bất thường Thành viên Ủy ban thường trực gồm chủ tịch phó chủ tịch thượng viện cá chủ nhiệm ủy ban • Cơng việc Thượng nghị viện Phối hợp cơng tác quốc hội Chính phủ Thượng nghị viện xem luật dự thảo Quốc hội thông qua lần thứ vấn đề khác Quốc hội đề nghị, nghị viện yêu cầu sửa đổi QH xem xét lại, lần xem xét lại QH thông qua cách bỏ phiếu số phiếu thuận chiếm đa số dự thảo luật cơng bố + hạ viện – Quốc hội: bầu với nhiệm kỳ năm theo thể thức đại diện theo tỷ lệ đại biểu điểm bầu cử tỉnh, đơn vị bầu cử tỉnh bầu từ 1-18 đại biểu theo phương pháp phân bổ ghế D'Hondt • Quốc hội bị giải tán trước nhiệm kỳ, trừ trường hợp vịng 12 tháng mà phủ bị lật đổ tới hai lần, Vua phải giải tán quốc hội, sau có đề nghị Thủ tướng đồng ý Chủ tịch quốc hội • Chủ tịch Quốc hội người đứng đầu • Để trở thành đại biểu Quốc hội Ứng viên phải đủ điều kiện sau:mọi công dân Khmer, nam nữ, có quốc tịch gốc Khmer.Từ 25 tuổi trở lên.Phải có danh sách bầu cử • Quốc hội tổ chức có quyền lập pháp Quyền lực quốc hội trao cho tổ chức cá nhân Thông qua ngân sách quốc gia, kế hoạch nhà nước, thông qua việc cho nhà nước vay tiền, việc nhà nước cho vay tiền; cam kết tài chính, việc đề ra, sửa đổi huỷ bỏ • • • • • • thuế Thông qua, tán thành huỷ bỏ hiệp ước, hiệp định quốc tế Có quyền đề xuất luật Quốc hội có quyền chất vất phủ Những chất vấn phải viết văn gửi cho Chủ tịch quốc hội Trả lời chất vấn nhiều trưởng có liên quan đến trách nhiệm Nếu vấn đề có liên quan đến sách chung phủ thủ tướng phải trực tiếp trả lời Trả lời trưởng thủ tướng trực tiếp miệng văn Trả lời phải tiến hành thời gian ngày kể từ nhận chất vấn Theo đề nghị 1/10 đại biểu, Quốc hội mời nhân sĩ đến trình bày vấn đề có nội dung quan trọng đặc biệt Các uỷ ban quốc hội mời trưởng đến làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến lĩnh vực chịu trách nhiệm Giám sát việc thi hành pháp luật Đại biểu Quốc hội đại diện tồn dân Campuchia khơng phải đại diện dân vùng Đại biểu Quốc hội hưởng quyền bất khả xâm phạm Bất kỳ đại biểu Quốc hội bị lên án, bị bắt giam bày tỏ ý kiến đưa quan điểm thi hành nhiệm vụ mình, trừ trường hợp phạm tội hình cụ thể Hành pháp: thủ tướng – chủ tịch nội các, lãnh đạo hành pháp phủ hoàng gia Cam- pu- chia, quốc vương bổ nhiệm + Thủ tướng yêu cầu thành viên quốc hội Trước tiên, ông cần phải đa số nghị viện bầu trước tuyên thệ Lễ nhậm chức thủ tướng diễn Cung điện Hoàng gia Người định thủ tướng tuyên thệ trước tòa nhà hai biểu tượng Thammayut Mohanikay Một nội sau cơng bố Sự hình thành phủ diễn khơng q 60 ngày sau bầu cử, định nghĩa hiến pháp Thủ tướng Phó thủ tướng hỗ trợ + Điều 125 Hiến pháp quy định thủ tướng từ chức chết chức, thủ tướng hành động định + thủ tướng có quyền đề xuất luật - Ngồi cịn có hội đồng hiến pháp, HĐ tuyển chọn quốc vương gồm có chủ tịch thượng viện, hạ viện Tư pháp + Hội đồng Thẩm phán tối cao (được Hiến pháp quy định, thành lập 12/1997); Toà án Tối cao Tồ án địa phương + cơng tố + hội đồng hiến pháp: thành viên thượng viên, hạ viện bổ nhiệm Chính quyền địa phương Hiến pháp Campuchia đề cập đến việc phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành Theo đó, tồn Vương quốc phân chia thành tỉnh khu vực Các tỉnh chia thành quận quận chia thành xã Các khu vực chia thành “khan” “khan” chia thành “sangkat” Khơng có ghi nhận tính tự chủ quyền địa phương, phân biệt tỉnh khu vực, cấu trúc quyền địa phương cấp… Hiến pháp Tất vấn đề có liên quan đến tổ chức quyền