Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản của các ban quản lý dự án quản lý dự án từ nguồn vốn ngân sách nhà nước

93 480 1
Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản của các ban quản lý dự án quản lý dự án từ nguồn vốn ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN QUẢN LÝ DỰ ÁN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Tổng quan công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc Ban quản lý dự án [6] 1.1.1 Dự án đầu tư xây dựng[6] Dự án nỗ lực để tạo sản phẩm dịch vụ đặc thù Một dự án hình thành nhóm nhà tài trợ (tổ chức, công ty, phủ) cần có sản phẩm (hoặc dịch vụ), gọi chung sản phẩm, mà sản phẩm sẵn thị trường; sản phẩm cần phải làm Như dự án tên gọi chung cho nhóm hoạt động (tiến trình) với mục tiêu tạo sản phẩm theo mong muốn nhà tài trợ Dự án xây dựng định nghĩa theo nhiều cách khác nước ta Theo Luật xây dựng 2014 Dự án đầu tư xây dựng tập hợp đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, trì, nâng cao chất lượng công trình sản phẩm, dịch vụ thời hạn chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án thể thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.Luận văn tiếp cận định nghĩa dự án đầu tư xây dựng theo Luật xây dựng 2014 [3] 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư xây dựng dự án đầu tư xây dựng bản[6] Hoạt động đầu tư nói chung trình bỏ vốn (tiền, nguồn lực, công nghệ) để đạt số mục tiêu định Hoạt động đầu tư thực cách cách tiến hành nâng cấp xây dựng tài sản cố định gọi đầu tư xây dựng bản(XDCB) XDCB khâu hoạt động đầu tư xây dựng hoạt động cụ thể để tạo tài sản cố định (TSCĐ) khảo sát, thiết kế, xây lắp, lắp đặt thiết bị, dây chuyền công nghệ Kết hoạt động XDCB TSCĐ có lực sản xuất nhiệm vụ định Như vậy, XDCB trình đổi tái sản xuất mở rộng có kế hoạch TSCĐ kinh tế quốc dân ngành sản xuất, vận chuyển không sản xuất, vận chuyển Nó trình xây dựng sở vật chất phục vụ cho đầu tư phát triển quốc gia [6] Công trình XDCB công trình tạo thành sức lao động người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, liên kết, định vị với đất, bao gồm phần mặt đất, phần mặt đất, phần mặt nước phần mặt nước xây dựng theo thiết kế Công trình XDCB bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, lượng công trình khác.Vậy dự án đầu tư nhằm xây dựng công trình XDCB gọi dự án đầu tư xây dựng [6] 1.1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng a Dự án đầu tư xây dựng phân loại theo quy mô, tính chất, loại công trình xây dựng nguồn vốn sử dụng b Dự án đầu tư xây dựng phân loại theo quy mô, tính chất, loại công trình xây dựng dự án gồm dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C theo tiêu chí quy định pháp luật đầu tư công c Dự án đầu tư xây dựng gồm nhiều công trình với loại, cấp công trình xây dựng khác Trong dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước (NSNN) bao gồm: *Các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh khả thu hồi vốn quản lý, sử dụng theo phân cấp chi NSNN cho đầu tư phát triển *Hỗ trợ dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần có tham gia Nhà nước theo quy định pháp luật *Chi cho công tác điều tra, khảo sát, lập dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn Thủ tướng cho phép *Vốn thuộc khoản vay nước Chính phủ nguồn vốn viện trợ quốc tế dành cho đầu tư phát triển (kể vốn hỗ trợ phát triển thức ODA) quản lý thống theo mục b khoản điều 21 Luật NSNN [6] 1.1.1.3 Chu kỳ sống dự án đầu tư xây dựng (Trình tự đầu tư xây dựng )[6] Chu kỳ sống dự án đầu tư xây dựng gồm giai đoạn: Giai đoạn Giai đoạn thực Giai đoạn hoàn thành chuẩn bị đầu tư Điểm bắt đầu Điểm kết thúc Nguồn: Thái Bá Cẩn (2009), Giáo trình Phân tích Quản lý dự án đầu tư, Nxb Giáo dục Hình 1.1: Chu kỳ sống dự án[6] Một chu kỳ sống dự án thường chia thành nhiều giai đoạn, giai đoạn gồm số tiến trình có mục đích giống nhau, vd: giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực dự án, giai đoạn hoàn thành Việc phân chia giai đoạn không phụ thuộc vào nhóm tiến trình quản lý, nữa, nhóm tiến trình quản lý thường lặp lại nhiều giai đoạn dự án Trong giai đoạn, nhóm tiến trình chồng lên nhau: Hoạch định Thực Hoàn thành Khởi động Giám sát, điều khiển Kết thúc Nguồn: Thái Bá Cẩn (2009), Giáo trình Phân tích Quản lý dự án đầu tư, Nxb Giáo dục Hình 1.2: Các giai đoạn dự án[6] Mỗi giai đoạn đánh dấu vài kết chuyển giao Một kết chuyển giao sản phẩm hoàn thành thẩm định bước lập dự án, thiết kế nghiệm thu Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng bản: (1) Chủ Đầu tư trực tiếp quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mối quản lý dự án Ban Quản lý dự án thực nhiệm vụ theo ủy quyền chủ đầu tư phải có lực tổ chức thực nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu chủ đầu tư Ban Quản lý dự án thuê tư vấn quản lý, giám sát số phần