1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng thị trường bảo hiểm thương mại việt nam và những đóng góp của thị trường cho vấn đề an sinh xã hội ở việt nam

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 163,08 KB

Nội dung

Mục Lục I Khái quát chung về bảo hiểm thương mại 2 1 Khái niệm 2 2 Đặc điểm của bảo hiểm thương mại 2 3 Phân loại bảo hiểm thương mại 2 4 Vai trò của bảo hiểm thương mại 3 5 Những nghiệp vụ bảo hiểm t[.]

Mục Lục I Khái quát chung bảo hiểm thương mại Khái niệm .2 Đặc điểm bảo hiểm thương mại .2 Phân loại bảo hiểm thương mại Vai trò bảo hiểm thương mại Những nghiệp vụ bảo hiểm thương mại chủ yếu II Thực trạng thị trường bảo hiểm thương mại việt nam đóng góp thị trường cho vấn đề an sinh xã hội việt nam Lịch sử hình thành phát triển thị trường bảo hiểm việt nam .6 Những hội thách thức thị trường bảo hiểm việt nam Thành tựu thị trường bảo hiểm thương mại việt nam 10 III Hạn chế khó khăn BHTM 17 Việc cạnh tranh không lành mạnh DN bảo hiểm tình trạnh báo động 17 Việc bồi thường chưa tốt 19 Sản phẩm bảo hiểm chưa đa dạng, hạn chế nhiều lĩnh vực quan trọng 19 Sự thiếu hoàn thiện hệ thống văn pháp luật công tác quản lý Nhà nước 20 IV Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Bảo hiểm Thương mại Việt Nam 20 Giải pháp từ phía Nhà nước .20 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp 21 Page | I.Khái quát chung bảo hiểm thương mại Khái niệm Bảo hiểm thương mại bảo hiểm xã hội hoạt động theo “số đơng bù số ít” “có đóng có hưởng” nhiên bảo hiểm thương mại loại hình kinh doanh thực công ty bảo hiểm tham gia bảo hiểm người tham gia phải trả khoản tiền định gọi phí bảo hiểm rủi ro xảy cơng ty chi trả thiệt hại mà người tham gia bảo hiểm bị Đặc điểm bảo hiểm thương mại - Bù đắp phần tồn thiệt hại tài cho người tham gia bảo hiểm không may họ gặp rủi ro - Hoạt động theo nguyên tắc “số đông bù số ít” chia sẻ rủi ro người tham gia bảo hiểm - Bảo hiểm thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm nhiên bảo hiểm thương mại mang tính nhân văn, nhân đạo… - Bảo hiểm thương mại hoạt động kinh doanh gắn với việc quản lý rủi ro cá nhân tổ chức xã hội Phân loại bảo hiểm thương mại *Căn vào tính pháp lý: - Bảo hiểm bắt buộc: áp dụng yêu cầu cần thiết toàn xã hội bảo hiểm trách nhiệm dân xe gắn máy -Bảo hiểm tự nguyện: áp dụng tất đối tượng bảo hiểm không thuộc bảo hiểm xã hội bắt buộc hình thức bảo hiểm tự nguyện dựa sở thỏa thuận người mua bảo hiểm người bảo hiểm, cụ thể hóa hợp đồng bảo hiểm * Căn vào đối tượng bảo hiểm: - Bảo hiểm tài sản: Bao gồm nghiệp vụ mà đối tượng tài sản, vật chất - Bảo hiểm người: Bao gồm nghiệp vụ mà đối tượng tính mạng, tình trạng sức khỏe khả lao động người - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: Bao gồm nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tượng phần trách nhiệm nghĩa vụ người tham gia bảo hiểm Page | * Căn vào lịch sử đời loại bảo hiểm: Được chia thành hai loại bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ Vai trò bảo hiểm thương mại - Bảo hiểm thương mại đóng vai trị quản lý rủi ro cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức xã hội - Góp phần tạo ổn định chung cho toàn xã hội trước rủi ro bất thường sống - Các loại hình bảo hiểm người bảo hiểm thương mại có ý nghĩa to lớn việc đảm bảo an toàn cho thành viên xã trước nguy đe dọa đến tính mạng sức khỏe người - Bảo hiểm thương mại thể tính xã hội hóa vấn đề quản lý rủi ro gây cho người, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước mà đảm bảo an sinh xã hội - Bảo hiểm thương mại góp phần hạn chế giảm thiểu rủi ro xã hội Những nghiệp vụ bảo hiểm thương mại chủ yếu 5.1 Bảo hiểm hỏa hoạn Bảo hiểm hỏa hoạn loại hình bảo hiểm tài sản, có đối tượng bảo hiểm tất tài sản thuộc quyền sở hữu quản lý hợp pháp cá nhân tổ chức xã hội Phạm vi bảo hiểm bao gồm: -Những nhóm rủi ro chính: Cháy, sét đánh, nổ - Những nhóm rủi ro đặc biệt: Động đất, núi lửa, bão lụt… Vai trò bảo hiểm hỏa hoạn - Góp phần khắc phục tổn thất, từ ổn định sống sinh hoạt sản xuất cho người - Góp phần tích cực vào cơng tác tun truyền thực cơng tác phịng cháy chữa cháy Page | 5.2 Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới Bảo hiểm trách nhiệm chủ xe giới bên thứ ba có tượng tượng bảo hiểm phần trách nhiệm chủ xe giới người thứ ba Đây trách nhiệm hay nghĩa nghĩa vụ bồi thường hợp đồng chủ xe cho người thứ ba xe lưu hành gây tai nạn cho họ Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân bao gồm: - Có thiệt hại thực tế bên thứ ba - Chủ xe(lái xe) có hành vi trái pháp luật - Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại bên thứ ba Bên thứ ba người trực tiếp bị thiệt hại ( tính mạng tài sản) hậu vụ tai nạn, loại trừ: - Lái phụ xe người làm công cho chủ xe - Hành khách người có mặt xe - Tài sản tư trang, hành lý đối tượng nêu trê Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm: - Thiệt hại tính mạng sức khỏe - Thiệt hại tài sản, hàng hóa - Thiệt hại kinh doanh hay giảm thu nhập Vai trò bảo hiểm trách nhiệm dân sự: - Đối với chủ xe: góp phần ổn định tài khơng phải bỏ khoản tiền lớn đột xuất bồi thường cho người thứ ba, tránh ảnh hưởng đến tình trạng kinh doanh chủ xe, đồng thời giảm bớt căng thẳng chủ xe bên thứ ba - Đối với người thứ ba: đảm bảo quyền lợi đáng cho họ không may xảy tai nạn lý khiến nghiệp vụ phải bắt buộc - Đối với xã hội: góp phần giữ gìn trật tự an tồn giao thơng thơng qua việc cơng ty bảo hiểm nhanh chóng khắc phục hậu vụ tai nạn, thực biện pháp phòng tránh hạn chế tổn thất làm đường lánh nạn, biển báo hiểm nguy… Page | 5.3 Bảo hiểm trách nhiệm chủ dụng lao động người lao động Là phần trách nhiệm dân người dụng lao động có tai nạn bệnh nghề nghiệp xảy người lao động họ chết bị thương tật dẫn đến khả làm giảm sức lao động tạm thời vĩnh viễn Điều kiện phát sinh: - Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy chủ sử dụng lao động có lỗi bất cận; - Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xảy chủ sử dụng lao động vi phạm quy định phát luật an toàn lao động; - Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy phát sinh trách nhiệm thay chủ sử dụng lao động 5.4 Bảo hiểm kết hợp người bảo hiểm toàn diện học sinh * Bảo hiểm kết hợp người Bảo hiểm kết hợp người kết hợp nghiệp vụ: bảo hiểm tai nạn 24/24 giờ, bảo hiểm sinh mạng cá nhân bảo hiểm trợ cấp nằm viện phẫu thuật Đối tượng: Công dân việt nam người nước ngồi cơng tác học tập việt nam Độ tuổi: 16-60 tuổi Các loại điều kiện bảo hiểm: A, B, C Điều kiện A: Bảo hiểm chết nguyên nhân trừ trường hợp cố ý, vi phạm phát luật nghiêm trọng, rủi ro động đất, núi lửa, nhiễm phóng xạ… bảo hiểm trả toàn số tiền ghi giấy chứng nhận bảo hiểm Điều kiện B: Bảo hiểm thương tật thân thể tai nạn trừ trường hợp cố ý, vi phạm pháp luật nghiêm trọng, rủi ro động đất, núi lửa, nhiễm phóng xạ… Điều kiện C: Bảo hiểm chi phí nằm viện phẫu thuật trừ trường hợp cố ý, vi phạm pháp luật rủi ro động đất núi lửa, nhiễm phóng xạ… hay nằm viện trường hợp an dưỡng điều dưỡng, kiểm tra sức khỏe định kỳ… * Bảo hiểm toàn diện học sinh Page | Các điều kiện bảo hiểm: A, B, C Đối tượng: Các học sinh, sinh viên theo học nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học phổ thông sở, phổ thông trung học, thường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề 5.5 Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm nhân thọ loại hình bảo hiểm người nhằm bảo đảm cho rủi ro, kiện liên quan đến tuổi thọ người * Bảo hiểm nhân thọ trường hợp sống: Người bảo hiểm cam kết chi trả khoản trợ cấp định kỳ khoảng thời gian xác định suốt đời người bảo hiểm việc chi trả kết thúc hết hạn hợp đồng người bảo hiểm chết * Bảo hiểm nhân thọ trường hợp chết: Có sở nguyên tắc kỹ thuật ngược với trường hợp sống nghĩa việc chi trả tiền bảo hiểm thực người bảo hiểm chết thời hạn hợp đồng bảo hiểm * Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp: Là loại hình bảo hiểm mà người bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm sống lẫn bị chết II Thực trạng thị trường bảo hiểm thương mại việt nam đóng góp thị trường cho vấn đề an sinh xã hội việt nam 1.Lịch sử hình thành phát triển thị trường bảo hiểm việt nam 15 kiện lịch sử thị trường Bảo hiểm VN (1993-2013)  1.    Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 kinh doanh bảo hiểm sở pháp lý hình thành thị trường bảo hiểm Phi nhân thọ, Nhân thọ kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm: Từ 1993 - 2001, có thêm doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) Phi nhân thọ Việt Nam (Bảo Minh, Vinare, PJICO, Bảo Long, PVI, PTI), DNBH Phi nhân thọ nước (VIA, UIC, Allianz, Việt – Úc), DNBh nhân thọ nước (Bảo Minh – CMG, Prudential, Manulife, AIA) DN Môi giới bảo hiểm (Bảo Việt – AON) với Bảo Việt hoạt động thị trường BH; tạo nhiều thành phần kinh tế; tạo kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm qua môi giới, qua đại lý bảo hiểm; tạo thị trường bảo hiểm Nhân thọ (Bảo Việt thí điểm năm 1996) đáp ứng nhu cầu bảo hiểm Page | 2.  Cơ quan quản lý Nhà nước Bảo hiểm Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam gia nhập Hội đồng quan quản lý Nhà nước Bảo hiểm ASEAN (AIRM) Hội đồng Bảo hiểm nước ASEAN (AIC) tháng 8/2001, đồng thời đăng cai tổ chức thành công Hội nghị AIRM lần thứ 6, hội nghị AIC lần thứ 29 Hà Nội năm 2003 Thực cổ phần hóa DNBH năm 2003 đầu Bảo Minh, Vinare, Bảo Việt, PVI Lựa chọn nhà đầu tư, nhà đầu tư chiến lược nước niêm yết thị trường chứng khoán, bán cổ phần thu thặng dư vốn lớn nhiều lần vốn cổ phần hóa năm 2005 đầu Vinare, Bảo Minh, Bảo Việt, PVI, PTI, Bảo Long, PJICO, BIC 5. Xóa bỏ rào cản phân biệt đối xử với DNBH nước ngoài, doanh nghiệp VN chấp nhận cạnh tranh Từ năm 2005 thực Thông tư 98, Thông tư 99 bỏ rào cản bán BH vào khu vực kinh tế nhà nước, bán sản phẩm bảo hiểm bắt buộc tái bảo hiểm bắt buộc, đồng thời quy định chế độ tài chung cho DNBH VN nước ngồi BIDV mua lại tồn vốn góp QBE liên doanh Việt Úc, thành lập nên Bảo hiểm BIC năm 2005; QBE mua lại Allianz Việt Nam năm 2005; Tiếp đến Dai-ichi mua lại Bảo Minh – CMG năm 2007 Triển khai sản phẩm Nhân thọ phi truyền thống: Từ năm 2007, DNBH Nhân thọ phép triển khai sản phẩm bảo hiểm liên kết chung liên kết đơn vị Chấp nhận cạnh tranh với việc bán sản phẩm bảo hiểm Phi nhân thọ qua biên giới thành lập chi nhánh DNBH Phi nhân thọ nước VN quy định Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2010 Thực sách bảo hiểm Nhà nước Từ năm 2011 Bảo Việt, Bảo Minh, Vinare thực thí điểm bảo hiểm lúa, vật nuôi, thủy sản 20 tỉnh, thành phố DNBH (Bảo Việt, Bảo Minh, PVI, UIC, AIG, QBE, Bảo Việt Tokiomarine) tiến hành thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất Page | 10 Tiến hành tái cấu DNBH: Từ năm 2011, thực chủ trương Nhà nước, DNBH tiến hành tái cấu vốn chủ sở hữu, đầu tư tài chính,  sản phẩm bảo hiểm, mạng lưới quản lý, hệ thống kênh phân phối, đào tạo phát triển nguồn nhân lực hệ thống dịch vụ chăm sóc khách hàng 11 Các DNBH vượt qua khó khăn thách thức: Từ năm 2011 khủng hoảng kinh tế tồn cầu, thắt chặt tín dụng, thắt chặt đầu tư công chi tiêu công, hàng tồn kho nút thắt tín dụng, DNBH tiếp tục thúc đẩy thị trường bảo hiểm phát triển 12 Bảo hiểm Nhân thọ tiến hành bảo hiểm hưu trí tự nguyện từ năm 2013, góp phần thực sách an sinh xã hội 13 Các DNBH tham gia thành lập Quỹ bảo hiểm xe giới (năm 2009), Quỹ Bảo vệ người bảo hiểm (năm 2013) chuẩn bị thành lập Quỹ bảo hiểm lượng nguyên tử 14.Thành lập Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam năm 1999, tăng cường tính hợp tác, tự quản DNBH Các DNBH vừa coi đối thủ cạnh tranh, vừa coi đối tác phát triển thị trường bảo hiểm 15 Bộ Tài Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam tổ chức thành công hội nghị Bảo hiểm nước ASEAN (AIRM 16 AIC 39) Việt Nam đăng cai tổ chức Đà Nẵng từ ngày - 6/12/2013 2.Những hội thách thức thị trường bảo hiểm việt nam 2.1 Cơ hội Trong bối cảnh Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập vào cuối năm 2015, hiệp định thương mại tự với đối tác chiến lược kinh tế giới khối EU, khối nước TPP thức ký kết Thị trường bảo hiểm có nhiều hội để phát triển gia tăng nhu cầu bảo hiểm, nhiều nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào thị trường bảo hiểm, thâm nhập phương thức quản lý mới, việc ứng dụng công nghệ đại, kinh nghiệm từ nước phát triển vào quản lý phát triển bảo hiểm Page | 2.2 Thách thức Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đạt năm qua, thị trường bảo hiểm số điểm cần tiếp tục hoàn thiện để đảm bảo phù hợp với phát triển thị trường Cụ thể là: Một là, thị trường tăng trưởng cao, ổn định quy mơ cịn nhỏ so với tiềm Tỷ lệ doanh thu phí bảo hiểm GDP đạt mức 2%, thấp so với mức trung bình khối ASEAN (3,35%), châu Á (5,37%) giới (6,3%) Hai là, hệ thống pháp luật kinh doanh bảo hiểm chưa phù hợp với pháp luật liên quan như: Luật Đầu tư, Luật Các tổ chức tín dụng…; Luật Khám bệnh, chữa bệnh, Luật Phịng cháy, chữa cháy chưa tạo điều kiện cho DNBH tiếp cận thơng tin nhằm kiểm sốt tình trạng trục lợi bảo hiểm Một số sách quản lý tài chính, thuế, đầu tư chưa thực khuyến khích DN mua bảo hiểm nhóm, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hưu trí cho người lao động; chưa có ưu đãi DNBH mở rộng kinh doanh vùng sâu, vùng xa đầu tư vào sản phẩm bảo hiểm an sinh - xã hội Ba là, số lượng sản phẩm bảo hiểm nhiều song chưa đa dạng, đa số sản phẩm thiết kế cố định, trọn gói, khó điều chỉnh, chia nhỏ theo nhu cầu đa dạng bên mua bảo hiểm, kênh phân phối đại lý bảo hiểm thiếu chuyên nghiệp, thị trường bảo hiểm cịn tượng cạnh tranh khơng lành mạnh, thiếu hợp tác, hỗ trợ lẫn chia sẻ thơng tin phịng chống trục lợi bảo hiểm, làm giảm lực cạnh tranh toàn thị trường Bốn là, bối cảnh hội nhập quốc tế làm gia tăng sức ép cạnh tranh DNBH nước với tổ chức bảo hiểm nước ngồi vốn có nhiều kinh nghiệm ưu vượt trội Trong đó, lực tài nhiều DNBH nước chưa thực vững mạnh, công nghệ quản trị điều hành chưa đại hố, trình độ đội ngũ cán bảo hiểm lực cạnh tranh hạn chế Page | 3.Thành tựu thị trường bảo hiểm thương mại việt nam Quy mô thị trường bảo hiểm năm gần (ĐVT: Tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng doanh thu ngành bảo hiểm năm gần mức 20% Đặc biệt, năm 2016, thị trường bảo hiểm thương mại có năm tăng trưởng mạnh nhất, thị trường bảo hiểm nhân thọ tăng mạnh 10 năm gần đây, theo nhận định nhà điều hành thị trường công ty bảo hiểm Năm 2016, với khởi sắc kinh tế Việt Nam, thị trường bảo hiểm thương mại tiếp tục tăng trưởng tích cực Tính đến 31/12/2016, thị trường bảo hiểm có 62 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm (trong có 29 doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) phi nhân thọ, 18 DNBH nhân thọ, 02 doanh nghiệp tái bảo hiểm 13 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 01 chi nhánh DNBH phi nhân thọ nước Nếu so với thời điểm năm 2012, tăng thêm DNBH nhân thọ DN môi giới bảo hiểm Page | 10 Thị trường bảo hiểm tăng trưởng vượt bậc sau năm ĐVT: tỷ đồng Theo số liệu cập nhật Cục quản lý giám sát bảo hiểm, tổng tài sản toàn thị trường năm 2016 ước đạt 239.413 tỷ đồng, gấp đơi so với năm 2012 Trong đó, DNBH phi nhân thọ có tổng tài sản ước đạt 67.585 tỷ đồng, DNBH nhân thọ có tổng tài sản ước đạt 171.828 tỷ đồng Tổng số tiền đầu tư trở lại kinh tế DNBH năm 2016 ước đạt 186.572 tỷ đồng, gấp đôi so với năm 2012 Trong đó, DNBH phi nhân thọ đạt khoảng 34.449 tỷ đồng, DNBH nhân thọ đạt khoảng 152.123 tỷ đồng Tổng dự phòng nghiệp vụ DNBH năm 2016 ước đạt 144.817 tỷ đồng, gấp lần so với năm 2012 Trong đó, dự phòng nghiệp vụ DNBH phi nhân thọ ước đạt 18.959 tỷ đồng, DNBH nhân thọ năm 2016 ước đạt 125.858 tỷ đồng Tổng nguồn vốn chủ sở hữu toàn thị trường năm 2016 ước đạt 52.720 tỷ đồng (tăng 16,24% so với năm 2015) Các DNBH phi nhân thọ có tổng vốn chủ sở hữu ước đạt 23.567 tỷ đồng, tăng 8,94% so với năm 2015, DNBH nhân thọ có tổng vốn chủ sở hữu ước đạt 29.153 tỷ đồng, tăng 22,9% so với năm 2015 Tổng doanh thu bảo hiểm năm 2016 ước đạt 101.767 tỷ đồng, tổng doanh thu phí bảo hiểm ước 86.049 tỷ đồng (tăng 22,64% DNBH phi nhân thọ ước 36.372 tỷ đồng, DNBH nhân thọ ước 49.677 tỷ đồng), doanh thu hoạt động đầu tư ước đạt 15.718 tỷ đồng Page | 11 Tổng số tiền thực bồi thường trả tiền bảo hiểm DNBH năm 2016 ước đạt 25.872 tỷ đồng, gấp 1,5 lần so với năm 2012 Trong đó, DNBH phi nhân thọ ước đạt 12.571 tỷ đồng, DNBH nhân thọ ước đạt 13.301 tỷ đồng Tổng số phí bảo hiểm thu xếp qua môi giới năm 2016 ước đạt 7.170 tỷ đồng Tổng doanh thu hoa hồng môi giới bảo hiểm năm 2016 ước đạt 579 tỷ đồng 3.1 Bảo hiểm phi nhân thọ Tốc độ tăng trưởng bảo hiểm phi nhân thọ năm 2016 có chững lại ước đạt 36.372 tỷ đồng tăng 14,04% so với năm 2015 đạt 32.142 tỷ đồng tăng 16,85%, 2014 đạt 27.506 tỷ đồng tăng 12,5%, 2013 đạt 24.454 tỷ đồng tăng 7,64%. (Theo số liệu DNBH báo cáo nhanh với Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm) Lý giải cho đề nguyên nhân sau đây: - Một số dự án, nhà máy lớn dừng hoạt động giảm sút hoạt động nên nhu cầu bảo hiểm giảm Vinashin, Vinalines, thép Thái Nguyên, sợi tơ Đình Vũ, ethanol Bình Sơn, - Quy định khơng cho nợ phí giảm tình trạng hạch tốn doanh thu khơng thu phí dần giảm nợ phải thu (ước tính nợ phải thu cịn khoảng 10% cịn kỳ gia hạn có khả thu hồi) làm tài doanh nghiệp bảo hiểm lành mạnh - Tình trạng cạnh tranh hạ phí giành giật khách hàng dịch vụ chưa khắc phục dẫn đến phí bảo hiểm cho khách hàng tái tục hợp đồng năm 2016 giảm đáng kể so với năm 2015 Dẫn đầu doanh thu PVI ước đạt 6.782 tỷ đồng, tăng trưởng 5% chiếm thị phần 18,69%, Bảo Việt ước đạt 6.333 tỷ đồng tăng 8,6% chiếm thị phần 17,41%, Bảo Minh ước đạt 3.034 tỷ đồng tăng 7,51% chiếm thị phần 8,34%, PTI ước đạt 3.020 tỷ đồng tăng trưởng 22,68% chiếm thị phần 8,3%, PJICO ước đạt 2.467 tỷ đồng tăng 0,56% chiếm 6,78% Tốp doanh nghiệp bảo hiểm hàng đầu chiếm giữ 59,52% thị phần giảm so với năm 2015 Bảo Minh lấy lại vị trí thứ từ PTI, doanh nghiệp bảo hểm tốp năm có tăng trưởng thấp mức bình quân thị trường trừ PTI (22,68%) Có doanh nghiệp bảo hiểm có tốc độ tăng trưởng 50% bao gồm: UIC 639 tỷ đồng Page | 12 tăng 89%, Phú Hưng 90 tỷ đồng tăng 72,6%, VNI 500 tỷ đồng tăng 62,5%, BHV 200 tỷ đồng tăng 54,34%, VBI 735 tỷ đồng tăng 51,1%, Cathay 170 tỷ đồng tăng 51% Tổng số tiền giải bồi thường đạt 12.571 tỷ đồng tỷ lệ bồi thường 34,56% năm có tỷ lệ bồi thường thấp 10 năm qua (2015 43,3%, 2014 40%, 2013 43,8%,…) Tổng tài sản của doanh nghiệp bảo hiểm 67.585 tỷ đồng tăng 14%, tổng vốn chủ sở hữu 23.567 tỷ đồng tăng 8,4%, tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm 18.959 tỷ đồng tăng 20,91%, tổng đầu tư vào kinh tế 34.449 tỷ đồng tăng 6,48% Lãi đầu tư thu 2.432 tỷ đồng - Bảo hiểm xe cơ giới ước đạt doanh thu 11.754 tỷ đồng tăng 21,14%, năm 2015 tăng 25,21% chiếm tỷ trọng 32,3% Toàn quốc có triệu xe tơ riêng năm 2016 sản lượng tiêu thụ ô tô nhập sản xuất nước đạt 300.000 Theo số liệu Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia năm 2016 xảy 21.589 vụ tai nạn giao thông làm 8.685 người chết, 19.280 người bị thương gây thiệt hại tài sản hàng tỷ đồng Các vụ tai nạn xảy với xe giường nằm, xe container, xe tải hạng nặng gây tổn thất nghiêm trọng Mặc dù doanh nghiệp bảo hiểm thống sử dụng quy tắc điều khoản chung xây dựng biểu phí trình Bộ Tài phê chuẩn bắt đầu thực từ 1/5/2016 song hầu hết vi phạm cạnh tranh gay gắt nên công ty bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm địa phương đưa đủ lý để hạ phí - Bảo hiểm sức khỏe ước đạt doanh thu 9.472 tỷ đồng tăng 24,35%, chiếm tỷ trọng 26% (năm 2015 tăng 27,1%) Trên toàn quốc năm 2016 xảy nhiều tai nạn thương tâm giao thông đường bộ, đường sắt làm 8.685 người chết, 19.280 người bị thương (bảo hiểm người khơng có bảo hiểm trùng); cháy nổ làm 135 người chết, 278 người bị thương; lũ lụt làm 248 người chết tích, 470 người bị thương Chính phủ cho phép bệnh viện tính tính tính đủ 1800 loại thuốc dụng cụ y tế vào viện phí điều trị làm cho viện phí tăng cao Mỗi Page | 13 năm có hàng trăm ngàn người mắc bệnh phổi, tim, mạch, tiêu hóa, gan thận, tay chân miệng, xuất huyết, viêm não,… Nguy mắc bệnh hiểm nghèo ngày tăng cao với người trẻ tuổi Vì nhu cầu bảo hiểm sức khỏe bảo hiểm với chế độ điều trị chất lượng cao ngày tăng hội phát triển bảo hiểm sức khỏe - Bảo hiểm tài sản và thiệt hại ước đạt 5.409 tỷ đồng giảm 9,6% chiếm tỷ trọng 14,9% Đây năm thứ tư liên tiếp doanh thu theo biểu đồ xuống năm 2015 đạt 5.984 tỷ đồng tăng 3,9%, 2014 đạt 5.759 tỷ đồng tăng 7,9%, năm 2013 đạt 5.340 tỷ đồng tăng 11% Bảo hiểm tài sản thiệt hại bao gồm bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm máy móc thiết bị, bảo hiểm thiết bị điện tử, bảo hiểm dầu khí, bảo hiểm rủi ro, bảo hiểm tài sản khác quy mơ rộng doanh thu phí bảo hiểm cịn khiêm tốn theo chiều hướng ngày xuống chứng tỏ có cạnh tranh gay gắt chí khơng lành mạnh Thậm chí thị trường phí bảo hiểm rủi ro cho tịa nhà, kho, xưởng khơng phí bảo hiểm xe tơ Chính phủ ban hành Nghị định 119 bảo hiểm bắt buộc hoạt động đầu tư xây dưng doanh nghiệp bảo hiểm chưa triển khai cịn chờ thơng tư hướng dẫn Bộ Tài - Bảo hiểm cháy nổ ước đạt doanh thu 3.307 tỷ đồng tăng 14,35% chiếm tỷ trọng 9,1% năm 2013 tăng 19%, 2014 tăng 26,7%, 2015 tăng 29,1% Tình hình cháy nổ xảy tồn quốc có 3.250 vụ làm chết 135 người, bị thương 278 người, thiệt hại tài sản 1.474 tỷ đồng Việc chấp hành NĐ 130/2008/CP bảo hiểm cháy nổ bắt buộc chưa nghiêm túc phía người sở hữu sử dụng tài sản doanh nghiệp bảo hiểm cạnh tranh hạ phí bảo hiểm theo bảo hiểm rủi ro thấp biểu phí bảo hiểm bắt buộc Lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy chưa xử phạt nghiêm minh đối tượng phải mua bảo hiểm bắt buộc cháy nổ không tham gia bảo hiểm không cung cấp danh sách sở thuộc diện phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc cho Hiệp hội Bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm thực Page | 14 Thiệt hại người tai nạn cháy nổ chưa bảo hiểm vụ cháy nhà xưởng, karaoke, nhà dân thời gian qua Các doanh nghiệp bảo hiểm đề nghị sửa đổi Nghị định 130 bổ sung thiệt hại người bảo hiểm xem xét việc doanh nghiệp bảo hiểm nộp kinh phí phịng cháy chữa cháy khơng thuộc phí, lệ phí theo Luật Phí lệ phí cơng khai việc sử dụng kinh phí - Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đạt doanh thu 2.211 tỷ đồng giảm 4,3% chiểm tỷ trọng 6,1% năm 2015 giảm 7%, năm 2014 tăng 15%, năm 2013 tăng 12% Đây năm liên tiếp doanh thu giảm Trong kim ngạch xuất nhập năm tăng Đây vấn đề cần bàn them cho khuyến khích nhà xuất nhập Việt Nam mua bảo hiểm nước vừa tiết kiệm ngoại tệ, vừa bảo hiểm quyền lợi có tổn thất xảy xét xử trọng tài, tòa án Việt Nam, theo luật Việt Nam thay xử theo tịa án nước ngồi, luật nước 3.2 Bảo hiểm nhân thọ Thị trường bảo hiểm nhân thọ tăng trưởng mạnh mẽ Lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ năm 2016 tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao năm thứ tư liên tiếp kể từ năm 2013 Với doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ ước đạt 50.366 tỷ đồng, tăng 37,37% so với năm 2015 Số liệu ước tính năm 2016 có thay đổi vị trí dẫn đầu thị phần thị trường bảo hiểm , Bảo Việt Nhân thọ đứng vị trí số doanh thu khai thác Thống kê cho thấy, tăng trưởng năm gần (2015-2016) vượt 30%, năm trước đó, tăng trưởng dừng mức 20% (2013 tăng 26,4%, 2014 tăng 22%, năm 2015 tăng 34,4%).  Kết nỗ lực doanh nghiệp bảo hiểm nắm bắt hội, đưa sản phẩm bảo hiểm hấp dẫn cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ chăm sóc tư vấn tài cho khách hàng Theo số liệu báo cáo nhanh Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đầu tháng 1/2017, hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân Page | 15 thọ năm 2016 giữ phong độ tốt Mức tăng trưởng tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt 37,37% so với thực 2015 Mức tăng đạt cao vòng năm qua cao hẳn so với mức tăng thị trường bảo hiểm nói chung Top năm doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ kỳ cựu thị trường Prudential, Bảo Việt Nhân thọ Manulife nắm giữ chủ yếu thị phần doanh thu phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực tồn thị trường (85,43%) Trong đó, Prudential đạt 13.532 tỷ đồng, chiếm thị phần 26,87%, Bảo Việt Nhân thọ đạt 13.455 tỷ đồng, chiếm thị phần 26,72%, Manulife 6.123 tỷ đồng chiếm 12,16%, Dai-ichi 5.200 tỷ đồng chiếm 10,33%, AIA 4.708 tỷ đồng chiếm 9,35% Sự tăng trưởng vượt trội thị trường bảo hiểm nhân thọ thể tiêu như: doanh thu phí bảo hiểm năm đầu, doanh thu phí bảo hiểm tái tục, doanh thu phí bảo hiểm lần Doanh thu phí bảo hiểm năm đầu tồn thị trường đạt 16.979 tỷ đồng tăng 32,25% Tốp doanh nghiệp bảo hiểm dẫn đầu gồm: Bảo Việt Nhân thọ (3.615 tỷ đồng, chiếm 21,29%), Prudential (3.437 tỷ đồng, chiếm 20,24%), Manulife (2.331 tỷ đồng, chiếm 13,73%, Dai-ichi (2.223 tỷ đồng, chiếm 13,09%), AIA (1.841 tỷ đồng, chiếm 10,84%).  Tổng số hợp đồng bảo hiểm sản phẩm đến cuối kỳ 6.383.085 tăng 13,88% Tốp đầu bao gồm: Bảo Việt Nhân thọ đạt 1.820.420 hợp đồng - chiếm 28,52%, Prudential đạt 1.767.067 hợp đồng - chiếm 27,68%, Manulife đạt 704.277 hợp đồng - chiếm 11,03%, AIA đạt 526.443 hợp đồng - chiếm 8,24%, Dai-ichi đạt 487.719 hợp đồng - chiếm 7,63% Tổng số tiền chi trả quyền lợi bảo hiểm 12.859 tỷ đồng tăng 45,8% Trong chi trả quyền lợi 8.238 tỷ đồng tăng 20,68%, chi trả giá trị hoàn lại 2.924 tỷ đồng tăng 64,3%, chi trả bảo tức 1.697 tỷ đồng tăng 7,62% Tốp đầu bao gồm Prudential 5.339 tỷ đồng, Bảo Việt Nhân thọ 4.088 tỷ đồng, Manulife 1.467 tỷ đồng, AIA 728 tỷ đồng, Dai-ichi 562 tỷ đồng Page | 16 Tổng số lượng đại lý bảo hiểm có mặt đến cuối kỳ 476.948 người tăng 17,88% Tốp đầu bao gồm Prudential 187.168, Bảo Việt Nhân thọ 113.974, Daiichi 64.821, AIA 29.737, Manulife 27.500 người Tổng vốn chủ sở hữu 28.449 tỷ đồng tăng 22,13% Trong Prudential 5.717 tỷ đồng, Bảo Việt Nhân thọ 3.612 tỷ đồng, Cathay Life 3.611 tỷ đồng, Daiichi 2.933 tỷ đồng, Manulife 2.355 tỷ đồng, Chubb Life 1.667 tỷ đồng, AIA 1.485 tỷ đồng III.Hạn chế khó khăn BHTM Việc cạnh tranh khơng lành mạnh DN bảo hiểm tình trạnh báo động Thị trường bảo hiểm với 11 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 30 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tạo ngành bảo hiểm hỗn loạn thị trường, với sức cạnh tranh ngày ác liệt nhằm dành thị phần lớn phía Trước hết, sựcạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm vềsảnphẩm, chất lượng dịch vụ, nguồn nhân lực, phát triển kênh phân phối sản phẩm trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin Thứ hai, sựcạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm hoạtđộng Việt Nam với doanh nghiệp bảo hiểm nước cung cấp sản phẩm bảo hiểm khuôn khổ cam kết WTO Thứ ba, cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm với dịch vụtàichính khác thu hút tiền gửi tiết kiệm, chứng khoán, kinh doanh bất động sản Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ có nhiều vấn đề cộm cạnh tranh hạ phí, tăng chi phí khai thác, chưa kiểm sốt trục lợi bảo hiểm, dùng áp lực mối quan hệ để chi phối khách hàng, độc quyền kinh doanh bảo hiểm số ngành đặc thù: Hạ phí bảo hiểm:Trên thực tế, thị trường bảo hiểm Việt Nam xuấthiện tình trạng có sản phẩm bảo hiểm mức phí gi ảm từ 40-50%, chí cịn thấp quy định Bộ Tài nhiều lần.Tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh nói bắt đầu lan diện rộng từ công ty sử dụng cán nhân viên khơng có nghiệp vụ bảo hiểm hay thực chế độ khoán doanh thu phí bảo hiểm cho chi nhánh, phịng bảo hiểm khu vực hay đại lý Để đạt tiêu Page | 17 giao khoán, phận buộc phải chạy theo doanh số, không đánh giá, khảo sát rủi ro, bán sản phẩm bảo hiểm giá Điểm qua tình hình cạnh tranh phí số sản phẩm bảo hiểm thời gian qua, ta nhận thấy rõ vấn đề Tăng chi phí hoa hồng khai thác khơng với quy định nhà nước: Thị trường bảo hiểm phi nhân thọhiện tình trạng làmcàng lỗ gần khơng có hiệu quả, việc chi hoa hồng mức doanh nghiệp Theo quy định, ký đư ợc hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phép chi từ 0,5% đến 20% hoa hồng (tùy loại hợp đồng) cho đại lý bảo hiểm tối đa không 15% cho công ty môi giới bảo hiểm Tuy nhiên, thực tế, đơn vị nhiều để có dịch vụ Với tình trạng cạnh tranh nay, hoa hồng chi cao, phí bảo hiểm thấp không đủ chi trả bồi thường cho khách hàng Nếu xảy tổn thất phải bồi thường coi h ết lãi Cạnh tranh bối cảnh kinh tế phát triển lợi nhuận kinh doanh bảo hiểm ngày thấp nghịch lý kinh doanh thị trường bảo hiểm Việt Nam Mở rộng q mức quyền lợi bảo hiểm khơng tính đến hiệu kinh doanh:Đối với bảo hiểm hàng hóa, công ty môi giới bảo hiểm đưara điều khoản mở rộng trái tập quán bảo hiểm quốc tế khơng áp dụng thu phí tàu già theo qui định tàu chở hàng nguyên chuyến, thiếuhàng container cịn ngun kẹp chì, ều khoản bảo hiểm cho rủi ro bị loại trừ qui tắc bảo hiểm…, dẫn đến tình trạng phí thu ngày thấp trách nhiệm người bảo hiểm ngày caoĐối với lĩnh vực bảo hiểm cháy, nổ, cạnh tranh hạ phí, nới rộng điều kiện, điều khoản bảo hiểm đến mức không tưởng Không vậy, tác động số môi giới bảo hiểm làm ảnh hưởng xấu đến thị trường bảo hiểm nói chung việc đưa đến 200 điều kiện mở rộng, bảo hiểm bổ sung không đồng với nội dung đơn bảo hiểm lấn sang phạm vi số sản phẩm bảo hiểm khác Cạnh tranh thông qua sựcan thiệp hành chính: Việc cạnh tranh thơng qua can thiệp hành thể rõ nghiệp vụ bảo hiểm học sinh Một vài doanh nghiệp bảo hiểm đời triển khai nghiệp vụ, muốn Page | 18 chiếm lĩnh thị trường nên ch ấp nhận hỗ trợ nhà trường với nguồn kinh phí lớn, chí cịn cao phí bảo hiểm thu Cách hỗ trợ tạo điều kiện cho nhà trường gây sức ép với doanh nghiệp bảo hiểm khác, làm xấu hình ảnh bảo hiểm học sinh Đồng thời, năm học tới, việc thuyết phục người tham gia bảo hiểm chấp nhận phí bảo hiểm, mức khấu trừ điều kiện bảo hiểm bình thư ờng khó khăn 2.Việc bồi thường chưa tốt Trước hết, tính cơng khai minh bạch hồ sơ, thủ tục giải bồi thường chưa thực Thứ hai, việc đơn giản hóa hồ sơ, thủ tục bồi thường giảm phiền phức cho khách hàng chưa cải thiện rõ rệt Thứ ba, nhiều vướng mắc việc thu thập hồ sơ chứng từ để giải bồi thường cho nạn nhân hồ sơ chứng từ buộc phải lấy từ quan có thẩm quyền cơng an, bệnh viện Thứ tư, việc tự quyết, tự chịu trách nhiệm DNBH việc giám định bồi thường tổn thất chưa phát huy hay bị hình hóa Thứ năm, DN hoạt động lĩnh vực tư vấn giám định giải bồi thường (trung gian DNBH khách hàng) chưa hoạt động có hiệu phán họ nhiều không pháp luật cơng nhận Thứ sáu, chưa có biện pháp xử phạt thích đáng DNBH việc chậm trễ bồi thường xử phạt thích đáng hành vi trục lợi BH VD: Riêng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, dù năm 2009 có hơn460.000 hợp đồng bị hủy bỏ Sản phẩm bảo hiểm chưa đa dạng, hạn chế nhiều lĩnh vực quan trọng Các sản phẩm bảo hiểm đa dạng trước, hạn chế, chưa phát triển nhiều lĩnh vực quan trọng thiên tai, nông nghiệp, tín dụng rủi ro tài chính, hoạt động hành nghề y dược, luật sư, dịch vụ kế toán, kiểm toán Bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt chưa thực đẩy mạnh hàng năm, nước ta, tai nạn cháy nổ gia tăng với tốcđộ cao cách đáng báo động bảo hiểm tàu hỏa nơng nghiệp chưa có việt Nam Page | 19 Sự thiếu hoàn thiện hệ thống văn pháp luật công tác quản lý Nhà nước Việt Nam, hoạt động kinh doanh bảo hiểm điều chỉnh LuậtKinh doanh bảo hiểm (Luật KDBH) có hiệu lực từ ngày 1/4/2001 Cấu trúc văn Luật KDBH hành có nhiều điểm khơng hợp lý, cần phải cấu lại nhằm đảm bảo hiệu điều chỉnh pháp luật với tư cách văn luật chuyên ngành IV Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Bảo hiểm Thương mại Việt Nam Giải pháp từ phía Nhà nước 1.1 Hồn thiện hệ thống văn pháp lý mơ hình hoạt động Bảo hiểm Việt Nam Hoàn thiện bất hợp lý cấu trúc văn pháp luật Quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm biện pháp hành nhằm giảm thiểu tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh 1.2 Tăng cường thêm lực hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Hiệp hội cần phải nâng cao địa vị tiếng nói hoạt động bảo hiểm, cần có sách yêu tiên mặt quản lý hiệp hội để thu hút doanh nghiệp bảo hiểm tham gia, tăng cường hợp tác đơn vị kinh doanh bảo hiểm tránh rủi ro cạnh tranh khơng lành mạnh Đồng thời quan có trọng lượng việc đề xuất yêu cầu sách nhà nước để phù hợp với xu bảo hiểm giới 1.3 Chính phủ khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp Bảo hiểm phát triển Thơng qua sách giảm thuế thu nhập tạo điều kiện cho cá nhân có thu nhập cao có xu hướng tăng nhu cầu bảo hiểm Tạo điều kiện cho doanh nghiệp bảo hiểm có thêm nguồn thu qua tạo nguồn vốn lớn cho việc tái đầu tư xã hội Đồng thời việc có số sách nới lỏng thuế với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm hình thức trực tiếp để khuyến khích hoạt động bảo hiểm phát triển Page | 20 ... trường bảo hiểm thương mại việt nam đóng góp thị trường cho vấn đề an sinh xã hội việt nam 1.Lịch sử hình thành phát triển thị trường bảo hiểm việt nam 15 kiện lịch sử thị trường Bảo hiểm VN... mà đảm bảo an sinh xã hội - Bảo hiểm thương mại góp phần hạn chế giảm thiểu rủi ro xã hội Những nghiệp vụ bảo hiểm thương mại chủ yếu 5.1 Bảo hiểm hỏa hoạn Bảo hiểm hỏa hoạn loại hình bảo hiểm. .. chung bảo hiểm thương mại Khái niệm Bảo hiểm thương mại bảo hiểm xã hội hoạt động theo “số đơng bù số ít” “có đóng có hưởng” nhiên bảo hiểm thương mại loại hình kinh doanh thực công ty bảo hiểm

Ngày đăng: 08/03/2023, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w