địa phương cấp Campuchia quy định luật 13 Những đặc điểm hệ thống pháp luật Vương quốc Cam- pu- chia - Luật thành văn ah pháp - Luật qh, hp, vb qh, Nhà nước - Tập quán pháp phát triển 14 Tổng quan lịch sử, địa lý, trị, văn hóa, tơn giáo, hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước In-đô-nê-xi-a - Lịch sử: thuộc địa BĐN, Hà Lan, Nhật - Địa lý: nằm phía nam ĐNÁ, có nhiều đảo - Chính trị: đa ngun đa đảng - Văn hóa, tơn giáo: + ngơn ngữ Mã Lai làm quốc ngữ thức người Java chiếm đa số tộc người + tơn giáo: hồi giáo chiếm đa số dù có nhiều loại tôn giáo khác phật giáo + nước vơ thần: (bình đẳng tơn giáo) Khơng lấy tơn giáo quốc giáo + có khoảng 300 dân tộc, có 300 văn hóa khác - Hình thức thể: cộng hịa tổng thống - Hình thức cấu trúc: đơn 15 Những đặc điểm tổ chức máy nhà nước Cộng hịa In-đơ-nê-xi-a - Nguyên thủ quốc gia: thổng thống, đứng đầu phủ- hành pháp + tổng thống phó tổng thống bầu theo cặp nhân dân trực tiếp bầu + điều kiện thổng thống: công dân sinh Inđo (kp công dân nhập tịch); chưa phạm tội phản bội tổ quốc có lực; + nhiệm kỳ năm thêm nhiệm kỳ không nhiệm kỳ + thống lĩnh lực lượng vũ trang lục không hải - Quốc hội: hội đồng hiệp thương nhân dân (thiết chế vô đặc biệt)- quan quyền lực Nhà nước cao Indo • Thành phần gồm HĐ đại biểu nhân dân- hạ viện, HĐ đại diện khu vực – Thượng viện • Chức năng: bổ nhiệm tổng thống phó tổng thống theo dân bầu; trường hợp bị khuyết • Bãi nhiệm tổng thống sở ¾ đại biểu 2/3 đại biểu có mặt • Cơ cấu: gồm chủ tịch, phó chủ tịch- lấy từ viện, nhiệm kỳ năm + HĐ đại diện khu vực: quan lập pháp đại diện cho quyền lợi tỉnh, số lượng tỉnh, tổng số đại biểu không 1/3 HĐ hiệp thương; Xây dung luật (trình dự luật), tham gia vào sách, giám sát thực sách liên quan đến khu vực, tự trị khu vực, giám sát kiềm chế quyền lực QH, Tổng thống + HĐ đại diện NHÂN DÂN: năm họp lần; quyền: lập pháp, thực giám sát, phê chuẩn ngân sách , thơng qua chương trình, sách cp Tư pháp: + độc lập, theo Civil Law bị ảnh hưởng đạo hồi + tiêu chí chọn thẩm phán tốt + hệ thống tịa án: • Tịa cấp cao, tịa án khác (DS, HÌNH SỰ ) • Tịa bảo hiến- tịa HP xét xử sơ thẩm, trung thẩm • Tịa án tơn giáo • Tịa án khác: tịa án hành chính, tịa án qn Chính quyền địa phương: ghi nhận nguyên tắc tự quản địa phương nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu người dân địa phương 16 Đặc điểm hệ thống pháp luật Cộng hòa In-đô-nê-xi-a - Dựa theo hệ thống luật pháp Roman-Hà Lan - Hệ thống pháp luật hỗn tạp vì: + tính truyền thống: kết hợp luật địa với luật tập quán + ảnh hưởng yếu tố ls, ảnh hưởng nặng nề pháp luật thực dân + ảnh hưởng mạnh quy tắc liên quan đến giáo lý (luật tơn giáo) + tính mở hội nhập mạnh Indo - Các nguồn luật quan trọng: + luật thành văn (luật QH, sắc lệnh Tổng thống) + luật hồi giáo + luật tập quán + luật điều ước quốc tế + Lẽ công 17 Tổng quan địa lý, trị,văn hóa, lịch sử, hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước Cơng hòa dân chủ nhân dân Lào - Lịch sử: thuộc địa pháp - Địa lý: Nằm Đông Nam Á ,phía Đơng Bắc Thái Lan, phía Tây Việt Nam - Chính trị: theo hệ tư tưởng mác, theo định hướng độ đảng đảng NHÂN DÂN CM Lào; xã hội cn đạo phật Nam tong chiếm đa số, bị ảnh hưởng nhiều Việt Nam - Văn hóa: quốc gia đa dân tộc, người Lào chiếm khoảng 60% dân số, dân tộc Môn-Khmer, H'Mông, dân tộc địa, tôn giáo phật giáo - Hình thức thể: Cộng hịa dân chủ nhân dân, viện - Hình thức cấu trúc lãnh thổ: đơn 18 Tổ chức máy nhà nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào - Nguyên thủ QG : chủ tịch nước QH cử với nhiệm kỳ năm, có thực quyền + Đồng thời lãnh đạo Đảng + nhiệm kỳ năm, đại diện Nhà nước đối nội đối ngoại, tổng tư lệnh LLVT + đề xuất, bổ nhiệm cách thực chất (trong danh sách QH phê duyệt ) - Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao nhất, có UBTVQH, + thực quyền lập pháp, định vấn đề đất nước, giám sát quan hành pháp, tòa án nhân dân, vks + nhiệm kỳ năm - Chính phủ quan hành cao đất nước, đứng đầu thủ tướng; phủ quản lý thống việc thực nhiệm vụ công tất lĩnh vực: trị, kinh tế, an ninh-quốc phịng, ngoại giao, văn hố-xã hội, giáo dục đào tạo, y tế… Chính phủ có nghĩa vụ thực Hiến pháp, pháp luật, Nghị Quốc hội, Nghị định Sắc lệnh Chủ tịch nước Chính phủ bao gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ với nhiệm kỳ công tác theo nhiệm kỳ Quốc hội - Tư pháp: + Toà án nhân dân quan xét xử Nhà nước, bao gồm: Toà án nhân dân tối cao, Tồ Phúc thẩm, Tố án nhân dân tỉnh, thành phố, Toà án nhân dân huyện, Toà án Quân Toà án nhân dân tối cao quan xét xử cao Nhà nước Toà án nhân dân tối cao quản lý mặt hành Tồ án nhân dân cấp, Toà án Quân thực việc kiểm tra xét xử Toà án nói Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Quốc hội bổ nhiệm sở đề nghị Chủ tịch nước Phó Chánh án Tồ án nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm cách chức sở kiến nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao + Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quan kiểm sát việc thực thi pháp luật, bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp phúc thẩm, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố, Viện Kiểm sát nhân dân huyện, Viện Kiểm sát Quân Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đạo việc hoạt động quan kiểm sát nhân dân cấp Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm cách chức sở kiến nghị Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Chính quyền địa phương: Theo đó, tồn lãnh thổ Lào chia thành ba cấp: tỉnh/ thành phố, huyện/ quận Về tổ chức quyền, Hiến pháp Lào quy định khái quát quan quản lý hành cấp Tại đơn vị hành lãnh thổ Lào, có người đứng đầu máy hành có phó giúp việc Trong Hiến pháp hồn tồn khơng có quy định quan đại diện địa phương thức hình bầu vị trí đứng đầu máy hành cấp Người đứng đầu máy hành tỉnh, thành phố, quận/ huyện có số nhiệm vụ quyền hạn cụ thể sau: (1) Bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật, tổ chức thực nghiêm chỉnh thị, nghị cấp đề ra; (2) Chỉ đạo kiểm tra hoạt động tất ngành, cấp thuộc phạm vi phụ trách mình; (3) Đình thi hành, xóa bỏ bãi bỏ quy định ngành thuộc cấp cấp trái với pháp luật; (4) Quản lý công dân, xem xét giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị nhân dân phạm vi quyền hạn theo luật định Trong quy định trách nhiệm, quyền hạn người đứng đầu, khơng có quy định việc đảm bảo cung cấp phục vụ nhu cầu tối thiểu người dân địa phương 19 Tổng quan lịch sử, địa lý, văn hóa, dân số,hình thức thể, hình thức cấu trúc Liên bamh Ma-lay-xi-a - Lịch sử, hành chính, trị: + Là quốc gia độc lập vào năm 1957 (Đến năm 1965 Singapore tách khỏi Liên bang Malaysia) + Từ kỷ 18 Malaysia lệ thuộc vào Anh + nằm hai vùng bán đảo đảo + Có văn hóa dân tộc đa dạng + Là quốc gia công nhận Đạo hồi quốc giáo tôn trọng quyền tự tôn giáo cơng dân + Là quốc gia có kinh tế phát triển bền vững + Là quốc gia “Liên bang quân chủ tuyển cử lập hiến” (có 13 bang lãnh thổ Liên bang) + Thủ đô đặt Kuala Lumpur, trụ sở Chính phủ lại đặt Putrajaya 20 Tổ chức máy nhà nước Liên bang Ma-lay-xi-a - Quốc vương Phó Quốc vương: bầu từ bang quân chủ QV nguyên thủ QG, người lãnh đạo cao Nhà nước khơng phải chịu trách nhiệm Nhiệm kỳ năm; thực chức nguyên thủ QG, bổ nhiệm thủ tướng – người lãnh đạo đảng chiếm đa số; giải tán QH đình phiên làm việc QH, bổ nhiệm thành viên HĐ trưởng thủ tướng đề xuất + Hội đồng tiều vương có thẩm quyền bầu QV phó QV; tất luật quy định HĐ tiểu vương phải có đồng ý họ + Chính phủ: Bầu cử nghị viện- hành pháp + Nghị viện: quan lập pháp • Thượng viện,: gồm đại biểu bầu đại biểu cử (bầu vị 13 bang, cử bang) Nhiệm kỳ năm bị giải tán, cơng dân đủ 30t trở thành thượng nghị sĩ • Hạ viện: đại biểu bầu cử (21 tuổi trở lên) Không thể trở thành hạ nghị sĩ bị bị tâm thần + Tư pháp: Tòa án liên bang, tòa phúc thẩm, tòa cấp cao, tịa hồi giáo… + Chính quyền địa phương: Nhà nước LB đất nước bị chia thành 13 bang vùng LB (2 vùng khu vực bán đảo) 21 Những đặc điểm hệ thống pháp luật Ma-lay-si-a - Do ảnh hưởng Đạo Hồi, Hệ thống pháp luật Anh Tập quán, nên hệ thống pháp luật Malaysia đặc biệt, pha trộn - Hệ thống Luật thành văn ngày trở nên quan trọng Malaysia 22 Tổng quan lịch sử, địa lý, trị, văn hóa, tơn giáo, hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước Mi-an-ma - Lịch sử: thuộc địa Anh, Nhật - Địa lý: nước lớn lục địa Đông Nam Á - Văn hóa, tơn giáo: phật giáo (nam cơng), ảnh hưởng từ TQ, đa dạng sắc tộc - Chính thể: Cộng hòa tổng thống - Cấu trúc LB có tính chất đơn (các trưởng đứng đầu bang TW bổ nhiệm, tính chất bang khơng đồng nơi có bang nơi lại có vùng HC) - Chính trị: tiến trình dân chủ hóa 23 Tổ chức máy nhà nước Liên bang Mi-an-ma - Quyền lực Nhà nước tập trung vào tay hội đồng quân - Nguyên thủ QG, chủ tịch HĐ hịa bình phát triển Nhà nước, tổng thống, thực chất cố vấn Nhà nước- trưởng ngoại giao, đứng đầu hành pháp - Cơ quan lập pháp – QH, nhiệm kỳ năm + viện bầu từ vùng, bao gồm lực lượng dân bầu quân định – hạ viện + viện 2: Nhà nước bầu lên, bầu bang, vùng lãnh thổ Nhiệm kỳ nhau, thay giữ chức chủ tịch QH, giúp điều tiết lợi ích tránh tranh chấp - Tư pháp: tịa án TC LB (thẩm phán 50t trở lên); tòa án HP , tòa án vùng 24 Những đặc điểm hệ thống pháp luật liên bang Mi-an-ma Hỗn tạp: - Chịu ảnh hưởng Anh - Đã CHXHCN Miến điện - Đa sắc tộc - Tơn giáo - ảnh hưởng văn hóa khơ me, TQ hệ thống luật thành văn 25 Tổng quan lịch sử, địa lý, trị, văn hóa, dân tộc, tơn giáo, hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước Phi-lip-pin - Địa lý: nằm phía đơng Việt Nam, nhiều đảo - Tôn giáo: thiên chúa giáo chiếm đa số, cơng khai nói tự tôn giáo - Ngôn ngữ: tiếng anh, In đo Lịch sử: thuộc địa TBN sau mỹ mua lại, năm 40-45 bị cai trị nhật; sau chiến Mỹ công nhận độc lập, trải qua chế độ độc tài ma crốt - Chính trị: dân chủ đa nguyên tư tưởng; cộng hòa tổng thống chịu ảnh hưởng nặng nề Mỹ - Cộng hòa tổng thống - Đơn 26 Tổ chức máy nhà nước Cộng hòa Phi-lip-pin - Nguyên thủ quốc gia: tổng thống - Lập pháp: QH – lưỡng viện, quyền QH người dân • Thượng viện khơng có nghĩa đại diện khu vực, quan lập pháp có nhiều quyền hạ viện, nhiệm kỳ năm (1 nửa số năm thay lần), tồn thể nhân dân bầu ra, có quyền buộc tội thổng thống,phê chuẩn hiệp ước • Hạ viện: bầu theo toàn dân theo khu vực bầu cử, lập pháp, xây dựng phân bổ ngân sách, QĐ thành lập bộ, quan TW, bầu tổng