việc mà Ban Quản lý dự án đủ điều kiện, lực để thực phải đồng ý chủ đầu tư [6] Chủ Đầu Tư Ban Quản lý dự án Các nhà tư vấn : Thiết kế , giám sát, Các nhà thầu : xây dựng, lắp đặt,… Các nhà cung ứng: thiết bị, vật tư ,… Trung tâm phát triển quỹ đất Nguồn: Thái Bá Cẩn (2009), Giáo trình Phân tích Quản lý dự án đầu tư, NxbGiáo dục Hình 1.3: Các giai đoạn dự án chủ Đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án (2) Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án tổ chức tư vấn phải có đủ điều kiện lực tổ chức quản lý phù hợp với quy mô, tính chất dự án Trách nhiệm, quyền hạn tư vấn quản lý dự án thực theo hợp đồng thoả thuận hai bên [6] Chủ Đầu Tư Tư vấn Quản lý dự án (thực theo hợp đồng) Các nhà tư vấn : Thiết kế , giám sát, Các nhà thầu : xây dựng, lắp đặt,… Các nhà cung ứng: thiết bị, vật tư ,… Các đối tác khác,… Nguồn:Thái Bá Cẩn (2009), Giáo trình Phân tích Quản lý dự án đầu tư, NxbGiáo dục Hình 1.4: Các giai đoạn dự án chủ đầu tƣ thuê tổ chức tƣ vấn quản lý dự án 1.1.1.4 Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật trình xây dựng Từ phân tích nêu trình đầu tư XDCB trình thiếu tính ổn định như: thiết kế thay đổi, chỉnh sửa theo yêu cầu Chủ đầu tư theo điều kiện thực tế sử dụng công trình Phương pháp tổ chức thi công biện pháp kỹ thuật thay đổi khí hậu thay đổi, vật liệu xây dựng nhiều, trọng lượng lớn, chi phí vận chuyển cao, nơi làm việc lực lượng lao động không ổn định dễ gây tâm lý tùy tiện suất lao động thấp [6] -Chu kỳ sản xuất dài chi phí sản xuất lớn nên trình tự bỏ vốn tiến độ thi công có ý nghĩa quan trọng việc phát huy hiệu vốn đầu tư từ thi công đến bàn giao đưa vào sử dụng -Giá trị sản phẩm dở dang lớn gây tổn thất khó khăn khâu kiểm kê sản phẩm chưa hoàn thành để xác định chi phí sản phẩm dở dang -Dự án đầu tư XDCB thường nhiều đơn vị tham gia thi công nên thường khó khăn khâu phối hợp tổ chức thi công -Việc toán vốn đầu tư hoàn thành phức tạp, nhiều thời gian 1.1.2 Vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước[6] 1.1.2.1 Khái niệm - Vốn đầu tư: Là số vốn sử dụng để thực mục đích đầu tư dự định, yếu tố tiền đề trình đầu tư - Vốn đầu tư có đặc trưng sau: Một là: Vốn biểu giá trị nguồn tài sản Có nghĩa vốn phải đại diện cho lượng giá trị thực tài sản hữu hình tài sản vô hình Hai là: Vốn phải gắn với chủ sở hữu định Do vậy, đâu không xác định chủ sở hữu vốn, việc sử dụng vốn lãng phí hiệu Ba là: Trong kinh tế thị trường, vốn coi hàng hoá đặc biệt Vốn hàng hoá vì: giống hàng hoá khác, có giá trị giá trị sử dụng Có chủ sở hữu giá trị đầu vào trình sản xuất Nó hàng hoá đặc biệt : Thứ nhất, tách rời quyền sở hữu vốn quyền sử dụng vốn Thứ hai, vốn yếu tố đầu vào phải tính chi phí hàng hoá khác; thân lại cấu thành đầu kinh tế Thứ ba, chí phí vốn phải quan niệm chi phí khác (vật liệu, nhân công, máy ) kể trường hợp vốn tự có bỏ Bốn là: Vốn có giá trị mặt thời gian Ở thời điểm khác giá trị đồng vốn khác Đồng tiền dàn trải theo thời gian, bị giá, độ rủi ro lớn Bởi thẩm định (hay xác định) hiệu dự án đầu tư người ta phải đưa khoản thu chi thời điểm để đánh giá so sánh Năm là: Vốn phải tích tụ tập trung đến lượng định, đủ sức để đầu tư cho dự án kinh doanh Sáu là: Vốn phải vận động đầu tư kinh doanh sinh lãi Vốn biểu tiền, chưa hẳn tiền vốn Tiền dạng tiềm vốn, để tiền trở thành vốn, đồng tiền phải vận động môi trường hoạt động đầu tư, kinh doanh sinh lãi Từ phân tích ta khái niệm vốn đầu tư sau: Vốn đầu tư giá trị tài sản xã hội (bao gồm tài sản tài chính, tài sản hữu hình, tài sản vô hình) bỏ vào đầu tư nhằm mang lại hiệu tương lai - Nguồn vốn đầu tư: Nước ta đường hội nhập phát triển Vốn yếu tố quan trọng phát triển tăng trưởng kinh tế Là nhân tố định thành công nghiệp CNH - HĐH đất nước Vốn đầu tư phát triển kinh tế hình thành từ hai nguồn: Nguồn vốn nước nguồn vốn nước Ngày nay, điều kiện quốc tế hoá đời sống KT – XH, mở cửa hội nhập, hầu hết quốc gia kết hợp huy động hai nguồn vốn Đối với nước ta nước phát triển khác có tốc độ tăng trưởng chậm, thu nhập bình quân đầu người thấp, nguồn vốn tiết kiệm so với GDP hạn hẹp, việc kết hợp huy động vốn nước với vốn nước cần thiết, vốn nước giữ vai trò chủ đạo Điều khắc phục tình trạng thiếu vốn mà có điều kiện tiếp thu công nghệ đại nước ngoài; nâng cao trình độ quản lý tăng thêm việc làm + Nguồn vốn nước huy động cho đầu tư XDCB thông qua: vay nợ, nhận viện trợ, thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) + Nguồn vốn nước toàn nguồn lực quốc gia huy động vào đầu tư, thực mục tiêu kinh tế – xã hội đất nước Nguồn vốn nước bao gồm: nguồn tiết kiệm, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn vốn vô hình nhà nước tập trung vào ngân sách Nhà nước dùng để đầu tư xây dựng công trình theo mục tiêu phát triển kinh tế nhà nước cho đầu tư xây dựng Trong thời kỳ, tùy vào điều kiện lịch sử