Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại công ty cổ phần thi công cơ giới xây lắp lấy ví dụ dự án xây dựng khu đô thị 54 hạ đình

123 1 0
Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại công ty cổ phần thi công cơ giới xây lắp   lấy ví dụ dự án xây dựng khu đô thị 54 hạ đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I V TbS 3671 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế Q u ố c DÂN g o ĩ o O c a c a NGUYỄN THỊ LAN ANH ĐẠIHỌCKTQD t t t h ô n g ti n t h vi ện phòng luân n - tư liệu HOÀNTHIỆNCỘNGTÁC QUẢNLÝ DỰÁNTẠI CỐNGTY Cổ PHẦNTHI CƠNGcơ GIỚI XÂYLẮP LẤYVí DỤDỰÁNXÂY DỤNGKHUĐƠTHỊ 54 HẠĐÌNH C H U Y Ê N N G À N H - K IN H TÊ Đ Ấ U T LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯÒI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TỪ QUANG PHƯƠNG THS: Ỏ6ĨƯ HÀ NỘI, NẤM 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIỂT TẮT DANH MỤC BẢNG BIẺU, HÌNH VẺ TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN VÈ D ự ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ D ự ÁN ĐẦU T NGÀNH XÂY DựNG 1.1 D ự ÁN ĐẦU Tư VÀ QUẢN LÝ D ự ÁN ĐẦU Tư: 1.1.1 Dự án đầu tư: ỉ 1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc trưng dự án đầu tư: 1.1.1.3 Phân loại dự án đầu tư 1.1.1.4 Các giai đoạn hình thành dự án: 1.1.2 Quản lý dự án đầu tư: 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Tác dụng quản lỷ dự án: 10 1.1.2.3 Mục tiêu quản lý dự án đầu tư: 11 1.1.2.4 Nội dung quản lỷ dự án đầu tư: 12 1.1.2.5 Các mơ hình tổ chức quản lỷ dự án 16 1.1.2.6 Các công cụ sử dụng để quản lý dự án: 19 1.2 ĐẶC ĐIỂM D ự ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ D ự ÁN ĐẦU TƯ NGHÀNH XÂYDựNG 28 1.2.1 Đặc điểm dự án đầu tư ngành xây dựng: 28 1.2.2 Các nội dung quản lý dự án đàu tư công cụ sử dụng quản lý dự án đầu tư ngành xây dựng 29 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ D ự ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY CỎ PHẦN THI CÔNG c GIỚI XÂY LẮP 32 2.1 TỒNG QUAN VỀ CÔNG TY 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển: 32 2.1.2 Chức nhiệm vụ công ty: 33 2.1.3 Cơ câu tô chức máy công ty 34 2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh công ty: .41 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ D ự ÁN 43 2.2.1 Giói thiệu quy mô dự án công ty làm chủ đầu tư 43 2.2.2 Các hình thức tổ chức quản lý dự án công ty 59 2.2.3 Quy trình chế quản lý dự án BQL dự án công ty 64 2.2.3.1 Quy trình quản lý dự án ban quản lý dự án công ty 64 2.2.3.2 Cơ chế quản ỉỷ dự án ban quản lý dự án công ty 66 2.2.4 Các nội dung quản lý dự án ban quản lý dự án 67 2.3 PHÂN TÍCH VÍ DỤ VỀ D ự ÁN XÂY DỤNG KHƯ ĐƠ THỊ 54 HẠ ĐÌNH 68 2.3.1 Giói thiệu dự án 68 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý dự án xây dựng Khu đô thị 54 Hạ Đình 70 2.3.3 Đánh giá cơng tác QLDA BQLDA - Kết đạt được, hạn chế nguyên nhân 73 2.3.3.1 Kết đạt 73 2.3.2.2 Hạn chế nguyên nhân 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ D ự Á N 78 3.1 ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG Cơ GIỚI XÂY LẤP 78 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ D ự ÁN TẠI CÔNG TY TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ D ự ÁN 79 3.2.1 Giải pháp công cụ quản lý dự án 80 3.2.1.1 Công cụ quản lý tiến độ dự án 80 3.2.1.2 Công cụ quản lỷ chất lượng dự án 83 3.2.2 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực quản lý dự án: 84 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH M ỤC CÁC C H Ữ VIÉT TẮT DAĐT : Dự án đàu tư BQLDA : Ban quản lý dự án GPMB : Giải phóng mặt NĐ : Nghị Đinh TT : Thơng tư XN : Xí nghiệp ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐQT : Hội đồng Quản trị TGĐ : Tổng giám đốc BKS : Ban kiểm soát DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ I BẢNG BIÊU Bảng 1.1 Thứ bậc phân công công việc theo phương pháp 21 Bảng 1.2 Bốn nội dung chủ yếu công tác Quản lý dự án đầu tư ngành xây dựng 30 Bảng 2.1: Tổng tài có tài sản nợ năm 2006, 2007, 2008 42 Bảng 2.2: Sản lượng doanh thu năm 2006, 2007, 2008 42 II HÌNH VẼ Hình 1.1: Chu trình quản lý dự án .10 Hình 1.2: Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 17 Hình 1.3: Mơ hình chủ nhiệm điều hành dự án 18 Hình 1.4 Mơ hình tổ chức chìa khố trao tay 19 Hình 2.1: Mơ hình chung Tổng cơng ty Xây dựng Việt Nam .36 Hình 2.2: Mơ hình chung công ty xây dựng Việt Nam 37 Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức Cơng ty cổ phần thi công giới xây lắp 38 Hình 2.4 Quy trình QLDA Ban QLDA Cơng ty 65 Hình 2.5 Tiến độ dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị 54 Hạ Đ ìn h 71 m TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN s o go o NGUYỄN THỊ LAN ANH HỒNTHIỆNCỘNGTÁC QUẢNLÝ DỰÁNTẠI CƠNGTY CỔPHẦNTHI CƠNGcơ GIỚI XÂY LẮP LẤYVí DỤDựÁNXÂY DỤNGKHUDƠTHỊ 54 HẠDINH C H U Y Ê N N G À N H : K IN H TÊ Đ Ầ U T TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI, NĂM 2009 m TÓM TẮT LUẬN VĂN Sau 20 năm tiến hành công đổi mới, ngành xây dựng Việt Nam đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực: Xây dựng đưa vào sử dụng khu công nghiệp, sở hạ tầng quan trọng miền đất nước, ví dụ Khu Cơng nghiệp Biên Hịa, Khu Công nghiệp Dung Quât, Khu Công nghiệp Nội Bài, hệ thống đường giao thông, cầu cảng Lĩnh vực xây dựng phát triển nhà có thành tựu vượt bậc, năm 2008, nước đâu tư xây dựng cải tạo nâng cấp khoảng 21 triệu m2 nhà Các lĩnh vực khác ngành xây dựng phát triển mạnh mẽ sản xuất vật liệu xây dựng, quy hoạch, thiết kế, tư vấn, kiến trúc Nhà nước ta coi mà ngành công nghiệp đặc biệt tạo sở hạ tầng cho kinh tế, tiền đề để ngành công nghiệp khác phát triển theo Thủ tướng Phan Văn Khải nhận xét: "Ngành xây dựng phải đóng vai trị chủ đạo việc thực chiên lược phát triển đất nước" Công ty Cổ phần Thi công Cơ giới Xây lắp thành viên trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội, thành lập từ năm 1959, đến có bề dày gần 50 năm hoạt động lĩnh vực xây dựng Ngày môi trường cạnh tranh hội nhập kinh tê quôc tê ngày sâu rộng, Công ty xây dựng cho chiên lược phát triên kinh doanh thực thông qua việc đầu tư theo dự án, mở rộng kinh doanh chiều rộng chiều sâu Việc quản lý tốt dự án đầu tư đem lại lợi nhuận nâng cao hiệu sử dụng vốn cho tồn q trình sản xuất kinh doanh Công ty Mặc dù Công ty phải đối mặt với nhiều khó khăn cơng tác quản lý dự án qui mô dự án ngày lớn tính chất dự án ngày phức tạp 11 Xuất phát từ thực tế đó, cán công ty, với mong muốn đóng góp phần cơng sức, kiến thức hiểu biết nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án cơng ty, thơng qua đóng góp vào phát triển chung công ty, tác giả chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý dự án công ty c ổ phần Thi công Cơ giới Xây lắp- lẩy ví dụ: Dự án xây dựng Khu thị 54 Hạ Đình ” Ngồi phần mở đầu, kết luận luận văn bao gồm chương: > Chương 1: Tổng quan dự án đầu tư quản lý dự án đầu tư ngành xây dựng > Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư Công ty c ổ phần Thi cơng Cơ giới Xây lắp - lấy ví dụ Dự án xây dựng khu Đơ thị 54 Hạ Đình > Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án Công ty c ổ phần Thi công Cơ giới Xây lắp Chươne 1: TỎNG QUAN VỀ D ự ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ D ự ÁN ĐẦU TƯ NGÀNH XÂY DựNG Trong chương I, tác giả đề cập đến vấn đề mang tính chât lý luận sau: 1.1 Các khái niệm dự án đầu tư quản lý dự án đầu tư nói chung v ề dự án: khái niệm, đặc trưng, cách phân loại giai đoạn hình thành dự án v ề cơng tác quản lý dự án: khái niệm, tác dụng, mục tiêu, nội dung, mơ hình tổ chức công cụ sử dụng để quản lý dự án ill 1.2 Dự án đàu tư quản lý dự án đầu tư ngành xây dựng nói riêng Do tính chất đăc thù riêne nềnh xâv dunọ mà dư án xây dưns có đăc trims sau đây: Là đơn vị xây dựng cấu thành nhiều cơng trình đơn lẻ có mối liên hệ nội tại, thực hạch tốn thống nhất, quản lý thống q trình xây dựng phạm vi thiết kế tổng thể thiêt kê sơ Coi việc hình thành tài sản cố định mục tiêu đặc biệt điều kiện ràng buộc thứ ràng buộc thời gian, tức dự án xây dựng phải có mục tiêu hợp lý kỳ hạn cơng trình xây dựng; thứ hai ràng buộc nguồn lực, tức dự án xây dựng phải có mục tiêu định tổng mức đâu tư; thứ ba ràng buộc chất lượng, tức dự án xây dựng phải có mục tiêu dự định khả sản xuất, trình độ kỹ thuật, hiệu sử dụng Cần phải tuân theo trình tự xây dựng cần thiết trải qua trình xây dựng đặc biệt, tức dự án xây dựng trình theo thứ tự từ lúc đưa ý tưởng xây dựng đề nghị xây dựng đên lúc lựa chọn phương án, đánh giá, sách, điều tra thăm dò, thiết kế, thi cơng lúc cơng trình hồn thiện, vào sản xuất vào sử dụng Mỗi dự án xây dựng đầu tư lần, địa điểm xây dựng cố định lần, thiết kế thi cơng đơn Có tiêu chuẩn hạn ngạch đầu tư Chỉ đạt đên mức đâu tư nhât định coi dự án xây dựng, không đạt tiêu chuẩn mức đầu tư coi đặt mua tài sản cố định đơn lẻ Trong thời kỳ đổi mới, hạn ngạch ngày nâng cao, ví dự đầu tư tỷ trở lên coi dự án xây dựng 83 từ rút ngắn thời gian toàn dự án, tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu dự án đầu tư 3.2.1.2 Công cụ quản lỷ chất lượng dự án (Paretto, Flowchart) Hiện công tác quản lý chất lượng dự án ban quản lý dự án tuông đối tốt nhiên qua nghiên cứu trình quản lý chất lượng ban quản lý dự án nhận thấy cách quản lý cũ vần cịn thủ cơng tốn nhiều cơng sức chi phí Tác giả nhận thấy áp dụng số cơng cụ kỹ thuật quản lý dự án nhằm hỗ trợ người quản lý dự án nhóm dự án quản lý chất lượng dự án Một số công cụ kỹ thuật quản lý dự án là: * Phân tích Pareto * Lưu đồ Flowchart * Biểu đồ nhân (Cause - effect chart) Trong sổ công cụ tác giả nhận thấy công cụ phân tích Pareto cơng cụ tương đổi hiệu sử dụng đơn giản phù họp với công tác quản lý ban quản lý dự án nên tác giả giới thiệu qua công cụ để kiến nghị Ban quản lý dự án xem xét áp dụng trình quản lý Phân tích Pareto liên quan tới việc nhận diện người quan trọng đóng góp tính tốn hầu hết vấn đề chất lượng hệ thống cán nghiệm thu, giám sát Phân tích Pareto cịn hiểu quy tắc 80 - 20 có nghĩa 80% vấn đề 20% nguyên nhân Biểu đồ Pareto giúp cho nhà quản lý nhận biết ưu tiên cho loại vấn đề 84 Biểu đồ Pareto phản ánh nguyên nhân gây vấn đề xếp theo tỷ lệ mức độ ảnh hưởng tác động nguyên nhân gây vấn đề xếp theo tỷ lệ mức độ ảnh hưởng tác động nguyên nhân đến vấn đề, qua giúp đưa định khắc phục vân đê cách hữu hiệu, nguyên nhân chủ yếu quan trọng để tập trung nguồn lực giải Biểu đồ Pareto xây dựng theo trình tự bước sau: * Xác lập loại sai hỏng * Xác định yếu tố thời gian biểu đồ * Tổng cộng tỷ lệ sai hỏng 100%, tỷ lệ % cho sai hỏng * Vẽ cột thể sai hỏng theo thứ tự giảm dần, từ trái sang phải * Viết tiêu đề nội dung ghi tóm tắt đặc trưng số liệu vẽ lên biểu đồ * Phân tích biêu đơ: cột cao thể sai hỏng xảy nhiều cần ưu tiên giải Nếu áp dụng phân tích Pareto vào việc quản lý chất lượng ban quản lý dự án giúp