thống bị khuyết - Hành pháp: • Đứng đầu tổng thống • Tổng thống trực tiếp bầu người dân, theo cặp • Nhiệm kỳ năm, nhiệm kỳ • Điều kiện:cơng dân sinh Phi líp pin, biết đọc biết viết sống 10 năm • Quyền: bổ nhiệm tất thành viên nội các, lãnh đạo nội các, Tư pháp: - Quyền tư pháp trao cho Tòa án Tối cao Philippines tòa án cấp thấp thành lập theo luật Tòa án tối cao, Chánh án đứng đầu 14 Thẩm phán liên đới, giữ vị trí cao hệ thống tư pháp Các thẩm phán phục vụ tuổi 70 Các thẩm phán Tổng thống bổ nhiệm theo khuyến nghị Hội đồng Luật Tòa án Philippines.[2] Chánh án đương nhiệm bà Maria Lourdes Sereno, Chánh án thứ 24 Philippines Các loại tịa án khác, có thẩm quyền khác xung quanh quần đảo là:: Các tồ án cấp thấp hơn: • • • Tòa phúc thẩm Tòa phúc thẩm thuế Sandiganbayan (Tịa phúc thẩm đặc biệt) Các tồ án cấp thơng thường: • • Tồ án xét xử khu vực Tồ án xét xử phạm vi đô thị tự trị Các tồ án Hồi giáo: • • Tịa Sharia cấp quận Tòa Sharia yessy cấp khu vực 27 Những đặc điểm hệ thống pháp luật Cộng hòa Phi-lip-pin - Dựa theo luật Tây Ban Nha Anglo-Mỹ 28 Tổng quan lịch sử, trị, văn hóa, tơn giáo, hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước Cơng hồ Xin-ga-po - Quốc đảo nằm Đông Nam châu Á, nằm Malaysia Indonesia - người Hoa 76.8%, Malay 13.9%, Ấn Độ 7.9%, khác 1.4%; Tiếng Trung quốc 35%, tiếng Anh (chính thức) 23%, Singapore quốc gia đa chủng tộc với nhiều lễ hội tết nhiều quốc gia Mã lai, Ấn Độ, Trung Quốc, nước phương Tây - Lịch sử: Singapore thuộc địa Anh từ năm 1819, sau tham gia vào Liên bang Malaysia năm 1963 tách thành quốc gia độc lập vào ngày 08 tháng 09 năm 1965 Singapore với lãnh đạo tài tình Thủ tướng Lý Quang Diệu trở thành quốc gia thịnh vượng vào bậc giới với liên kết kinh doanh quốc tế mạnh mẽ (cảng biển Singapore cảng biển tấp nập giới) Năm 2013, GDP bình quân đầu người Singapore lên tới 61.100 ngang với quốc gia hàng đầu châu Âu - Chính trị: Theo thể chế Cộng hồ nghị viện (dân chủ nghị viện), chế độ viện, (từ năm 1959) - Cộng hòa - Đơn 29 Tổ chức máy nhà nước Cộng hòa Singapo - tổng thống bầu đa số phiếu theo nhiệm kỳ năm Lãnh đạo Đảng chiếm đa số Đảng liên minh Tổng thống chọn làm Thủ tướng, Phó Thủ tướng Tổng thống lựa chọn Tổng thống Cộng hòa Singapore nhân vật nghi lễ nhà nước tương tự chủ quyền Vương quốc Anh, năm 1991 hiến pháp sửa đổi cho phép Tổng thống dự có số quyền hạn định chi tiêu phủ dự trữ tài bổ nhiệm chức Tổng thống bầu phổ thông trực tiếp với nhiệm kỳ năm - Hệ thống lập pháp: Quốc hội độc viện nghị viện bầu theo nhiệm kỳ năm Ngoài có nghị viên đề cử, ứng cử viên Đảng đối lập có số phiếu gần với người thắng cử chọn làm nghị viên Hành pháp: thiết lập Hiến pháp nước Cộng hòa Singapore, nhánh Hành pháp cao Nhà nước Singapore, bao gồm Tổng thống Nội Singapore Mặc dù Tổng thống người đứng đầu Nhà nước giao thẩm quyền thực thi nhiều trọng trách quan trọng kiểm sốt cơng việc Nội Quốc hội Singapore, vai trò Tổng thống chủ yếu mang tính nghi lễ Quyền hành pháp thực nằm tay Nội Thủ tướng đứng đầu trưởng ông định đề đạt lên Tổng thống để bổ nhiệm Nội lập nên đảng chiếm đa số sau kỳ bầu cử quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể trước Nghị viện Nếu đa số Nghị sỹ tín nhiệm Thủ tướng Chính phủ, Tổng thống tun bố bãi nhiệm Thủ tướng giải tán Chính phủ Tư pháp gồm có hai cấp Tồ án Tồ án tối cao Toà án cấp Người đứng đầu hệ thống án Singapore Chánh án • • • • • • • • • • Toà án cấp gồm nhiều Toà khác như: Toà án cấp quận, Toà án địa phương, Toà án xét xử vụ tử vong bất thường, Toà án vị thành niên Toà án giải tranh chấp nhỏ Toà án cấp quận án địa phương thành lập số tồ chun trách như: Tồ án vấn đề hình sự; Tồ án giải vụ án hình dân thương mại; Tồ án gia đình; Tồ án giao thơng; Tồ chọn lọc; Tồ án ban đêm; Toà kết án tập trung Toà án tối cao Singapore gồm hai cấp xét xử Toà Thượng thẩm Tồ Phúc thẩm Tồ Thượng thẩm có thẩm quyền xét xử sơ thẩm phúc thẩm: Toà Thượng thẩm không bị giới hạn phạm vi thẩm quyền xét xử sơ thẩm, từ vụ việc liên quan đến tranh chấp hôn nhân, pháp luật hàng hải vận tải biển vấn đề liên quan đến nợ Tồ Thượng thẩm có thẩm quyền phúc thẩm kháng cáo định, án án cấp quận án địa phương; xem xét mặt pháp luật sử dụng vụ việc đặc biệt án cấp quận án địa phương đưa lên Toà Thượng thẩm có thẩm quyền giám sát quản lý hoạt động án cấp vấn đề dân hình Tồ Phúc thẩm có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án định sơ thẩm phúc thẩm lĩnh vực dân Toà Thượng thẩm 30 Nhứng đặc điểm hệ thống pháp luật Singapo - Hệ thống pháp luật Singapore gần hoàn toàn chịu ảnh hưởng pháp luật Anh, trừ số vấn đề mang tính cá nhân cộng đồng Hồi giáo, Ấn Độ giáo người Hoa chịu điều chỉnh Luật Hồi giáo, Luật Ấn Độ giáo phong tục người Hoa - Trong quan hệ dân – pháp lý Singapore chủ yếu sử dụng quy phạm thông luật Anh, trừ số chế định pháp lý cá nhân diều cỉnh phong tục luật cộng đồng cụ thể - Singapore áp dụng triệt để hệ thống pháp luật Anh Một nguyên tắc việc áp dụng hệ thống pháp luật Anh Singapore áp dụng đến chừng mực mà chưa mâu thuẫn với tập quán pháp luật Singapore Chính vậy, nguồn luật công ty Singapore chủ yếu dựa vào văn pháp luật công ty Anh Úc Tuy nhiên, luật công ty Singapore chứa đựng nhiều điểm khác so với luật công ty hai nước 31 Tổng quan lịch sử, tôn giáo, trị, văn hóa, hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước Vương quốc Thái Lan - Quốc giá Đông Nam Á, giáp Campuchia, Lào, Mianma, Malaisia - Gần 95% người Thái theo đạo Phật Nam Truyền (bao gồm phái Thiền Lâm Thái Lan, Dhammayuttika Nikaya Santi Asoke) Một nhóm nhỏ người Thái Lan (4.6%) theo đạo Hồi, 0.7% dân số theo đạo Thiên Chúa Ngồi ra, cịn có tơn giáo khác.[1] Phật giáo Nam Tông Thái Lan hậu thuẫn quan tâm lớn từ Chính phủ Các nhà sư hưởng nhiều lợi ích Chính phủ mang lại, ví dụ sử dụng phương tiện giao thông cơng cộng miễn phí - theo thể chế Qn chủ Nghị viện, chế độ lưỡng viện (từ năm 1932) Quân chủ lập hiến Đơn 32 Tổ chức máy nhà nước Vương quốc Thái Lan - Nguyên thủ quốc gia: quốc vương, tổng tư lệnh LLVT, lãnh đạo tinh thần phật giáo, bị luận tội, khiếu kiện, bổ nhiệm thành viên hội đồng mật chức vụ hoàng cung Nhà vua đứng đầu khơng có vai trị lớn- mang ý nghĩa biểu tượng - Quyền lực tập trung vào quốc hội lưỡng viện + thượng viện: nhiệm kỳ năm + hạ viện nhiệm kỳ năm, chủ tịch hạ viện chủ tịch quốc hội Hành pháp: thủ tướng- lãnh đạo đảng giành đa số nghị viện, nhiệm kỳ năm, định tất vấn đề kinh tế, trị, xã hội… - Chính trị đa nguyên, lực lượng quân ảnh hưởng lớn- can thiệp trị - Tư pháp độc lập • Tịa án HP: thẩm phán thượng viện đề xuất vua bổ nhiệm, có nhiệm kỳ khơng q 70t; bảo hiến, vấn đề lq đến bầu cử • Tịa án tư pháp: tịa án nhân dân, tịa án DS, HS, HÀNH CHÍNH, tòa án hồi giáo Thiết chế tra giám sát quyền người: HĐ bầu cử, HĐ chống tham nhũng QG 33 Những đặc điểm hệ thống pháp luật Vương quốc Thái Lan - ảnh hưởng hin đu, pháp luật phương tây - luật thành văn, án lệ ,hiến pháp (án lện chủ yếu từ Tịa án hiến pháp- Giải thích pháp luật) 34 Tổng quan lịch sử, địa lý, trị, văn hóa, hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - Lịch sử: trải qua 1000 năm bắc thuộc, thuộc địa Pháp, nhật, Mỹ - Địa lý: nằm cực đông nam bán đảo Đông Dương Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan phía nam, vịnh Bắc Bộ biển Đơng phía đơng, Trung Quốc phía bắc, Lào Campuchia phía tây - Chính trị: theo hệ tư tưởng Mác; theo định hướng đảng nhất, xhcn - Văn hóa: ồm có nhánh Phật giáo Đại thừa, Tiểu thừa, Hòa Hảo , số nhánh Kitô giáo Công giáo Rôma, Tin Lành, tôn giáo nội sinh Đạo Cao Đài, số tơn giáo khác Nền tín ngưỡng dân gian địa có ảnh hưởng định Việt Nam Nhiều người dân Việt Nam xem họ người khơng tơn giáo, họ có đến địa điểm tôn giáo vào vài dịp năm - Hình thức thể: Cộng hịa theo chất xhcn Tất quan đại diện quyền lực Nhà nước nhân dân trực tiếp bầu (QH, HĐND) theo ngun phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín; quyền lực Nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan…; Đảng cộng sản lực lượng lãnh đạo Nhà nước - Hình thức cấu trúc lãnh thổ: đơn 35 Tổ chức máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013 (so sánh với hiến pháp 1992 sửa đổi 2001) - Quyền lực Nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan… - QH khơng cịn quan có quyền lập hiến lập pháp thêm thẩm quyền: +Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước; - + Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự tốn ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước - UBTVQH: Giám sát và hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; bãi bỏ nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhân dân; Khoản Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; khoản 12 Phê chuẩ n đề nghị bổ nhiê ̣m, miễn nhiê ̣m đa ̣i sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chủ tịch nước: thêm thẩm quyền - Chính phủ: đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn - Chính quyền địa phương: đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập; Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định; ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật - Tư pháp: - Lần Hiến pháp quy định thiết chế Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán Nhà nước Hội đồng bầu cử quốc gia có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đạo hướng dẫn bầu cử đại biểu HĐND cấp (Điều 117) Kiểm toán Nhà nước thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng đất nước (Điều 118) Các thiết chế khắc phục hạn chế công tác bầu cử thời gian qua; kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát việc quản lý sử dụng ngân sách Nhà nước, tài sản quốc gia Đây xem cơng cụ quan trọng để góp phần phát huy dân chủ, thực nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân 36 Những đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam (đặc điểm nguồn pháp luật, tư tưởng pháp luật, văn hóa pháp luật , ý thức pháp luật , tổ chức hệ thống tư pháp đào tạo luật - Nguồn pháp luật: văn quy phạm pháp luật, tập quán pháp, án lệ - Tư tưởng pháp luật: - Ý thức pháp luật: + tổng thể tư tưởng, học thuyết, quan điểm, thái độ, tình cảm, đánh giá người hiến pháp, pháp luật, tính cơng hay khơng cơng bằng, đắn hay không đắn, quy phạm hành, quy phạm qua khứ, pháp luật cần phải có, tính hợp pháp hay khơng hợp pháp định, hành vi cá nhân, tổ chức Nhà nước xã hội,về quyền nghiã vụ người cơng bằng, bình đẳng, trách nhiệm Nhà nước người xã hội - Văn hóa pháp luật: - Tổ chức hệ thống tư pháp đào tạo luật: + hệ thống tòa án, vks 37 Vai trò ảnh hưởng Asean lên tổ chức quyền lức nhà nước hệ thống pháp luật quốc gia khu vực asean - a) - b) - - ASEAN tổ chức khu vực có xu hướng liên kết mạnh mẽ trụ cột : kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh-chính trị ASEAN có Hiến chương, có nhiều diễn đàn hợp tác khu vực nội khối Các thỏa thuận trụ cột tất nhiên ảnh hưởng lớn đến VN VN tích cực tham gia muốn phát huy vai trò ASEAN (vì muốn có đối trọng đủ mạnh với TQ, muốn tranh thủ nguồn lực nước có kinh tế khu vực ASEAN, tranh thủ sư hấp dẫn vị trí địa trị khối ASEAN…) Đối với Việt Nam : Về Luật pháp : Thương mại, thuế quan, tài ngân hàng, lao động… Tác động mạnh thỏa thuận đạt cộng đồng Kinh tế ASEAN ; Luật hành chính, hiến pháp, hình có tác động xu hướng đẩy mạnh cải cách hành chính, quản trị cơng, nâng cao lực thể chế, quy định nhân quyền, quyền người, hướng tới pháp quyền, quản trị tốt (trong Hiến chương có quy định quyền người, pháp quyền…) ; Chuyển dịch hệ thống pháp luật từ XHCN sang hệ thống pháp luật đổi mới, hội nhập linh hoạt, tiếp cận đa dạng, đa nguồn HTPL Thúc đẩy đào tạo luật, dịch vụ pháp lý thực tiễn tư pháp (tiến hơn) Nhà nước : Tổ chức quyền lực nhà nước theo hướng pháp quyền, dân chủ, quản trị đại ; Cải cách hành chính, Hành phục vụ, đổi quản trị quốc gia ; Xuất thiết chế hiến định (Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán độc lập, Thúc đẩy chế bảo vệ nhân quyền) ; Tư pháp tổ chức theo hướng độc lập ; (Việt Nam theo hướng với việc tổ chức tịa cấp cao, xuất tịa án gia đình, trẻ em…) Phân cấp, phân quyền, ủy quyền cho quyền địa phương (Việt Nam xuất quyền địa phương, có luật CQĐP phân cấp, phân quyền, ủy quyền cho CQĐP trước ko có) Đối với quốc gia khác : Dân chủ hóa khu vực Myanmar, Phillipines, Campuchia, Lào… Hài hịa hóa pháp luật quốc gia khu vực để xích lại gần ; Các quốc gia hướng tới pháp quyền, tư pháp độc lập, phân quyền… 38 Những xu hướng vận động phát triển tổ chức quyền lực nhà nước pháp luật quốc gia khu vực Asean a) Nhà nước: - Dân chủ hóa, nhân quyền (do Hiến chương ASEAN quy định); - Phân quyền, tăng quyền cho quyền địa phương, tự quản địa phương; - Tăng cường thiết chế hiến định độc lập để bảo vệ bảo đảm nhân quyền, thúc đẩy hệ thống trị lành mạnh; - Liên kết mạnh hơn; - Xu hướng quản trị tốt, quyền phục vụ, trách nhiệm giải trình; - Tịa án độc lập, hướng tới thiết lập thiết chế tài phán chung khu vực… a) Pháp luật: - Đa dạng hóa nguồn pháp luật tất yếu; - Hài hòa hóa pháp luật quốc gia khu vực; - Chia sẻ giá trị chung, nguyên tắc pháp luật chung nhân quyền, dân chủ, pháp quyền, cơng lý, trình tự cơng bằng… Nhân đạo hóa sách pháp luật hình ... lực nhà nước thuộc nhân dân 36 Những đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam (đặc điểm nguồn pháp luật, tư tưởng pháp luật, văn hóa pháp luật , ý thức pháp luật , tổ chức hệ thống tư pháp đào tạo luật. .. Nguồn pháp luật: văn quy phạm pháp luật, tập quán pháp, án lệ - Tư tưởng pháp luật: - Ý thức pháp luật: + tổng thể tư tưởng, học thuyết, quan điểm, thái độ, tình cảm, đánh giá người hiến pháp, pháp. .. nhiệm Nhà nước người xã hội - Văn hóa pháp luật: - Tổ chức hệ thống tư pháp đào tạo luật: + hệ thống tòa án, vks 37 Vai trò ảnh hưởng Asean lên tổ chức quyền lức nhà nước hệ thống pháp luật quốc