cụ thể nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội đất nước mà nguồn vốn ngân sách Nhà nước bố trí cho đầu tư xây dựng với tỷ lệ khác Hiện nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước bố trí trực tiếp cho công trình văn hoá, y tế, giáo dục, quản lý nhà nước, sở hạ tầng công trình trọng điểm quan trọng, có ý nghĩa làm thay đổi cấu kinh tế nước, vùng lãnh thổ địa phương Chi đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước trình nhà nước sử dụng phần vốn tiền tệ tập trung hình thức: Thuế, phí, lệ phí để đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng kinh tế, văn hoá xã hội Các khoản chi có tác dụng thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển Với ý nghĩa người ta coi khoản chi chi cho tích luỹ Chi đầu tư xây dựng khoản chi ưu tiên hàng đầu tổng chi ngân sách Nhà nước Chi đầu tư xây dựng ngân sách Nhà nước trình sử dụng phần vốn tiền tệ tập trung vào ngân sách Nhà nước nhằm thực tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng, bước tăng cường hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế Chi đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước thực hàng năm nhằm mục đích để đầu tư xây dựng công trình, kết cấu hạ tầng kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, công trình khả thu hồi vốn Để quản lý có hiệu vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước cần tiến hành phân loại khoản chi Phân loại khoản chi việc xếp khoản chi có mục đích, tính chất thành loại chi Chúng ta phân loại chi đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước theo tiêu thức sau: + Xét theo hình thức tài sản cố định, chi đầu tư xây dựng gồm: - Chi xây dựng mới: Đó khoản chi để xây dựng công trình, dự án mà kết làm tăng thêm tài sản cố định, tăng thêm lực sản xuất kinh tế quốc dân Đây khoản chi có tỷ trọng lớn - Chi cải tạo sửa chữa: Đó khoản chi nhằm phục hồi nâng cao lực công trình dự án có sẵn + Xét theo cấu công nghệ vốn đầu tư, chi đầu tư xây dựng bao gồm: - Chi xây lắp: khoản chi để xây dựng lắp ghép kết cấu kiến trúc lắp đặt thiết bị vào vị trí theo thiết kế duyệt - Chi thiết bị: khoản chi cho mua sắm máy móc thiết bị bao gồm chi phí vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, chi phí bảo dưỡngtại kho, bãi trường chi phí liên quan thuế bảo hiểm thiết bị - Chi kiến thiết khác: khoản chi đảm bảo điều kiện cho trình xây dựng, lắp đặt đưa dự án vào sử dụng Nó bao gồm khoản chi như: chi chuẩn bị đầu tư, chi khảo sát thiết kế, chi quản lý dự án + Xét theo giai đoạn đầu tư, chi đầu tư xây dựng bao gồm: - Chi cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư: khoản chi để xác định cần thiết phải đầu tư, quy mô đầu tư, điều tra khảo sát thăm dò lực chọn địa điểm xây dựng, lập dự án đầu tư, thẩm định dự án đầu tư đinh đầu tư - Chi phí cho giai đoạn thực kết thúc xây dựng, đưa dự án vào khai thác sử dụng Đây khoản chi liên quan đến trình xây dựng từ khởi công đến hoàn thành dự án đưa vào khai thác sử dụng 1.1.2.3 Đặc điểm chi ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng Chi đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước có đặc điểm sau: Một là: Chi đầu tư xây dựng khoản chi lớn ngân sách Nhà nước không mang tính ổn định Hai là: Chi đầu tư xây dựng gắn liền với đặc điểm xây dựng công tác xây dựng 1.1.3 Ban Quản lý dự án 1.1.3.1 Khái niệm: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng dự án có dấu, tài khoản, thực nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền chủ đầu tư Cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án gồm Giám đốc, Phó giám đốc cán chuyên môn, nghiệp vụ tùy thuộc yêu cầu, tính chất dự án Thành viên Ban quản lý dự án làm việc theo chế độ chuyên trách kiêm nhiệm theo định chủ đầu tư (Theo khoản 2, Điều 64Luật Xây dựng 2014).Người định đầu tư giao cho Ban quản lý dự án định thành lập làm chủ đầu tư Ban quản lý dự án có tư cách pháp nhân có đủ điều kiện tổ chức triển khai thực dự án người định đầu tư thực uỷ thác thông qua hợp đồng với tổ chức có đủ điều kiện làm chủ đầu tư) Trong phạm vi đề tài này, nghiên cứu Ban QLDA quản lý dự án đầu tư XDCB sử dụng vốn NSNN Ban QLDA xem chủ đầu tư dự án) 1.1.3.2 Phân loại Ban Quản lý dự án -Theo chức nhiệm vụ Ban QLDA phân loại sau: +Ban Quản lý dự án khu vực: Thực công tác quản lý xây dựng công trình chuyên ngành Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ quan đoàn thể Trung Ương (gọi chung Bộ) lãnh thổ định +Ban QLDA chuyên ngành địa phương: Thực công tác quản lý xây dựng loại công trình chuyên ngành (Công nghiệp dân dụng, giao thông, thủy lợi) đầu tư điều cần thiết Cần phải có đánh giá, phân tích tham khảo phương thức thực đầu tư Ban quản lý dự án quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nghuồn vốn ngân sách tỉnh thành khác kết hợp với yếu tố đặc thù dự án địa phương để đưa phương án thực tối ưu -Đối với dự án vướng mắc khâu giải phóng mặt làm kéo dài thời gian triển khai thực dự án đồng thời dự án không phù hợp với chủ trương đạo UBND cấp huyện, UBND cấp tỉnh cần trình xin chủ trương cho phép dừng thực nhiệm vụ lập dự án toán khối lượng công việc thực dự án theo hồ sơ cấp có thẩm thẩm định, tránh tình trạng để tồn đọng lâu dài làm ảnh hưởng đến công tác quản lý nói chung quản lý tiến độ nói riêng -Tiến hành quản lý thời gian nghiệm thu hạng mục công trình cách chặt chẽ cách lên kế hoạch thời gian nghiệm thu cách chi tiết đồng thời toán dứt điểm cung ứng vốn kịp thời tạo thuận lợi cho việc thực công việc -Thành lập hệ thống thưởng phạt rõ ràng việc đảm bảo thời gian cho dự án điều khoản giấy nhà thầu tư vấn thi công, đặc biệt điều khoản kinh tế -đây yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích nhà thầu tư vấn thi công mang tính hiệu lực cao Cần có biện pháp khuyến khích quy định mức thưởng, phạt hợp đồng dự án hoàn thành sớm so với dự kiến đảm bảo chất lượng, chi phí đồng thời quy định mức tiền phạt nhà thầu chậm tiến độ có biện pháp phạt trực tiếp từ chối nhà thầu thực tiếp phần việc sau -Quản lý thông tin tiến độ dự án đảm bảo tính cập nhập, tổ chức giao ban tiến độ, báo cáo tiến độ tuần, tháng, quý -Về lãnh đạo Ban: Cần phải nâng cao tầm quan trọng quyền định Ban lãnh đạo - đầu mối chính, thường xuyên phối hợp với phòng, ban thuộc cấp có liên quan Sở, Ban, Ngành UBND cấp tỉnh để cập nhật thông tin nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án Bên cạnh ban lãnh đạo cần đôn đốc cách triệt để công tác triển khai thực dự án, phát điều chỉnh kịp thời vướng mắc làm chậm tiến độ Tuy nhiên bên cạnh cần có phân công hợp lý công việc trách nhiệm cán bộ, cần uỷ quyền đầy đủ cho cán giám sát dự án, việc có tác dụng giảm tải giải công việc Ban giám đốc mà quyền hạn cán giám sát củng cố, đảm bảo tính linh hoạt giải công việc, từ tình thực tế phát sinh xử lý nhanh chóng -Về đào tạo nhân viên quản lý dự án nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ban khiến công việc quản lý tốt tránh sai sót, công trình hoàn thành tiến độ Bên cạnh việc áp dụng phần mềm quản lý tiến độ dự án yếu tố quan trọng việc giải nhanh chóng vướng mắc trình triển khai dự án -Phân định cách rõ ràng quyền trách nhiệm Người định đầu tư Chủ đầu tư dự án, giảm bớt ảnh hưởng trực tiếp từ Người định đầu tư giải pháp thực dự án, giảm bớt quyền Người định đầu tư phương diện tác động làm bất lợi cho dự án làm có lợi cho người người có quyền lợi liên quan 3.2.4 Giải pháp cho công tác quản lý chất lượng dự án Ban cần tuân thủ chặt chẽ điều lệnh quy định Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ ban hành Quản lý chất lượng công trình xây dựng Bởi lẽ chất lượng công trình xây dựng ảnh hưởng trực tiếp tới trình sử dụng sau người dân, cần thiết phải có biện pháp quản lý thường xuyên xuyên suốt trình thực xây dựng Sau số nội dung giải pháp cho quản lý chất lượng: + Quản lý chất lượng tư vấn: Công trình xây dựng có khả thi hay không từ khâu Ban phải lựa chọn tư vấn lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật, Thiết kế kỹ thuật thi công – tổng dự toán phù hợp Bởi lẽ chất lượng công trình xây dựng phụ thuộc nhiều vào hồ sơ thiết kế tiêu kinh tế tài Hiện Ban quản lý dự án quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tuyển chọn tư vấn áp dụng hình thức định thầu đấu thầu hạn chế đơn vị tư vấn có lực kinh nghiệm địa bàn tỉnh không đáp ứng nhu cầu hàng loạt dự án triển khai đồng Thêm vào việc phân chia khu vực theo thỏa thuận đơn vị làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng hồ sơ Do Ban cần phải mở rộng hình thức khu vực tuyển chọn tránh tình trạng tập trung phân chia rõ ràng đơn vị tư vấn với từ tạo nên tính cạnh tranh nhà thầu tư vấn nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn +Quản lý chất lượng nhà thầu thi công xây lắp: Hiện tượng quân xanh quân đỏ đấu thầu việc định thầu hạn chế số nhà thầu thi công mang tính ưu tiên vấn nạn dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Khi xét thầu xây lắp phải lựa chọn nhà thầu có đủ lực kinh nghiệm bao gồm kỹ thuật tài chính, có đội ngũ cán kỹ thuật chủ chốt, đội ngũ công nhân lành nghề, phương tiện máy móc đáp ứng yêu cầu hồ sơ mời thầu Hiện Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh chưa có đa dạng hoá hình thức lựa chọn nhà thầu xây lắp tuỳ theo quy mô dự án mà thực định thầu hay đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế.Tuy nhiên phương thức thực áp dụng túi hồ sơ cần tăng cường hình thức đấu thầu hai túi hồ sơ để loại bỏ nhà thầu không đảm bảo mặt kỹ thuật, tài +Quản lý chất lượng giám sát chủ đầu tư: -Đối với tư vấn thiết kế: Ban quản lý thường xuyên yêu cầu tư vấn thiết kế thực nhiệm vụ giám sát tác giả đề án thiết kế , bổ sung sửa đổi kịp thời phát sinh, sai sót trình thi công -Đối với nhà thầu xây lắp: Ban phải kiểm tra yêu cầu nhà thầu có đầy đủ máy đạt yêu cầu cán chủ chốt phương tiện máy móc thi công công trường, phải có huy trưởng công trường để giám sát kỹ thuật thi công, có phận kiểm tra vật tư thiết bị trước đưa vào lắp đặt trang thiết bị thí nghiệm trường, có đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động công trường -Đối với tư vấn giám sát: Ban phải lựa chọn kiểm tra đơn vị tư vấn giám sát thay mặt trực tiếp có mặt thường xuyên trường có đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp, có lực kinh nghiệm để kiểm tra, đôn đốc giải cố kịp thời công -Đối với phận giám sát Ban phải người có trách nhiệm, lực đạo đức để thường xuyên có mặt trường giám sát trình thi công cho thiết kế ban đầu Bên cạnh dó nâng cao trình độ cán quản lý dự án kỹ thẩm tra, thẩm định tinh thần trách nhiệm cần thiết trang bị đầy đủ phương tiện thiết bị kiểm tra, phần mềm quản lý chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu công việc -Chú trọng công tác nghiệm thu chất lượng khối lượng hạng mục, công việc hoàn thành Chỉ cho phép tiếp tục thực công việc công việc trước đạt yêu cầu chất lượng Ngoài ra, hoàn thành toàn công trình, cần phải tiến hành tổng nghiệm thu đồng thời kiểm tra văn giấy tờ liên quan suốt trình nghiệm thu để đảm bảo chất lượng +Bên cạnh xem xét giải pháp số hoạt động Ban tiến hành quản lý chất lượng như: -Ban giám đốc tập trung đạo dự án trọng điểm, phó giám đốc ban phân công nhiệm vụ cụ thể để điều hành có hiệu dự án Tập trung cán có lực thực dự án khó, trọng điểm, mang tính định Phối hợp đồng với phòng ban chuyên môn cấp để giải nhanh vấn đề mang tính trị xã hội nhằm thể thỏa mãn ý đồ, yêu cầu người định đầu tư - Các cán dự án tự lập kế hoạch triển khai chi tiết đề giải pháp xử lý phù hợp dự án phụ trách điều giúp Ban Giám đốc đạo sâu sát, nhanh gọn dự án Ngoài cán quản lý dự án cần lập mục tiêu giải khó khăn vướng mắc nhằm hoàn thiện vấn đề bất cập trình triển khai dự án - Ban giám đốc cần phân công cụ thể cán theo dõi nhằm chủ động bám sát trình thực dự án nhằm đôn đốc tiến độ thực đơn vị tư vấn, đơn vị thi công, quán triệt tư tưởng cán quản lý dự án nhằm nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp cán trực tiếp quản lý dự án phối hợp đồng với quan chuyên ngành - Báo cáo vướng mắc đề xuất giải pháp kịp thời chế với ngành chức UBND cấp Huyện, UBND cấp tỉnh để giúp đỡ giải - Đối với dự án mang tính chất trị xã hội với quy mô nhỏ sửa chữa trường học dịp hè: Cần phải đưa phương án nhằm ưu tiên giải nhanh phải đạt chất lượng kịp thời phục vụ nhu cầu dạy học cho giáo viên, học sinh địa bàn tỉnh 3.2.4.3 Giải pháp cho công tác quản lý chi phí dự án Quản lý chi phí dự án thực chất trình quản lý giá thành công trình Hiện Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tồn thực tế chất lượng tài liệu dự toán chưa tốt, nguồn vốn thường bị tính tăng lên - điều có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn Nhất điều kiện nguồn vốn Ban vốn ngân sách nhà nước, việc quản lý tốt chi phí đồng nghĩa với việc tiết kiệm ngân sách cho UBND cấp Huyện nói riêng UBND cấp tỉnh nói chung, tạo điều kiện để tỉnh phát triển thêm dự án đầu tư xây dựng khác, tránh lãng phí thất thoát công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước Do cần phải có giải pháp quản lý tốt chi phí dự án: -Đối với công việc tạo tảng cho phát triển dự án như: công tác khảo sát , lập báo cáo đến chi phí cho tổ chức khánh thành bàn giao công trình đặc biệt chi phí đền bù giải phóng mặt cần tính toán cẩn thận chi tiết đảm bảo dự toán phù hợp với trình thực phân bổ vốn theo kế hoạch -Cần phải áp dụng xác định mức, đơn giá Bộ xây dựng, Bộ tài ban hành đồng thời xem xét bám sát điều chỉnh, thông tư hướng dẫn Bộ xây dựng, Văn quy định phủ tính chi phí xây dựng, đơn giá vật liệu xây dựng lĩnh vực xây dựng Đặc biệt giai đoạn việc giá loại vật liệu xây dựng tăng đột biến có ảnh hưởng nhiều đến việc tính toán chi phí xây dựng, làm cho giá trị công trình thời điểm dự toán bị sai lệch so với trình thực Vì vậy, hợp đồng ký kết cần ghi chi tiết số lượng, đơn giá loại vật liệu, khâu công việc Nếu thiết bị ngoại nhập cần xác định rõ tỷ giá tính vào thời điểm -Cần tính toán xác công việc sở bảng tiên lượng công trình, tiết kiệm nguyên vật liệu đảm bảo kỹ thuật -Kiểm tra phù hợp biện pháp thi công thiết kế so với thực tế tiến hành Nếu có sai lệch nguyên nhân dẫn đến làm tăng giá thành xây lắp.Vì phải kiểm tra chặt chẽ hồ sơ thiết kế dơn giá lẫn biện pháp thi công, đảm bảo biện pháp thi công chất lượng thời gian tránh tình trạng phải sữa chữa hay phá làm lại khiến khối lượng phát sinh thêm làm tăng chi phí -Ngoại trừ công trình có tính cấp bách phải áp dụng hình thức định thầu lại công trình khác nên áp dụng đấu thầu để tạo tính cạnh tranh giá, tiết kiệm giảm giá thành công trình, đồng thời ký kết với nhà thầu Ban cần thoả thuận kỹ với nhà thầu điều khoản phát sinh khối lượng hợp đồng ký kết -Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán làm công tác quản lý chi phí, phân bổ nguồn vốn cho giai đoạn công trình Cung cấp đầy đủ thiết bị để họ cập nhật thông tin tỷ giá, chế độ sách, pháp luật để việc toán thực xác vừa đảm bảo chất lượng vừa đảm bảo chi phí duyệt -Ngoài ra, Ban quản lý dự án dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tồn tượng phá giá công tác đấu thầu công tác khảo sát, Ban cần phải quản lý chặt chẽ giá nữa, tránh tình trạng nhà thầu móc ngoặc với Ban tổ chức có hành vi gian lận cạnh tranh giá, làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình giá thấp -Công tác tài kế toán: Khi tiến hành hoạt động theo hình thức tự thu tự chi ban chủ động việc quản lý tài đơn vị không bị ảnh hưởng hay chi phối khoản chi theo quy định Bên cạnh giải vấn đề vướng mắc trình thực giai đoạn đầu tư, chiến lược đào tạo nhân lực độc lập trình thực điều tạo máy tổ chức ổn định, chuyên nghiệp 3.2.4.4 Giải pháp cho công tác quản lý theo giai đoạn dự án a Giai đoạn chuẩn bị đầu tư * Lập kế hoạch tổng quan cho dự án: Một dự án có thành công hay không, đảm bảo mục tiêu đề hay không phụ thuộc nhiều vào kế hoạch thực dự án Qua bảng kế hoạch tổng quan tất khâu, công việc trình tự công việc thể đầy đủ, tạo nên thuận lợi lớn cho cán quản lý trình quản lý dự án Phòng kế hoạch sở kế hoạch UBND cấp huyện giao lập kế hoạch tác nghiệp hay nói cách khác lập chương trình sơ cho dự án mục tiêu chi tiết hoá thành công việc đảm bảo theo trình tự logic, có độ xác cao Do giải pháp cần thiết đặt phải đào tạo đội ngũ cán lập kế hoạch có trình độ chuyên môn cao, từ kế hoạch cho thời kỳ dự án đựơc lập với thời gian thực ngắn nhất, bám sát với thực tế, mốc thời gian phải lập cách chi tiết có hệ thống Các cán lập kế hoạch dự án phải có phương pháp khoa học, nắm bắt mục tiêu chung dự án để xác định cách xác toàn công việc phải tiến hành đồng thời đảm bảo tính dễ hiểu, dễ nắm bắt cho cán phòng khác tạo thuận lợi cho công tác quản lý sau *Lựa chọn quản lý tư vấn: Việc lựa chọn tư vấn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình thực công việc dự án sau Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, tư vấn lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, Thiết kế kỹ thuật thi công – tổng dự toán định tính khả thi báo cáo trên, đồng thời định chất lượng thành công dự án tương lai Vì Ban cần lựa chọn tư vấn kỹ phù hợp với đặc điểm dự án Tiêu chí mà Ban lựa chọn tư vấn phải có tư cách pháp nhân, có đăng ký kinh doanh có lực, đáp ứng yêu cầu tiến độ Sau lựa chọn tư vấn, Ban phối hợp công tác tư vấn để hoàn thiện sản phẩm tư vấn Tư vấn nộp báo cáo kinh tế - kỹ thuật, Thiết kế kỹ thuật thi công – tổng dự toán cho Ban Ban có trách nhiệm phải nghiệm thu thẩm định sản phẩm tư vấn theo yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn phù hợp với hợp đồng kinh tế ký kết Cần có quan tâm mực đến không công tác lập mà công tác trình duyệt sản phẩm tư vấn, đầu tư chi phí cho giai đoạn đầu tư luôn thúc đẩy, hỗ trợ để tư vấn nâng cao lực trách nhiệm Nâng cao vai trò phòng Kế hoạch phòng quản lý dự án việc quản lý sản phẩm tư vấn * Quản lý tình hình thực kế hoạch tổng quan lập: Để quản lý tình hình thực kế hoạch tổng quan điều cần thiết Ban cần có biện pháp quản lý chặt chẽ tiến độ thời gian Công tác kiểm soát tiến độ thực hai mặt : +Đối với tư vấn: Phải khuyến khích tư vấn hoàn thành tiến độ, thành lập quy định thưởng phạt rõ ràng với tư vấn thời gian Tuỳ thuộc vào quy mô, đặc điểm dự án cụ thể mà lựa chọn tư vấn cho phù hợp Những đơn vị tư vấn lớn, có uy tín thông thường phải đảm nhiệm khối lượng công việc lớn, với công trình kỹ thuật đơn giản không thiết phải lựa chọn đơn vị để tránh tình trạng bị chậm tiến độ Ngược lại công trình phức tạp thiết phải lựa chọn tư vấn có đủ kinh nghiệm, trình độ, uy tín để thực đẩm bảo chất lượng, tránh sai sót hay phải sửa chữa nhiều làm ảnh hưởng đến thời gian dự án +Đối với hoạt động Ban : -Tích cực đẩy nhanh thời gian thẩm duyệt sản phẩm tư vấn để trình lên cấp có thẩm quyền định -Cần có phân công chi tiết nhân phần việc cụ thể cho cá nhân kế hoạch chuẩn bị đầu tư -Theo dõi giám sát tư vấn việc quản lý tiến độ, thực điều khoản chậm tiến độ hợp đồng ký kết -Phối hợp với quyền địa phương để đẩy nhanh công việc khảo sát địa điểm, thoả thuận đất -Làm thủ tục kiểm tra lập tờ trình, chuyển lên phòng Ban chuyên ngành UBND cấp phê duyệt theo cấp uỷ quyền Thường xuyên tư vấn bám sát đôn đốc cấp ngành thẩm tra phê duyệt kịp thời b.Giai đoạn thực đầu tư: * Giai đoạn chuẩn bị thực đầu tư: Đây giai đoạn định đến trình thực đầu tư Quá trình bao gồm nhiều công việc phức tạp, đặc biệt khâu giải phóng mặt luôn gây nhiều vướng mắc rắc rối nảy sinh Vì Ban phải có giải pháp khắc phục trước tiên: -Trước thi công công trình, phòng giải phóng mặt Ban cần phải cử cán có lực, có kinh nghiệm tiến hành xem xét khu vực phải giải toả, tìm giải pháp cho việc di dân tái định cư, cần tìm hiểu quy hoạch, sách phát triển biến động giá đất đai địa phương nơi có dự án đầu tư xây dựng Thực đền bù với sách nhà nước phạm vi chi phí đền bù duyệt, có không hợp lý vướng mắc trình giải toả cần báo cáo lại với Giám đốc Ban để kịp thời xem xét giải -Cần tuyên truyền để người dân hiểu vai trò lợi ích dự án, củng cố ý thức trách nhiệm người dân chủ trương nhà nước, thực gặp gỡ trực tiếp nhân dân để hướng dẫn thủ tục cần thiết, thành lập tổ chức tiếp dân để hiểu nguyện vọng nhân dân nhanh chóng giải khó khăn vướng mắc dân khó khăn trình thực -Gía trị đền bù phải thoả đáng, tiến hành thủ tục nhanh chóng -Cần có phối hợp với cấp quyền địa phương nơi có công trình xây dựng để thực đền bù nhanh -Đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán phòng giải phóng mặt bằng, bổ sung tăng cường cán cho phòng đủ lực hoàn thành nhiệm vụ mặt khác cần quan tâm đến việc khuyến khích công việc cho cán giải phóng mặt điều chỉnh chế độ lương, thưởng phù hợp để họ thực tốt nhiệm vụ -Công tác đấu thầu giai đoạn có ảnh hưởng lớn Các giải pháp chủ yếu sau : +Đầu tư nâng cao lực cán bộ, nghiên cứu vấn đề liên quan đến đấu thầu Trong giai đoạn Ban phải lựa chọn đơn vị xây lắp có đủ lực kinh nghiệm hành nghề xây lắp với tiêu chí như: +Xem xét thiết bị công nghệ đầu tư +Lực lượng nhân công kỹ thuật xây dựng +Trình độ kinh nghiệm quản lý cán +Kinh nghiệm thi công xây lắp nhà thầu +Khả tài nhà thầu -Ban cần nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn thành lập tổ công tác kiểm tra hoạt động đấu thầu hay văn danh mục kiểm tra hồ sơ hoạt động đấu thầu *Quá trình thực đầu tư: Qúa trình thi công công trình có tác động nhiều yếu tố như: Năng lực nhà thầu thi công, lực trách nhiệm phận giám sát kỹ thuật Ban , phối hợp bên tư vấn , chủ đầu tư , nhà thi công …vì để thực quản lý tốt giai đoạn Ban cần có giải pháp sau : -Cung cấp đầy đủ kịp thời cho nhà thầu thi công hồ sơ cần thiết dự án , khuyến khích tạo điều kiện cho đơn vị thi công áp dụng công nghệ mới, quy trình phương pháp thi công tiên tiến -Yêu cầu đơn vị thi công tự xây dựng kế hoạch chất lượng trình cho Ban xem xét đánh giá -Ban phải phối hợp với tổ chức có liên quan khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế Riêng đơn vị thi công phải đưa biện pháp phòng tránh rủi ro xảy để không chi phí không cần thiết, không gây thiệt hại tính mạng giữ uy tín cho đơn vị, phải có cải tiến, sáng tạo, phát sai sót thiết kế kỹ thuật, đề phương hướng giải -Thường xuyên tổ chức giao ban tiến độ để đảm bảo tiến độ cho dự án, kiểm tra chặt chẽ vật tư thiết bị thực nghiêm ngặt việc nghiệm thu chất lượng công trình -Nâng cao tinh thần trách nhiệm đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho cán phòng quản lý giám sát dự án Thường xuyên kiểm tra, bố trí thêm cán giám sát kỹ thuật công trình có quy mô lớn c Giai đoạn kết thúc đầu tư: Trong giai đoạn Ban cần triển khai thủ tục toán, nghiệm thu công trình hoàn thành mau chóng bàn giao cho đơn vị sử dụng Thực đầy đủ chế độ bảo hành công trình tiến hành thủ tục bàn giao đưa công trình vào sử dụng Đồng thời bố trí cán theo dõi để phát sai phạm kỹ thuật tiến hành sửa chữa kịp thời 3.3 Những kiến nghị với tổ chức liên quan 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước Nhà nước đóng vai trò nhà quản lý cao công thúc đẩy phát triển toàn diện đất nước Thông qua loạt công cụ quản lý vĩ mô, nhà nước tiến hành quản lý hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội Lĩnh vực đầu tư xây dựng không nằm quản lý Chính nhà nước cần đưa loạt biện pháp thiết thực hiệu nhằm tạo môi trường ổn định cho tất ngành Riêng dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách, nhà nước cần ban hành văn pháp luật, chính, quy chế cụ thể, rõ ràng để tất cấp , ngành theo thực Cụ thể : -Cần sớm ban hành hoàn thiện Nghị định, Thông tư hướng dẫn Luật xây dựng, Luật đất đai, Luật Ngân sách, Luật đấu thầu,Luật đầu tư để sớm đưa hoạt động xây dựng vào khung hoạt động có kế hoạch hiệu -Khắc phục tình trạng thiếu đồng bộ, bị chồng chéo hệ thống pháp luật, giảm bớt tình trạng cửa quyền, sách nhiễu, quan liêu, hách dịch cán nhà nước Bên cạnh nhà nước cần tăng cường vai trò, trách nhiệm, chức điều hoà phối hợp quan quản lý nhà nước theo hướng giản đơn thủ tục hành -Cần đơn giản hoá thủ tục đầu tư, trình xét duyệt văn có liên quan đến hoạt động đầu tư Các quan hệ thống tổ chức nhà nước phải nhận thức công việc họ làm trước hết phục vụ, hỗ trợ sau thực kiểm tra, xử phạt -Riêng hoạt động đấu thầu hoạt động có ảnh hưởng lớn đến công thực đầu tư xây dựng tồn tượng giá trúng thầu thấp nhiều so với giá dự thầu, điều cần thiết phải đưa pháp lệnh chống phá giá đấu thầu, cần thiết đưa điều luật “người dự thầu không cạnh tranh cách báo giá dự thầu thấp giá thành” để loại bỏ nhà thầu phá giá Nhà nước cần tạo điều kiện để quan quản lý tiến hành quản lý hoạt động đấu thầu vừa thông thoáng vừa chặt chẽ, để đơn vị vận dụng quy chế đấu thầu linh hoạt hơn, đem lại hiệu cao -Nhà nước cần đầu tư để phát triển khoa học công nghệ kỹ thuật nhằm sáng chế trang thiết bị đại nhằm giảm chi phí thực đầu tư phục vụ đắc lực cho công tác; khảo sát, đo đạc, lập thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán … -Nhà nước cần lập nên hệ thống quản lý tài liệu chuyên ngành qua thời kỳ để khai thác có hiệu tiết kiệm cho giai đoạn -Nhà nước cần có chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đào tạo kỹ sư có chuyên môn, có kinh nghiệm dày dạn để đảm bảo cho chất lượng công trình đầu tư -Nhà nước cần đưa sách đền bù thoả đáng vùng miền đảm bảo lợi ích cho người dân bị thu hồi đất để công tác giải phóng mặt đảm bảo tiến độ 3.3.2.Kiến nghị với Bộ có liên quan: Các Bộ thực việc quản lý Nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Với tư cách vậy, Bộ thực quản lý tầm vĩ mô hoạt động phạm vi quản lý thông qua việc ban hành quy phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế – kỹ thuật có liên quan đến công trình Vì để nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án Bộ cần có hoạt động : -Bộ cần đưa hệ thống định mức, tiêu chuẩn rõ ràng chi tiết ổn định -Bộ cần bám sát Nghị định phủ thay đổi có liên quan để kịp thời ban hành thông tư hướng dẫn thực cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế môi truờng đầu tư -Bộ cần phải có chương trình đào tạo công tác quản lý dự án đền bù giải phóng mặt cách trình độ trung cấp, cao đẳng đại học tránh tình trạng lớp lớp đào tạo ngắn hạn hiệu -Bộ phải yêu cầu Sở trực thuộc tỉnh kết hợp với quyền địa phương để xây dựng nên định mức, tiêu chuẩn phù hợp với tình hình thực tế tỉnh,thành phố nhằm nâng cao chất lượng quản lý nói chung 3.3.3 Kiến nghị với quan có liên quan Đề nghị với UBND cấp, sở ban ngành tỉnh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ ban QLDA tháo gỡ khó khăn vướng mắc trình triển khai thực dự án Bởi lẽ công trình xây dựng hoàn thành mang lại lợi ích vô to lớn mặt kinh tế xã hội, tảng phát triển Do vậy, quan sở tại, quyền địa phương, sở ban ngành liên quan cần giúp đỡ ban mặt như: Cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết quy hoạch thời gian dự định xây dựng công trình, biến động giá đất đai, đặc điểm khí hậu Bên cạnh đó, cần đơn giản hoá thủ tục trình phê duyệt, nhằm đẩy nhanh tiến độ công việc chuẩn bị đầu tư, tránh tượng gây khó dễ trình xin giấy phép , làm thủ tục xin cấp đất hay công tác đền bù giải phóng mặt Trong trình thực quản lý, ban có phối hợp với công ty xây dựng , đơn vị có trách nhiệm trực tiếp quản lý trình vận hành kết đầu tư ,vì cần phải có liên hệ thoả thuận đơn vị để quản lý , giám sát công trình cách hiệu , đảm bảo chất lượng công trình để vận hành không xảy cố đáng tiếc Ngoài không nên can thiệp sâu gây áp lực đến công tác chuyên môn Ban nhằm đạt lợi cho số mục đích cá nhân 3.4 Tóm tắt chƣơng Trong chương tác giả hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau: - Xác định định hướng phát triển Ban QLDA quản lý dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN địa bàn thị xã Thuận An - Xác định định hướng nâng cao hiệu Ban QLDA quản lý dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN địa bàn thị xã Thuận An - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác QLDA Ban QLDA quản lý dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN địa bàn thị xã Thuận An: - Giải pháp tổ chức - Giải pháp ứng dụng CNTT quản lý dự án - Giải pháp cấu nhân - Giải pháp cho công tác quản lý theo giai đoạn dự án -Giải pháp cho công tác quản lý tiến độ dự án -Giải pháp cho công tác quản lý chất lượng dự án -Giải pháp cho công tác quản lý chi phí dự án -Giải pháp cho công tác quản lý theo nội dung Cuối cùng, tác giả đưa kiến nghị với quan quản lý Nhà nước, Bộ đơn vị có liên quan ... điểm dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án quản lý Các dự án Ban quản lý dự án dự án đầu tư xây dựng, giao thông, hạ tầng kỹ thuật có nguồn vốn từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp Các dự án mang... hưởng dự án đơn vị khác Chủ Đầu Tư 1.2 Hiệu công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc ban quản lý dự án 1.2.1Sự cần thiết Ban quản lý dự án dự án đầu tư xây dựng từ nguồn. .. hữu vốn làm chủ đầu tư Căn điều kiện cụ thể dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, người định đầu tư dự án giao cho Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan