1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) thảo luậnbảo hiểm xã hội ở việt nam và những vấn đềđặt ra

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Hiểm Xã Hội Ở Việt Nam Và Những Vấn Đề Đặt Ra
Người hướng dẫn Kim Nhung
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Nhập Môn Tài Chính Tiền Tệ
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Khái niệm bảo hiểm.Bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinhtrong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiện nhằm đảm bảo choquá trình tái sả

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI



Bài Thảo Luận Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam và những vấn đề

đặt ra.

TÊN HỌC PHẦN : Nhập môn tài chính tiền tệ

LỚP HỌC PHẦN : 24101EFIN2811

Hà nội-2023

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

PHẦN NỘI DUNG 3

Phần I: Cơ sở lý thuyết 3

1.1 Những vấn đề chung của bảo hiểm 3

1.2 Bảo hiểm xã hội 7

Phần II: Thực trạng hoạt động của bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 2020-2022 và những vấn đề đặt ra 16

2.1 Thực trạng hoạt động của BHXH Việt Nam 16

2.2 Những vấn đề đặt ra 25

Phần III: Đề xuất và giải pháp về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 28

Đề xuất: Tăng cường hệ thống bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 28

Giải pháp: Nâng cao hiệu quả hệ thống bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 29

Danh mục tài liệu tham khảo 30

KẾT LUẬN 31

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong quá trình tái sản xuất con người với tư cách là chủ thể của ý thức luônphải đối đầu với nhiều các rủi ro:những rủi ro do chính con người tạo ra và những rủi ro từ tự nhiên

Những rủi ro đó con người không lường trước được nhưng có những rủi ro

mà con người đã dự đoán trước được nhưng nó vẫn xảy ra mà chúng ta không ngănlại được Cho dù là rủi ro dự đoán trước được hay không thì khi rủi ro phát sinh đều ảnh hưởng đến con người với tư các là cá thể trong xã hội và vả xã hội loài người nhưng mức độ thiệt hại là khác nhau Như vậy thì cần phải có được sự đảm bảo đó cho những rủi ro, đó là cơ sở và tiền đề khách quan cho sự ra đời của hoạt động bảo hiểm

Hoạt động bảo hiểm ra đời nhằm mục đích bảo đảm cho sự an toàn của con người, tài sản vật chất, của cải xã hội…Chính sự tích lũy của bảo hiểm đã đảm bảocho quá trình sinh hoạt con người được liên tục, quá trình tái sản xuất không bị gián đoạn Sự tồn tại của quỹ bảo hiểm càng có cơ sở kinh tế vững chắc khi kinh tếhàng hoá hình thành và phát triển với khối lượng sản phẩm xã hội ngày càng nhiều

và một phần trong đó là sản phẩm thặng dư

Ở nước ta, bảo hiểm xã hội là chính sách xã hội lớn của Đảng và đất nước, đượcquy định trong hiến pháp, các văn kiện của đảng, không ngừng được bổ sung, hoànthiện, từng bước mở rộng và nâng cao việc bảo đảm bảo hiểm xã hội, bảo đảm anninh vật chất, Khi người lao động ốm đau, mang thai, tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp, đến tuổi lao động, chết, gặp rủi ro hoặc khó khăn khác thì quyền, lợi íchhợp pháp của người lao động và gia đình họ được bảo vệ Thep luật pháp Trongbối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò củabảo hiểm xã hội trong việc đảm bảo công bằng xã hội và thúc đẩy phát triển xã hộibền vững ngày càng nổi bật

Chính vì thế, nhóm 1 chúng tôi chọn chủ đề “Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiệnnay và những vấn đề đặt ra trong giai đoạn 2020-2022” làm đề tài thảo luận củanhóm Từ đây, chúng ta có thể thấy rõ được thực trạng hoạt động của BHXH ViệtNam giai đoạn 2020-2022 và những vấn đề đặt ra

Trang 4

PHẦN NỘI DUNG Phần I: Cơ sở lý thuyết

1.1 Những vấn đề chung của bảo hiểm

1.1.1 Khái niệm bảo hiểm.

Bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinhtrong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiện nhằm đảm bảo choquá trình tái sản xuất và đời sống của con người trong xã hội được ổn định và pháttriển bình thường trong điều kiện có những biến cố bất lợi xảy ra

1.1.2 Các hình thức bảo hiểm.

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động bảo hiểm ngày càng đadạng, phong phú Dựa trên các tiêu thức phân loại khác nhau, có nhiều hình thứcbảo hiểm khác nhau:

a, Căn cứ vào phương thức xử lý rủi ro:

- Tự bảo hiểm: Là hình thức bảo hiểm mà các tổ chức, cá nhân thành lập các

quỹ riêng để bù đắp các tổn thất có thể xảy ra đối với quá trình sản xuất vàđời sống của mình Việc tự bảo hiểm cho mình thường được thực hiện khi họ

có đủ khả năng tài chính

 Biểu hiện thông qua việc tạo lập và sử dụng quỹ dự trữ tập trungcủa Nhà nước, quỹ dự phòng của các doanh nghiệp, quỹ dự trữ củacác hộ gia đình

- Bảo hiểm thông qua các tổ chức bảo hiểm: Là hình thức bảo hiểm mà

người tham gia bảo hiểm sẽ chuyển giao, phân tán rủi ro cho các tổ chức bảohiểm mà bản thân họ không muốn hoặc không đủ khả năng đề gánh chịu rủi

ro đó thông qua việc trích nộp một phần thu nhập của mình cho các tổ chứcbảo hiểm dưới dạng phí bảo hiểm Các tổ chức bảo hiểm hoạt động chuyênnghiệp trong phân tích rủi ro, ước lượng mức độ rủi ro, và phân tán rủi ro,đồng thời họ còn có trách nhiệm trong việc bảo toàn và tầng hưởng quỹ để

sử dụng chứng cho các mục tiêu dự phòng chính và khắc phục hậu quả củarủi ro, cho nên hình thức bảo hộ này Được xem là hình thức bảo hiểm hoạtđộng có hiệu quả trên một phim diện của nền kinh tế

Trang 5

 Biểu hiện: thông qua tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp như cáccông ty bảo hiểm, tập đoàn bảo hiểm và tổ chức bảo hiểm xã hội.

b, Căn cứ vào mục đích hoạt động:

- Bảo hiểm có mục đích kinh doanh: Là hình thức bảo hiểm do các - chủ thể

tiến hành nhằm mục tiêu lợi nhuận Chính vì mục đích hoạt động của loạihình bảo hiểm này mà nó có các tên gọi khác nhau như, bảo hiểm kinhdoanh, bảo hiểm thương mại hay bảo hiểm rủi ro Người bảo hiểm tìm kiếmlợi ích kinh tế trên cơ sở thu phí bảo hiểm và cam kết thực hiện bởi thưởnghoặc trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểmthông qua một hợp đồng bảo hiểm

- Bảo hiểm không vì mục đích kinh doanh: là hình thức bảo hiểm do các

chủ thể tiến hành không nhằm mục tiêu lợi nhuận Mục đích chủ yếu củaloại hình bảo hiểm này là nhằm tương hỗ giữa các thành viên tham gia Với

tư cách là tổ chức quản lý quỹ xã hội, quỹ tài chính tập trung bảo hiểm xãhội hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, mà phục vụ cho chính sách xãhội, vì mục đích và quyền lợi của người lao động có tham gia bảo hiểm xãhội Cũng dựa trên nguyên tắc đó, việc hình thành và sử dụng quỹ dự trữ tậptrung của Nhà nước, các quỹ tương hỗ, quỹ dự trữ trong các doanh nghiệp,các gia đình phục vụ cho mục tiêu an toàn, ổn định sự phát triển của nềnkinh tế, của từng doanh nghiệp, từng hộ gia đình hay cá nhân cũng là nhữnghình thức bảo hiểm không vì mục đích kinh doanh

1.1.3 Đặc điểm của bảo hiểm.

- Bảo hiểm là một hình thức dự trữ tài chính nhằm bù đắp và khắc phục những

tổn thất thiệt hại đối với sản xuất kinh doanh và đời sống con người khinhững biến cố bất lợi xảy ra

- Bảo hiểm vừa mang tính chất bồi hoàn vừa mang tính chất không bồi hoàn 1.1.4 Vai trò của bảo hiểm trong nền kinh tế

- Bảo hiểm góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống con người.

Trang 6

 Trong bảo hiểm kinh doanh, khi các tổ chức bảo hiểm gặp phảinhững rủi ro, trách nhiệm chi trả, bồi thường cho người được bảohiểm là yêu cầu bắt buộc đối với người bảo hiểm Nhờ vào nhữngkhoản chi trả, bồi thường này mà các cơ sở sản xuất kinh doanh cóthể xây dựng lại cơ sở vật chất, mua lại các máy móc thiết bị đã bị

hư hỏng, mất mát, để có thể tiếp tục hoạt động

 Trong bảo hiểm xã hội, nhờ vào các khoản trợ cấp, bồi thườngtrong trường hợp ốm đau, tai nạn, không còn khả năng lao độnghay mất việc làm mà người lao động có thể khắc phục khó khăn,

ổn định đời sống, đồng thời góp phần giảm bớt gánh nặng về mặttài chính cho tổ chức sử dụng lao động Trong trường hợp ngườilao động bị chết, thân nhân của họ sẽ nhận được một khoản tiền hỗtrợ từ tổ chức bảo hiểm xã hội Khi về hưu tổ chức bảo hiểm xã hội

sẽ chi trả lương hưu và hỗ trợ các chi phí y tế, chăm sóc sứckhỏe,

 Trong mọi hoạt động bảo hiểm người tham gia bảo hiểm có thểkhắc phục kịp thời những tổn thất vật chất do rủi ro tai nạn gây ramột các nhanh chóng nhất, sớm hồi phục sức khỏe, ổn định đờisống để tiếp tục quá trình học tập, lao động, sinh hoạt bình thường.Như vậy, thông qua việc sử dụng quỹ bảo hiểm đã được tạo lập đểbồi thường, chi trả kịp thời, chính xác những tổn thất vật chất chongười tham gia bảo hiểm Do vậy, bảo hiểm đã góp phần ổn địnhsản xuất kinh doanh và ổn định đời sống của người tham giabảo hiểm

- Bảo hiểm góp phần phòng tránh, hạn chế rủi ro tổn thất.

 Đứng trên góc độ lợi ích của các tổ chức bảo hiểm, việc tổ chức tốtcác biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất có hiệu quả sẽ giảm đượckhoản chi phí bồi thường, trả tiền bảo hiểm, đảm bảo an toàn cho pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước Để tổ chức tốt các biện pháp đềphòng, hạn chế rủi ro tổn thất, các tổ chức bảo hiểm đã theo dõi, thống

kê tình hình tai nạn, tổn thất, xác định những nguyên nhân chủ yếugây ra tai nạn

 Đứng trên giác độ người tham gia bảo hiểm, ngoài trách nhiệm phảiđóng góp đầy đủ phí bảo hiểm, họ còn phải thực hiện tốt trách nhiệm

Trang 8

đề phòng hạn chế tổn thất, thông báo tình hình và diễn biến tai nạn,tổn thất để có biện pháp ngăn chặn kịp thời Nếu không, để xảy ra tổnthất trầm trọng thì có thể bị giảm mức bồi thường hoặc thậm chí tổchức bảo hiểm có quyền từ chối nghĩa vụ bồi thường nếu rủi ro xảy rakhông thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm.

 Đối với bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, các tổ chức quản lý phảithường xuyên kiểm tra an toàn trong các doanh nghiệp nhằm phòngtránh tai nạn xảy ra Trong trường hợp các đơn vị này thực hiện khôngtốt các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh dịch tễ thì có thể

áp dụng các biện pháp xử phạt và truy tố trước pháp luật Tổ chức bảohiểm xã hội còn hỗ trợ các đơn vị sử dụng lao động thực hiện các biệnpháp an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, xây dựng các trại điềudưỡng nghỉ ngơi để cải thiện, nâng cao sức khỏe cho người lao động

 Về phía Nhà nước, đảm bảo ổn định phát triển kinh tế - xã hội, ổnđịnh đời sống nhân dân là nhiệm vụ của bất cứ Nhà nước nào, vì vậy,việc hình thành và phát triển các hình thức bảo hiểm là những giảipháp tích cực giúp cho Nhà nước giảm được nguồn kinh phí dành đểđầu tư cho các mục tiêu khác, đồng thời vẫn đảm bảo được mục tiêu

về phát triển kinh tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân

- Bảo hiểm góp phần cung ứng vốn cho phát triển kinh tế-xã hội.

 Trong nền kinh tế thị trường, bảo hiểm không chỉ là tấm lá chắn kinh

tế cho quá trình sản xuất kinh doanh và đời sống của con người trướcnhững rủi ro, mà nó còn hoạt động với tư cách là các tổ chức tài chínhtrung gian để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội

 Các tổ chức bảo hiểm thường sử dụng các nguồn vốn tạm thời nhànrỗi hình thành từ thu phí bảo hiểm của mình để đầu tư, chính vì vậy

mà các tổ chức bảo hiểm được coi là một định chế tài chính trunggian, bên cạnh các ngân hàng thương mại, các công ty tài chính,

 Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cũng góp phần tạo ra một nguồnvốn quan trọng thông qua việc thu phí bảo hiểm từ người lao động vàngười sử dụng lao động Khi chưa sử dụng đến, phần quỹ này sẽ đượcđầu tư trên thị trường tài chính, nhằm bảo toàn và phát triển quỹ Quỹbảo hiểm xã hội còn là một nguồn tiết kiệm quan trọng, tiết kiệm từ

6

tài-chính-1

Giáo-trình-quản-trị-Tài chính

182

Thực trạng hoạt động thanh toán…Tài chính

34

123doc phan tich mo hinh kinh doanh cu…Tài chính

27

Thực trạng thị trường tài chính hiệ…Tài chính

31

Nhập môn tài chính tiền tệ

Tài chính

5

Bộ đề thi trắc nghiệm lý thuyết…Tài chính

74

Trang 9

bảo hiểm xã hội là chênh lệch giữa thu và chi bảo hiểm xã hội, gópphần quan trọng vào tiết kiệm của mỗi quốc gia.

1.2 Bảo hiểm xã hội

1.2.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội.

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập củangười lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảohiểm xã hội

1.2.2 Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm xã hội

- Mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng

bảo hiểm xã hội và có chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội

- Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng

của người lao động Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ

sở mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn

- Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời

gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ

tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội Thời gian đóng bảohiểm xã hội đã được tính hưởng bảo hiểm xã hội một lần thì không tính vàothời gian làm cơ sở tính hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội

- Quỹ bảo hiểm xã hội được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh

bạch; được sử dụng đúng mục đích và được hạch toán độc lập theo các quỹthành phần, các nhóm đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nướcquy định và chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định

- Việc thực hiện bảo hiểm xã hội phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm

kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm xã hội

1.2.3 Đối tượng và các chế độ bảo hiểm xã hội.

Đối tượng tham gia BHXH và các chế độ BHXH thường được quy định bởi luật pháp của mỗi quốc gia và có thể khác nhau Ở Việt Nam, BHXH được chia thành 2 loại chính như sau:

Trang 10

Tiêu chí so sánh BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện

Khái niệm BHXH bắt buộc là loại hình BHXH

BHXH BHXH bắt buộc có các chế độ sau đây:

 Ốm đau

 Thai sản

 Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN)

 Hữu trí

 Tử Tuất

BHXH tự nguyện có các chế độ sau đây:

 Hữu trí

 Tử tuất

Đối tượng tham

gia 1 NLĐ là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc,

bao gồm:

1 Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa NSDLĐ với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động

2 Người làm việc theo HĐLĐ cóthời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng

Công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của pháp luật về BHXH, bao gồm:

 NLĐ làm việc theo HĐLĐ có thời hạn dưới 01 tháng từ ngày

01 tháng 01 năm 2018 trở đi

 Người hoạt động không chuyên trách ở thôn, ấp, bản, sóc, làng,

tổ dân phố, khu, khu phố

 NLĐ giúp việc gia đình

 Người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không hưởng tiền lương

 Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

 Người nông dân, NLĐ tự tạo

Trang 11

3 Cán bộ, công chức, viên chức.

4 Công nhân quốc phòng, công

nhân công an, người làm công

tác khác trong tổ chức cơ yếu

5 Sĩ quan, quân nhân chuyên

nghiệp quân đội nhân dân; sĩ

quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ

quan, hạ sĩ quan chuyên môn

kỹ thuật công an nhân dân;

người làm công tác cơ yếu

hưởng lương như đối với quân

nhân

6 Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội

nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ

công an nhân dân phục vụ có

thời hạn; học viên quân đội,

công an, cơ yếu đang theo học

được hưởng sinh hoạt phí

7 Người đi làm việc ở nước

ngoài theo hợp đồng quy định

tại Luật NLĐ Việt Nam đi làm

việc ở nước ngoài theo hợp

đồng

8 Người quản lý doanh nghiệp,

người quản lý điều hành hợp

tác xã có hưởng tiền lương

9 Người hoạt động không

chuyên trách ở xã, phường, thị

trấn

2 NLĐ là công dân nước ngoài vào

làm việc tại Việt Nam có giấy phép

lao động hoặc chứng chỉ hành nghề

hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan

có thẩm quyền của Việt Nam cấp

3 NSDLĐ tham gia BHXH bắt buộc

bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự

nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ

việc làm bao gồm những người

 Người tham gia khác

Trang 12

chức chính trị, tổ chức chính trị - xã

hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề

nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp,

tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức

nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt

động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh

nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá

tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất

- Người hoạt động không chuyên

trách ở xã, phường, thị trấn hằng

tháng đóng bằng 8% mức lương cơ

sở vào quỹ hưu trí và tử tuất

- Người đi làm việc ở nước ngoài

theo hợp đồng quy định tại Luật

NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước

ngoài theo hợp đồng hằng tháng vào

quỹ hưu trí và tử tuất bằng 22% mức

tiền lương tháng đóng BHXH của

NLĐ trước khi đi làm việc ở nước

ngoài, đối với NLĐ đã có quá trình

tham gia BHXH bắt buộc; bằng 22%

của 02 lần mức lương cơ sở đối với

NLĐ chưa tham gia BHXH bắt buộc

hoặc đã tham gia BHXH bắt buộc

nhưng đã hưởng BHXH một lần

1 Đối với NSDLĐ:

- NSDLĐ hằng tháng đóng trên quỹ

Mức đóng BHXH tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập tháng do NLĐlựa chọn, cụ thể như sau:

Hằng tháng đóng bằng 22% mức thu nhập tháng do NLĐ lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất; mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở

Trang 13

tiền lương đóng BHXH của NLĐ (1),(2), (3), (4), (5), (8) như sau:

 3% vào quỹ ốm đau và thai sản

 0,5% vào quỹ TNLĐ-BNN (trường hợp được Bộ LĐ-TB&XH chấp thuận đề nghị được đóng vào quỹ TNLĐ-BNN với mức thấp hơn thì mức đóng là 0,3%)

 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất

- NSDLĐ hằng tháng đóng trên mức lương cơ sở đối với hạ sĩ quan, chiến

sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ cóthời hạn; học viên quân đội, công an,

cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí như sau:

 0,5% vào quỹ TNLĐ-BNN (trường hợp được Bộ LĐ-TB&XH chấp thuận đề nghị được đóng vào quỹ TNLĐ-BNN với mức thấp hơn thì mức đóng là 0,3%)

 22% vào quỹ hưu trí và tử tuất

- NSDLĐ hằng tháng đóng 14% mứclương cơ sở vào quỹ hưu trí và tử tuấtcho người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn

- NSDLĐ hằng tháng trên quỹ tiền lương tháng đóng BHXH của NLĐ làcông dân nước ngoài vào làm việc tạiViệt Nam như sau:

 3% vào quỹ ốm đau và thai sản

 0,5% vào quỹ bảo hiểm TNLĐ-BNN (trường hợp được Bộ LĐ-TB&XH chấp thuận đề nghị được đóng vào

Trang 14

quỹ TNLĐ-BNN với mức thấphơn thì mức đóng là 0,3%).

Được Nhà nước

hỗ trợ mức đóng

BHXH

Không được nhà nước hỗ trợ mức

đóng BHXH Người tham gia BHXH tự nguyện được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng theo tỷ

lệ phần trăm (%) trên mức đóng BHXH hằng tháng theo mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn, cụ thể:

 Bằng 30% đối với người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ nghèo

 Bằng 25% đối với người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ cận nghèo

 Bằng 10% đối với các đối tượng khác

Thời gian hỗ trợ tùy thuộc vào thời gian tham gia BHXH tự nguyện thực tếcủa mỗi người nhưng không quá 10 năm (120 tháng)

Chế độ hưu trí - Người tham gia BHXH bắt buộc

được hưởng lương hưu khi có điều

kiện theo quy định tại Điều 54 Luật

BHXH 2014

- Trường hợp bị suy giảm khả năng

lao động thì được giải quyết về

hưởng lương hưu trước tuổi theo quy

định tại Điều 55 Luật BHXH 2014

- Người tham gia BHXH tự nguyện chỉđược hưởng lương hưu khi đáp ứng điều kiện về độ tuổi và thời gian tham gia BHXH theo quy định tại Điều 73 Luật BHXH 2014

- Không được giải quyết hưởng lương hưu trước tuổi

Chế độ tử tuất NLĐ tham gia BHXH bắt buộc khi

chết thì:

 Người lo mai táng được trợ cấp mai táng theo quy định tại Điều 66 Luật BHXH 2014

 Thân nhân được trợ cấp tuất hàng tháng theo quy định tại Điều 67, 68 Luật BHXH 2014 hoặc được trợ cấp tuất một lần

Người tham gia BHXH tự nguyện khi chết thì:

 Người lo mai táng được trợ cấp mai táng theo quy định tại Điều

80 Luật BHXH 2014

 Thân nhân được trợ cấp tuất mộtlần theo quy định tại Điều 81 Luật BHXH 2014

Trang 15

theo quy định tại Điều 69, 70 Luật BHXH 2014 tùy trường hợp.

Căn cứ pháp lý - Luật Bảo hiểm xã hội 2014

- Nghị định 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015

- Nghị định 143/2018/NĐ-CP ngày 15/10/2018

- Thông tư 01/2016/TT-BLĐTBXH ngày 18/2/2016

1.2.4 Cơ chế hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội

a, Cơ chế hình thành

- Các nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội

 Người sử dụng lao động đóng theo quy định tại Điều 86 của Luật này

 Người lao động đóng theo quy định tạ Điều 85 và Điều 87 của Luậtnày

 Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ

Đối với hỗ trợ của Nhà nước chỉ áp dụng trong trường hợp quỹ bị thâm hụt

do một số nguyên nhân khách quan, dẫn đến việc không đảm bảo cho việc thựchiện an sinh xã hội, khi này Nhà nước sẽ thực hiện hỗ trợ thêm vào quỹ bảo hiểm

xã hội để có thể tiếp tục thực hiện các chính sách an sinh

- Các nguồn thu hợp pháp khác bao gồm:

Trang 16

 Hỗ trợ từ các đơn vị sự nghiệp, tổ chức, doanh nghiệp.

 Khoản tiền thu nộp phạt từ các đơn vị chậm đóng bảo hiểm xã hội

 Khoản tiền phạt từ các đơn vị, cá nhân làm sai luật bảo hiểm xã hội

b, Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội

- Trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định của pháp

luật

- Đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng lương hưu hoặc nghỉ việc hưởng

trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng hoặc nghỉ việc hưởngtrợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi hoặc nghỉ việc hưởngtrợ cấp ốm đau đối với người lao động bị mắc bệnh thuộc Danh mục bệnhcần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành

- Chi phí quản lý bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.

- Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội; tập huấn,

bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về bảo hiểm xã hội

- Cải cách thủ tục bảo hiểm xã hội, hiện đại hóa hệ thống quản lý; phát triển,

quản lý người tham gia, người thụ hưởng bảo hiểm xã hội

1.2.5 Hoạt động của bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

- Tình hình hoạt động của BHXH ở Việt Nam được chia thành các tiêu chí

sau:

 Tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội:

Năm 2020: Trong bối cảnh khó khăn chung do dịch bệnh COVID-19 và bão

lũ liên tiếp tại miền Trung - Tây Nguyên gây tác động sâu sắc, toàn diện tới mọimặt đời sống kinh tế - xã hội, hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, Chính phủ, ngànhBHXH Việt Nam đã đoàn kết một lòng, thống nhất ý chí và hành động, thực hiệnquyết liệt, hiệu quả các giải pháp, luôn đổi mới sáng tạo hoàn thành tốt các chỉ tiêunhiệm vụ được Đảng, Chính phủ giao Diện bao phủ BHXH được mở rộng với hơn16,1 triệu người tham gia, đạt 32,6% lực lượng lao động trong độ tuổi, trong đó, sốngười tham gia BHXH tự nguyện gần 1,1 triệu người, tăng 90% so với năm 2019,tăng 1,2% so với chỉ tiêu tại Nghị quyết số 28 của Đảng và tăng gấp 5 lần so vớinăm 2015; số người tham gia BHYT khoảng 88 triệu người, chiếm 90,85% dân số,vượt 0,15% chỉ tiêu Nghị quyết số 01 của Chính phủ, tăng 25,6% so với năm 2015

Trang 17

Năm 2021: Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động sâu sắc, toàn diện tớimọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, ngành BHXH Việt Nam đã phấn đấu đạt mứccao nhất các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao Tính đến hết ngày 31/12/2021, số ngườitham gia BHXH hơn 16,5 triệu người, tăng 2,1% so với năm 2020, đạt 33,75% lựclượng lao động trong độ tuổi; số người tham gia BHTN gần 13,4 triệu người, tăng0,4% so với năm 2020, đạt 27,33% lực lượng lao động trong độ tuổi; số ngườitham gia BHYT hơn 88,8 triệu người, tăng 0,9% so với năm 2020, đạt tỷ lệ baophủ 91,01% dân số Trong năm 2021, có hơn 1,4 triệu người tham gia BHXH tựnguyện, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2020, đạt 2,94% lực lượng lao động trong

độ tuổi là nông dân và lao động khu vực phi chính thức, cao hơn 1,94% so với chỉtiêu được giao tại Nghị quyết số 28-NQ/TW (năm 2021 là 1%)

Năm 2022: Tổng số người tham gia BHXH đến hết năm 2022 là 17,5 triệungười chiếm trên 38% lực lượng lao động trong độ tuổi, trong đó có trên 9 triệungười tham gia BHXH và chiếm 51,94% Mặc dù vậy, năm 2022 tình hình chậmđóng BHXH tiếp tục gia tăng, trong đó việc chậm đóng BHXH chủ yếu diễn ra ởkhu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm hơn 80% tổng số tiền chậm đóng

Ở những địa phương có nhiều doanh nghiệp thì số lao động tham gia BHXH tăngcao Ngành BHXH Việt Nam thường xuyên rà soát đối chiếu dữ liệu người thamgia BHXH qua cơ quan thuế nhưng số lao động sau rà soát tham gia BHXH chưacao Nhiều địa phương vẫn chưa có cơ chế hỗ trợ người dân tham gia BHXH tựnguyện, sự vào cuộc của cấp ủy chính quyền chưa cao, nhất là các cơ quan liênquan trong việc khai trình lao động

 Tổng số quyền lợi được chi trả:

Năm 2020: Trong năm 2020, ngành BHXH Việt Nam đã giải quyết gần 134nghìn người hưởng mới BHXH hàng tháng; gần 9,6 triệu lượt người hưởng chế độ

ốm đau, thai sản, dưỡng sức, phục hồi sức khỏe, tăng 27,1% so với năm 2015; hơn

1 triệu người hưởng trợ cấp thất nghiệp, tăng 91,2% so với năm 2015; Duy trìviệc chi trả lương hưu, trợ cấp hàng tháng cho trên 3,2 triệu người (trong đó: chitrả bằng tiền mặt cho gần 2,5 triệu người; chi trả cho trên 700 nghìn người qua tàikhoản cá nhân) Trong khi mức đóng BHYT bình quân ở nước ta chỉ khoảng 1,1triệu đồng (so với các nước trong khu vực như Philippines, chúng ta chỉ bằng 1/3,

so với Thái Lan chỉ bằng 1/4), nhưng số chi từ quỹ BHYT cho người tham gia luônchiếm tỷ lệ cao trong chi phí khám, chữa bệnh Trong năm, quỹ BHYT đã chi trảphí KCB BHYT cho gần 167,3 triệu lượt người, tăng 28,4% so với năm 2015

Trang 18

Năm 2021: Trong năm 2021, ước toàn Ngành đã: giải quyết khoảng 95.762

hồ sơ hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng; đảm bảo chi trả kịp thời, antoàn cho khoảng 3,2 triệu người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng; chitrả 6.698.566 lượt người hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sứckhỏe; 626.397 người hưởng các chế độ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN); 118,721triệu lượt người KCB BHYT nội trú và ngoại trú Những kết quả này một lần nữacho thấy quyết tâm chính trị của toàn Ngành trong việc đảm bảo quyền lợi củangười tham gia, thụ hưởng chính sách; theo đó, quyền lợi an sinh của người dântiếp tục được quan tâm đảm bảo tốt hơn trong đại dịch, góp phần củng cố, tạo thêmniềm tin vững chắc của người dân đối với các chính sách an sinh xã hội của Đảng

và Nhà nước ta

Năm 2022: Ngành BHXH Việt Nam tiếp tục tăng cường sử dụng các dịch vụcông (DVC), rút ngắn thủ tục - thời gian giải quyết hồ sơ, đẩy mạnh chi trả các chế

độ qua tài khoản ngân hàng,… đảm bảo quyền lợi cho người tham gia được đúng

-đủ - kịp thời Trong năm 2022, toàn Ngành đã: Giải quyết hơn 95 nghìn hồ sơhưởng lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng; đảm bảo chi trả kịp thời, an toàncho hơn 3,3 triệu người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng; chi trả hơn10,9 triệu lượt người hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe;gần 1 triệu người hưởng các chế độ BHTN…; 151,4 triệu lượt người KCB BHYTnội trú và ngoại trú Đáng chú ý, năm 2022 có khoảng 61% số người nhận các chế

độ BHXH, trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân tại khu vực đô thị, vượt chỉtiêu được giao tại Quyết định số 1813 của Thủ tướng Chính phủ

Phần II: Thực trạng hoạt động của bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 2020-2022 và những vấn đề đặt ra.

2.1 Thực trạng hoạt động của BHXH Việt Nam.

- Trong giai đoạn 2020-2022, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đặt ra mục tiêu tăng

cường quản lý và giám sát để đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả trong việcquản lý và chi trả các khoản bảo hiểm Ngoài ra, cũng sẽ tập trung vào việccải thiện chất lượng dịch vụ và tăng cường thông tin cho người dân để họ cóthể hiểu rõ hơn về quyền lợi của mình và cách thức đóng và sử dụng bảohiểm xã hội

- Bên cạnh đó, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cũng sẽ tăng cường hợp tác với các

đơn vị liên quan để đẩy mạnh việc thu hồi các khoản nợ bảo hiểm và tăng

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w