1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) thảo luận liên hệ thực tiễn quản lý nhà nước về an sinh xã hội ở việt nam

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 436,55 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BÀI THẢO LUẬN Liên hệ thực tiễn quản lý nhà nước an sinh xã hội Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Thu Hà Nhóm: 11 Lớp học phần: 2310HRMG2011 Hà Nội, 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT .7 1.1 Khái niệm cần thiết quản lý nhà nước an sinh xã hội 1.2 Nguyên tắc sở quản lý nhà nước an sinh xã hội 1.3 Nội dung chủ yếu quản lý Nhà nước an sinh xã hội 13 PHẦN LIÊN HỆ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI Ở VN 15 2.1 Thực tiễn quản lý nhà nước ASXH VN 15 2.1.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch, sách văn pháp lý an sinh xã hội Việt Nam 15 2.1.2 Tổ chức máy, hướng dẫn thực sách an sinh xã hội Việt Nam 22 2.1.3 Thanh tra, giám sát, kiểm tra thực sách an sinh xã hội VN 24 2.2 Đánh giá chung quản lý nhà nước an sinh xã hội VN 29 2.2.1 Ưu điểm 29 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 31 PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 36 KẾT LUẬN 38 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THÀNH VIÊN STT 95 97 98 99 100 101 Họ tên Lục Thị Tươi Nguyễn Thị Thu Uyên Nguyễn Ngọc Vân Nguyễn Thị Vân Nguyễn Thị Thảo Vân Nguyễn Thị Thảo Vân Lớp HC Nhiệm vụ K56U3 Phần 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước an sinh xã hội VN 2.1.3 Thanh tra, giám sát, kiểm tra K56U4 thực sách an sinh xã hội VN K56U1 Thuyết trình K56U2 2.1.2 Tổ chức máy, hướng dẫn thực sách an sinh xã hội VN K56U3 Powerpoint K56U4 2.2 Đánh giá chung quản lý nn an sinh xã hội VN 2.1 Thực tiễn quản lý nhà nước an sinh xã hội VN 102 103 104 Nguyễn Thị Vui Bùi Thị Thanh Xuân Nguyễn Hải Yến K56U3 2.1.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch, sách văn pháp lý an sinh xã hội VN K56U4 Mở đầu, Kết luận, Word K56U4 Phần 1: Cơ sở lý thuyết Đánh giá BIÊN BẢN HỌP NHÓM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2023 BIÊN BẢN HỌP NHÓM Về việc trao đổi phân công công việc cho thảo luận I ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, THÀNH PHẦN THAM GIA Địa điểm: Phòng học V204 Thời gian: 9h00 ngày 10 tháng năm 2023 Thành phần tham gia: Tất thành viên nhóm 11 II NỘI DUNG CUỘC HỌP ● Cả nhóm đọc nghiên cứu đề tài thảo luận ● Các thành viên đưa ý kiến mảng nội dung cần có thảo luận ● Thư kí ghi lại ý kiến thành viên ● Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên ● Các thành viên nhận nhiệm vụ III KẾT LUẬN CUỘC HỌP ● Các thành viên có mặt đầy đủ tham gia tích cực việc xây dựng đóng góp ý kiến ● Cuộc họp kết thúc vào lúc 10h00 ngày Nội dung họp thành viên dự họp thơng qua Nhóm trưởng Thư ký Xn Un Bùi Thị Thanh Xuân Nguyễn Thị Thu Uyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2023 BIÊN BẢN HỌP NHÓM Về sửa đổi cho thảo luận IV ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, THÀNH PHẦN THAM GIA Địa điểm: Phòng học V304 Thời gian: 9h00 ngày 20 tháng năm 2023 Thành phần tham gia: Tất thành viên nhóm 11 V NỘI DUNG CUỘC HỌP ● Cả nhóm đọc nghiên cứu nội dung thảo luận ● Các thành viên đưa ý kiến nội dung cần chỉnh sửa thảo luận ● Thư kí ghi lại ý kiến thành viên ● Tiến hành chỉnh sửa tổng kết thảo luận VI KẾT LUẬN CUỘC HỌP ● Các thành viên có mặt đầy đủ tham gia tích cực việc xây dựng đóng góp ý kiến ● Cuộc họp kết thúc vào lúc 10h00 ngày Nội dung họp thành viên dự họp thơng qua Nhóm trưởng Thư ký Xuân Uyên Bùi Thị Thanh Xuân Nguyễn Thị Thu Uyên LỜI MỞ ĐẦU Cùng với trình đổi mới, phát triển kinh tế – xã hội, Đảng, Nhà nước ta nhận thức ngày đầy đủ tầm quan trọng, mục tiêu nội dung việc giải vấn đề xã hội, đặc biệt an sinh xã hội Triển khai thực Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội phù hợp với trình phát triển kinh tế nâng cao hiệu quản lý nhà nước an sinh xã hội cần thiết Một đột phá chiến lược Đại hội lần thứ XIII Đảng đề là: “Đổi quản trị quốc gia theo hướng đại, quản lý phát triển quản lý xã hội”, có quản lý phát triển an sinh xã hội Trong trình này, Nhà nước sử dụng công cụ, chế, sách, pháp luật, để tác động, điều chỉnh, thúc đẩy, điều tiết, xử lý vấn đề an sinh xã hội phát sinh từ thực tiễn, bảo đảm quyền an sinh xã hội người dân nhằm mục tiêu phát triển bền vững đất nước, người Để tìm hiểu rõ cơng tác xây dựng chiến lược, sách, văn pháp lý an sinh xã hội Việt Nam; cách tổ chức, hướng dẫn thực sách an sinh xã hội kiểm tra, giám sát thực ách an sinh xã hội Việt Nam, nhóm 11 học phần An sinh xã hội tiến hành nghiên cứu đề tài “Liên hệ thực tiễn quản lý nhà nước an sinh xã hội Việt Nam” PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm cần thiết quản lý nhà nước an sinh xã hội Quản lý nhà nước an sinh xã hội hoạt động quản lý nhà nước nhằm xây dựng sách, hồn thiện thể chế, huy động phân bổ nguồn lực để giải vấn đề xã hội liên quan trực tiếp tới sống cá nhân cộng đồng, bảo đảm an sinh cho người cộng đồng xã hội, góp phần thúc đẩy kinh tế văn hóa phát triển, trị ổn định xã hội đoàn kết - đồng thuận Quản lý Nhà nước cần thiết khách quan để xây dựng phát triển hệ thống an sinh xã hội bình diện rộng, có chiều sâu, bền vững hòa nhập quốc tế an sinh xã hội hệ thống gồm nhiều sách khác nhau, quản lý Nhà nước an sinh xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội Bằng cơng cụ quản lý kế hoạch, sách, luật pháp.v.v Nhà nước ln đóng vai trị chủ đạo việc phát triển hệ thống an sinh xã hội toàn diện, đa dạng, đảm bảo hài hịa tăng trưởng kinh tế cơng xã hội Nhà nước lấy pháp luật chuẩn mực quốc tế làm sở để quản lý an sinh xã hội nhằm đảm bảo hệ thống an sinh xã hội hoạt động ổn định theo pháp luật Nhà nước sử dụng sách an sinh xã hội công cụ để đảm bảo hệ thống an sinh xã hội quốc gia bước bao phủ hết đối tượng trợ cấp xã hội đối tượng trợ giúp; phát triển cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đặc biệt xu hướng hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ Thứ hai, nhanh chóng đưa sách an sinh xã hội vào sống Mỗi sách kinh tế xã hội có mục tiêu cụ thể Mục tiêu thực hóa tổ chức thực thi thực tế Quản lí Nhà nước an sinh xã hội ảnh hưởng định tới việc thực mục tiêu hệ thống an sinh xã hội thông qua việc tổ chức thực thi sách an sinh xã hội nhằm nhanh chóng đưa sách vào sống Thứ ba, điều phối sách an sinh xã hội cho phù hợp Quản lí Nhà nước an sinh xã hội tạo kết dính hợp phần hệ thống an sinh xã hội tạo mối liên hệ mức chuẩn trợ cấp xã hội, trợ giúp xã hội với tiền lương tối thiểu mức sống trung bình cộng đồng dân cư Thứ tư, tạo điều kiện cho tất sách an sinh xã hội hoạt động hiệu Chỉ có Nhà nước với vai trị quản lý xã hội huy động nguồn nhân tài, vật lực tạo điều kiện thuận lợi (về kinh tế - trị - xã hội, kết cấu hạ tầng.v.v.) cho sách an sinh xã hội hoạt động Bên cạnh đó, Ngân sách Nhà nước ln nguồn tài quan trọng bậc hệ thống an sinh xã hội quốc gia Đồng thời có Nhà nước đầu tư kêu gọi đầu tư có hiệu vào hệ thống an sinh xã hội đại, có tính chất lồng ghép, giúp người dân đương đầu với rủi ro, tránh rơi trở lại vào vòng đói nghèo ốm đau, bệnh tật, việc làm.v.v Thứ năm, vai trò quan hệ quốc tế Quản lý Nhà nước an sinh xã hội góp phần đưa hệ thống an sinh xã hội quốc gia phát triển hướng, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Đồng thời, huy động giúp đỡ quốc tế việc xây dựng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội đất nước 1.2 Nguyên tắc sở quản lý nhà nước an sinh xã hội  Nguyên tắc Đảm bảo pháp luật chuẩn mực quốc tế Đây nguyên tắc đòi hỏi hoạt động quản lý Nhà nước an sinh xã hội phải dựa sở pháp luật, chuẩn mực quốc tế đông đảo nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý Nhà nước an sinh xã hội Đảm bảo công khai dân chủ Hoạt động hệ thống an sinh xã hội thực chất thông qua trợ giúp vật chất tinh thần toàn xã hội để khắc phục hạn chế khó khăn, bất hạnh người, góp phần làm cho xã hội công bằng, văn minh phát triển bền vững Muốn vậy, quản lí Nhà nước an sinh xã hội, Nhà nước phải quán triệt nguyên tắc công khai, thực “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Cụ thể, cơng khai hóa chương trình, kế hoạch, dự án, cơng tác tổ chức, phân bổ Ngân sách, nguồn quỹ Đồng thời, trình quản lí hệ thống an sinh xã hội Nhà nước phải coi trọng quyền làm chủ nhân dân, phải ln khẳng định vai trị lãnh đạo Đảng cộng sản Hoạt động quản lí Nhà nước an sinh xã hội phải xuất phát từ nguyện vọng tầng lớp dân cư, đảm bảo quyền làm chủ thực nhân dân việc tham gia quản lí Nhà nước Nhà nước phải dựa vào dân để thực vận động quần chúng, kết hợp với tổ chức, đoàn thể phát động phong trào quần chúng Do quan Nhà nước phải thường xuyên tham khảo ý kiến quần chúng nhân dân trước đưa định hệ thống an sinh xã hội, đồng thời tạo điều kiện để người hoàn thành tốt trách nhiệm nghĩa vụ Có có điều kiện tạo lập, củng cố lòng tin thu hút Nhà nước quản lý thống Đây nguyên tắc quan trọng, ảnh hưởng tới thành công hệ thống an sinh xã hội quốc gia Ngay từ Nhà nước đời phần lớn công việc xã hội Nhà nước quản lý nhằm thỏa mãn quyền nhu cầu hợp pháp người dân Nhà nước người đại diện cho toàn xã hội, tổ chức hệ thống trị có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật thể ý chí thực quyền lực người dân việc thực an sinh xã hội Nhà nước thống quản lý an sinh xã hội từ định sách xã hội, đến ban hành hệ thống pháp luật an sinh xã hội kiểm tra việc tổ chức, thực chế độ, sách an sinh xã hội Nhà nước phải giữ quyền quản lý thống tay, đồng thời phải giao quyền hạn trách nhiệm giải cho địa phương, ngành, tổ chức, cá nhân xã hội Nhà nước quản lý thống tổ chức thực an sinh xã hội cần giải tốt mối quan hệ Nhà nước với tổ chức trị - xã hội, đoàn thể xã hội khác, đồng thời thu hút họ cung tham gia xây dựng hệ thống an sinh xã hội toàn diện cho thành viên xã hội Đảm bảo tính linh hoạt Quản lý Nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt tính tổ chức cao khơng thể thiếu tính linh hoạt, mềm dẻo Chỉ có vậy, hệ thống sách an sinh xã hội theo kịp thay đổi nhanh chóng điều kiện kinh tế - xã hội mà khơng cần phải thay đổi q nhanh chóng liên tục Đồng thời, Nhà nước phát huy tính chủ

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w