cho việc kiểm tra chất lượng thực dự án tổng quát khắc phục hạn chế mặt chất lượng trình thực dự án diễn nhanh 3.2.2 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực quản lý dự án: Nguôn nhân lực yếu tố đảm bảo cho trình phát triển hoạt động đời sống xã hội Con người ln ln đóng vai trị nhân tố trung tâm, định thành công hay thất bại hoạt động mà khơng nhân tố thay Do vấn đề người ln 85 vân đê hàng đâu Ngày nay, phát triển công nghệ điện tử, tin học, khoa học công nghệ khoa học quản lý có phát triển vượt bậc, thay đổi liên tục ngày, giờ, việc áp dụng thành tựu vào ngành xây dựng khoa học quản lý vào thực tế Việt Nam nhu câp câp bách đôi với doanh nghiệp xây dựng ngành xây dựng nói chung Chính mà địi hỏi phát triển nguồn nhân lực phải có khả tiếp thu khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý cơng tác xây dựng, xứng tầm với khu vực quốc tế Khoa học công nghệ giới phát triển mạnh mẽ, thể rõ phát triển công nghệ vật liệu cơng nghệ xây dựng, phát triển nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao tât u khách quan, nêu khơng cánh cửa thất bại mở sẵn để chào đón Để phát triển nguồn nhân lực phải tập trung vào số lĩnh vực sau: Thứ nhất: Tập trung vào công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn lực người: Đê việc giáo dục, đào tạo, bôi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đạt hiệu cao phải làm tốt vấn đề sau: Trước tiên phải xác định yêu cầu đổi với việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đom vị Bao gồm nội dung: Thứ nhất: Phải xác định trách nhiệm việc đào tạo, bồi dưỡng có hiệu nguồn nhân lực trách nhiệm chung người lãnh đạo, phòng tổ chức, người quản lý trực tiếp thân người lao động Thứ hai: Lãnh đạo ban quản lý dự án có trách nhiệm đề sách chung thủ tục cần thiết để triển khai chương trình đào tạo, phải kiểm sốt để đảm bảo cán công nhân viên tuân thủ theo chương trình cam kết 86 thực chương trình Đồng thời lãng đạo ban quản lý dự án có trách nhiệm xây dựng mơi trường thích họp để khuyến khích việc đào tạo bồi dưỡng Thứ ba: ban quản lý dự án xây dựng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng khác người, phịng ban Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tơ vị trí làm việc, vị trí quản lý, khả năng, trình độ, sức khỏe, mong m uốn D o chương trình đào tạo phải nghiên cứu tất yếu tố đê phù họp với yêu cầu cụ thể riêng người Phải gắn kết kiến thức đào tạo, bồi dưỡng với thực tế công việc người đào tạo Do vận dụng kiên thức học nhân tố phát triên người Người đào tạo nhà quản lý đào tạo phải cố gắng để làm cho việc đào tạo liên quan để kiến thức đào tạo sử dụng vào cơng việc Điều có nghĩa kiến thức nhận qua đào tạo phải quan hệ trực tiếp với công việc làm với cơng việc mà người làm Tuy nhiên, mơi trường làm việc khơng củng cố điều học Người học khơng thực hiểu việc vận dụng kỹ kiên thức vào cơng việc thê Vì lý này, chương trình đào tạo cần phải ghi nhận nhân tố thúc đẩy việc vận dụng điều học vào công việc là: phải đào tạo kiến thức lý thuyết; thực việc hướng dẫn người đào tạo; tiến hành thực hành mô phỏng; tiến hành thực hành công việc với thông tin phản hồi; tiến hành thực hành cơng việc với người hướng dẫn Ví dụ đơi với nhân viên văn phòng GPMB, vấn đề quan trọng đào tạo ứng dụng luật pháp quy định nhà nước vào 87 công tác đền bù, giải phóng mặt Vì đào tạo phải cập nhật cho học viên quy định nhất, đồng thời phải hướng dẫn cho học viên cách ứng dụng vào thực tế vùng, khu vực, đưa toán cụ thể để học viên hiểu Từ học viên làm tốt nhiệm vụ giao, đảm bảo tiến độ GPMB nói riêng tiến độ dự án nói chung Trong việc đào tạo, bồi dưỡng phải xác định mục đích việc đào tạo bồi dưỡng Trước hết nhằm trang bị cho nhân viên kiến thức phục vụ trực tiếp cho công việc để đảm bảo cho suất lao động cao Điều đặc biệt quan trọng nhân viên không đảm bảo tiêu chuẩn để thực công việc cụ thể Với tốc độ phát triển nhanh khoa học cơng nghệ việc phải cập nhật kỳ năng, kiến thức cho nhân viên, giúp họ nắm bắt vận hành dược công nghệ điều cần thiết Xu hướng kiến thức trở nên lạc hậu vịng -3 năm Ví dụ Việt Nam trước chưa có cơng nghệ khoan cọc nhồi, thi công nhà thấp tầng Ngày với việc tiếp thu công nghệ tiên tiến giói khoan cọc nhồi, cọc Barrette, tường đất thi công tịa nhà có chiều cao hàng chục tầng với nhiều tầng hầm Cùng với phương pháp TopDown, chí vừa thi cơng phần ngầm, vừa thi công phần thân, rút ngắn tiến độ cơng trình xây dựng gấp nhiều lần Kỹ quản lý cịn lạc hậu Vì nhà quản lý cần trang bị kỹ quản lý đại đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Đặc biệt, ban QLDA cần trọng cố gắng áp dụng hệ thống 88 quản lý chất lượng ISO 9000 vào quản lý để đảm bảo tiến độ chất lượng cơng trình xây dựng Chuân bị đội ngũ nhà quản lý, chuyên môn kế cận, sẵn sàng thay thê vị trí khuyêt cần thiết Việc đào tạo, bồi dưỡng kỹ cần thiết cho lực lượng kế cận cần thiết, bảo đảm cho họ có thay đơi vị trí quản lý, chuyên môn cao cần Tạo động lực kích thích nhân viên thăng tiến nghề nghiệp, chun mơn, đảm bảo cho họ làm việc có suất hiệu cao hơn, có thành tích tơt để họ sẵn sàng có đủ lực đảm bảo nhiệm vụ khó khăn, phức tạp có nhiêu thách thức đồng thời có nhiều hội thăng tiến Phải tiến hành hoạch định nhu cầu đào tạo Các ban quản lý dự án lĩnh vực xây dựng cần phải đảm bảo chương trình đào tạo, bơi dưỡng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực kỹ lực cần thiết Đồng thời cần phải định chương trình đào tạo, bồi dưỡng tự thực hiện, chương trình đào tạo, bồi dưỡng thực tổ chức khác nhà trường, trung tâm dạy nghề Để định vấn đề trên, ban quản lý dự án cần phải đánh giá cách có hệ thơng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng dựa vào yếu tố: kế hoạch chiến lược phát triển yêu cầu công việc ban quản lý dự án; khả năng, lực làm việc thời cán công nhân viên ban quản lý dự án; Sự phát triển khoa học công nghệ khoa học quản lý; nhu cầu phát triển nghề nghiệp cán công nhân viên ban quản lý dự án Phải lựa chọn phương án đào tạo, bồi dưỡng phù hợp 89 Hiện nay, có nhiều phương pháp đào tạo, bồi dưỡng khác phận ban có u cầu đào tạo khác Chính Cơng ty phải đưa phương án đào tạo phù họp với phận Ví dụ như: Đối với cán quản lý phương án đào tạo tốt gửi học lóp khóa học quản lý, đồng thời kết họp với việc bổ nhiệm vào vị trí quản lý từ thấp đến cao để tích lũy kinh nghiệm nâng cao trình độ Đối với cán cơng nhân viên Phịng Dự án- Đầu tư chức nhiệm vụ phòng quản lý dự án đầu tư theo quy định hành Chính phủ Bộ xây dựng nên phương án đào tạo tốt cử họ học lóp khóa học đầu tư, quản lý đầu tư, đồng thời mời chuyên gia đào tạo Việc cử họ học giúp cho họ nắm vững lý thuyết, việc mời chuyên gia đào tạo giúp họ biết cách áp dụng linh hoạt vào thực tế Đối với cán công nhân viên Ban giải phóng mặt thường xuyên liên quan đến sách, chế độ đền bù giải tỏa, tái định cư, thù hồi đất nhà nước, nên phương án đào tạo tốt mời chuyên gia pháp luật đào tạo, tư vấn cho họ Phải tiến hành đánh giá chương trình đào tạo Sự thành cơng thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng đánh giá cuối sở thành công dự án Tuy nhiên, trình đánh giá phải cố gắng lượng hóa được, coi đào tạo khoản đầu tư để so sánh chi phí lợi ích đạt Tuy nhiên, thường dễ xác định chi phí đào tạo khó khăn để xác định lợi ích đào tạo việc đào tạo nhà quản lý Vì 90 đánh giá lợi ích việc phân tích thực nghiệm đánh giá thay đổi học viên Đê trình đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành công, không nhắc tới chủ thể giáo dục đào tạo bồi dưỡng mà cụ thể người lao động Các yếu tố cần thiết mà người lao động phải có để tham gia vào trình giáo dục, đào tạo, bôi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là: Phải có đủ sức khỏe thể lực tinh thần Nếu người lao động khơng có đủ sức khỏe khơng thể tiếp thu kiến thức khơng thể theo lóp học cần thiết Phải có mong muốn đào tạo để nâng cao nghề nghiệp Ta có thê đào tạo người thực mong muốn học hỏi, nâng cao khả kiến thức Phải có khả tự đào tạo Ngồi kiến thức đào tạo qua trường, lóp khóa học, người lao động phải phải tự đào tạo thông qua sách qua thực tế công viêc Chỉ có chất lượng người lao động nâng lên cách tốt Nhóm giải pháp công tác tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực Tuyển dụng việc lấy thêm người để đáp ứng mục tiêu tổ chức Trước việc tuyển dụng bắt đầu, yêu cầu vị trí cơng tác, mà nên gắn trực tiếp với nhiệm vụ - phải xác định rõ ràng Như dễ dàng hon tuyển ứng cử viên thích hợp từ bên ngồi Để việc tuyển dụng có kết địi hỏi nhà quản lý phải có ý tưởng rõ ràng vị trí cần bố trí người, phải có thu thập thông tin người dự tuyển, vẽ hình ảnh hấp dẫn tổ chức, phải 91 thực tế thu hút nhiều người có trình độ để tuyển mộ cho vị trí Để tuyển dụng người theo yêu cầu cần phải thực giải pháp sau Tiến hành hoạch định nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực hàng năm dài hạn Hoạch định nguồn nhân lực trình nghiên cứu, xác định nhu cầu ngn nhân lực, đưa sách thực chương trình, hoạt động đảm bảo cho tơ chức có đủ ngn nhân lực với phẩm chất, kỹ phù họp để thực công việc có suất, chất lượng hiệu Như biết, với dự án xây dựng từ thành lập báo cáo khả thi dự kiến thời gian hoàn thành Và đặc thù việc quản lý dự án xây dựng nhu cầu nguồn nhân lực biến đổi theo dạng hình Sin Khi dự án triển khai nhu cầu nhân lực chưa nhiều, nhu cầu nhân lực tăng dần theo tiến độ dự án Khi dự án hồn thành nhu cầu nhân lại giảm xuống Vì vậy, nhà quản lý phải năm chu kỳ biến đổi để hoạch định nguồn nhân lực hàng năm dài hạn đê từ hoạch định nhu cầu tuyển dụng Để trình hoạch định nguồn nhân lực đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu công việc yêu cầu phát triển mình, ban quản lý dự án xây dựng nên tiên hanh theo tiên trình sau: Phân tích mơi trường, xác định mục tiêu chiến lược cho tổ chức; phân tích trạng nguồn nhân lực, dự báo khối lượng công việc ngắn hạn dài hạn; dự báo nhu cầu nguồn nhân lực; phân tích quan hệ cung câu nguôn nhân lực, thực sách, chương trình quản lý nguồn nhân lực; kiểm tra, đánh giá tình hình thực Xây dựng nội dung, quy trình tuyển dụng phù hợp với cơng việc quản lý dự án xây dựng 92 Đối với việc tuyển dụng nhân viên Ban quản lý dự án xây cịn có nhiều kiếm khuyết, việc tuyển dụng chủ yếu từ giới thiệu người thân quen có quan hệ Tình trạng "thư tay" tuyển dụng diễn phổ biển Điều đặt Ban quản lý dự án vào tình trạng khó giải quyết, đơi khơng có nhu cầu tuyển dụng phải tuyển dụng, có nhu cầu tuyển dụng tuyển dụng người khơng thích họp Việc vấn, xét duyệt hồ sơ hình thức Để khắc phục tình trạng tuyển dụng "quan hệ" này, Ban quản lý dự án cần phải xây dựng quy trình tuyển dụng chặt chẽ, cơng bố cơng khai Theo em, quy trình gồm bước sau: Bước Chuẩn bị tuyển dụng Đây bước quan trọng quy trình tuyển dụng nhân sự, tiền đề thành cơng hay thất bại việc tuyển dụng Quá trình chuẩn bị tuyển dụng bao gồm công việc như: thành lập hội đồng tuyển dụng, xác định nhu cầu tuyển dụng, xác định tiêu chuẩn tuyển dụng Bước Thơng báo tuyển dụng Việc thơng báo tuyển dụng thực hình thức như: thơng báo phương tiện thông tin đại chúng, qua trung tâm giới thiệu việc làm, gửi yêu cầu trường đào tạo Tuy nhiên, dù sử dụng hình thức thơng báo cần phải ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ thông tin cung cấp cho ứng cử viên Bước Thu nhận, nghiên cứu đơn xin việc Trong bước này, phận văn phịng Ban quản lý dự án phải có trách nhiệm tiếp nhận phân loại hồ sơ Căn vào hồ sơ đơn xin việc nhận được,các ứng cử viên phân chia thành 03 nhóm là: nhóm 93 loại ngay; nhóm cịn cân nhắc; nhóm tiếp nhận làm thủ tục khác tuyển dụng Bước Phỏng vấn sơ Đây bước để xác định sơ để loại bỏ ứng viên không đủ tiêu chuẩn Bước cần phải làm cẩn trọng để tránh tượng loại nhằm ứng viên có khả Bước Kiểm tra, trắc nghiệm Đây bước áp dụng hình thức kiểm tra, vấn nhằm chọn lọc ứng cử viên xuất sắc Các kiểm ra, sát hạch sử dụng để đánh giá ứng cử viên kiến thức bản, khả thực hành Trắc nghiệm nên sử dụng để đánh giá ứng cử viên số khả đặc biệt trí nhớ, khéo léo bàn tay Bước Thực vấn Phỏng vấn phương pháp thông dụng nghiệp vụ tuyển dụng quan, tổ chức Nó sử dụng để chọn ứng cử viên thích hợp cho dù ứng cử viên đảm nhận chức vụ hay nhiệm vụ từ câp thấp cấp cao Mục đích vấn sau ứng cử viên trải qua thủ tục tuyển dụng Lãnh đạo ban quản lý dự án muốn phối để kiểm tra lại tất kiện mà ứng cử viên cung cấp thuộc nhiều khía cạnh khác suốt giai đoạn lựa chọn Ngoài ra, ban quản lý dự án yêu cầu ứng cử viên bổ sung số tài liệu thiếu ứng cử viên chứng minh trung thành Bước Xác minh, điều tra Xác minh điều tra trình làm sáng tỏ điều chưa rõ ứng cử viên có triển vọng tốt nhằm kiểm tra lại tất điều 94 mà ứng cử viên trình bày có thực hay không Điều nhằm kiểm tra lại số chi tiết liên quan đến trình độ chuyên môn nghề nghiệp, tư cách tác phong ứng cử viên thẩm tra lại số điểm nghi ngờ Bước Khám sức khỏe định tuyển dụng Cho dù đáp ứng đầy đủ yếu tố trình độ học vấn, hiểu biết, thơng minh, có lực, tư cách tốt sức khỏe không đảm bảo phù họp với công việc không nên tuyển dụng Người không đủ sức khỏe thực cơng việc khơng có hiệu cịn gây nên rắc rối khác Bước quan trọng trình tuyển dụng định tuyển dụng hay khơng tuyển dụng Để nâng cao mức độ xác định cần phải xem lại cách có hệ thống tất thơng tin ứng cử viên Khả thực công việc ứng cử viên chịu ảnh hưởng hai nhóm yếu tố + Yếu tố ảnh hưởng đến khả làm: kiến thức, kỹ năng, khiếu + Yếu tổ ảnh hưởng đến khả muốn làm: kích thích động viên, sở thích, đặc điểm cá nhân Vì cần phải cân nhắc đầy đủ tổng họp hai yếu tố Xây dựng chiến lược tuyển dụng, nguồn tuyển dụng lựa chọn nguồn thích hợp Căn vào yêu cầu công việc, ban quản lý dự án phải xây dựng chiến lược tuyển dụng họp lý Có vị trí cần phải tuyển dụng người lao động có kỹ năng, trình độ cao ngược lại có vị trí cần người lao động có kỹ năng, trình độ vừa phải đào tạo dần 95 Trong việc tuyển dụng thường có hai nguồn tuyển dụng nguồn nội nguồn bên ngồi, v ấn đề lãnh đạo ban quản lý dự án phải vận dụng linh hoạt hai nguồn để lựa chọn ứng viên phù hợp, đáp ứng yêu cầu công việc Định kỳ tiến hành đảnh giả hiệu làm việc cản công nhân viên Chỉ đánh giá xác hiệu làm việc cơng nhân viên ta động viên, kích thích người làm tốt, đồng thời có chưong trình đào tạo, bồi dưỡng đưa biện pháp luật người làm chưa tốt Để đảm bảo trình đánh giá đạt hiệu làm việc cán cơng nhân viên xác khách quan, cán tiến hành đánh giá cần phải đảm bảo việc đánh giá đạt mục tiêu sau: Nâng cao khả thực công việc cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên biết mức độ thực công việc, nâng cao hồn thiện hiệu suất cơng tác Đánh giá lực thực công việc giúp lãnh đạo ban quản lý dự án có liệu cho biết khả thăng tiến nhân viên Nhờ đánh giá ban có sở để hoạch định nguồn nhân lực Thông qua đánh giá lực thực cơng việc, người quản lý điều chỉnh lực nhân viên cho phù họp với cơng việc phát tiềm cịn ẩn dấu nhân viên, giúp họ phát triển cách toàn diện 96 K É T LU Ậ N • Quản lý dự án đầu tư khâu quan trọng công tác đầu tư Thực khâu yếu tố định để đảm bảo hiệu đầu tư Quản lý dự án đầu tư nhằm hoạch định, tổ chức, điều hành, kiểm soát việc thực dự án đầu tư cho đạt hiệu tốt Đây cơng tác có tính chất nghiệp vụ, ngồi yêu cầu nắm vững chủ trương, sách, pháp luật cịn địi hỏi phải có nhiều hiểu biết sâu sắc sở lý luận, phương pháp kỹ thực quản lý Thực tế năm qua Ban quản lý dự án Công ty c ổ phần Thi cơng giới xây lắp có nhiều cố gắng lĩnh vực phương diện hoàn thiện văn pháp quy, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý dự án Công tác quản lý dự án đầu tư góp phần tích cực vào việc đầu tư Cơng ty Tổng cơng ty Tuy vậy, nhìn nhận từ nhiều giác độ khác cho thấy công tác quản lý dự án đầu tư bộc lộ số thiếu sót cần phải tiếp tục hồn thiện thêm để nâng cao chất lượng hoạt động lĩnh vực Xuất phát từ thực tế, luận văn thạc sỹ mình, em xin nêu số kiến nghị để cải tiến nâng cao chất lượng công tác Các kiến nghị nêu vấn đề thiết cần thiết thực cách đồng Tuy nhiên, vấn đề giải cách dễ dàng nhanh chóng mà cần phải thực có hệ thống bước Với tầm hiểu biết hạn chế nên nội dung luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, mong nhận đóng góp thầy cô giáo để luận văn hồn thiện để em có điều kiện nâng cao trình độ hiểu biết lý thuyết thực tế công tác quản lý dự án đầu tư 97 DANH M Ụ C T À I L IỆ U TH A M K H Ả O L Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Khu thị 54 Hạ Đình Cơng ty Cổ phần Thi công giới xây lắp (2002), Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án: “Đầu tư xây dựng khu thị 54 Hạ Đình, Hà Nội Công ty Cổ phần Thi công giới xây lắp (2005), Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty c ổ phần Thi công giới xây lắp, Hà Nội Công ty Cổ phần Thi công giới xây lắp (2006 - 2008), Các báo cảo tài chính, Bảo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty c ổ phần Thi công giới xây lắp kiểm toán năm 2006, 2007, 2008 Hà Nội Công ty Cổ phần Thi công giới xây lắp (2006 - 2008), Các báo cáo hàng tháng, hàng quý, hàng năm, báo cáo Đại hội đồng cổ đông thường niên hội nghị người lao động Công ty c ổ phần Thi công giới xây lắp Công ty Cổ phần Thi công giới xây lắp (2006), Biên nghiệm thu kỹ thuật đưa vào sử dụng dự án Đầu tư xây dựng khu thị 54 Hạ Đình, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt - TS Từ Quang Phương, Giảo trình Kinh tế đầu tư, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, NXB Thống kê 2004 TS Nguyễn Bạch Nguyệt Giảo trình Lập quản lý dự án đầu tư dùng cho hệ sau đại học, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, NXB Khoa học kỹ thuật 2004 TS Từ Quang Phương, Giảo trình Quản lý dự án đầu tư, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, NXB Lao động - Xã hội 2006 10 VIM Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2006), Quản lý dự án cơng trình xây dựng, NXB Lao động Xã hội 2007 11 VIM Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2006), Tổ chức điều hành dự án, Nhà xuất tài chính, Hà Nội J V

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan