TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Học phần An Sinh Xã Hội Nhóm 5 Mã lớp học phần 2310HRMG2011 G[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Học phần : An Sinh Xã Hội Nhóm :5 Mã lớp học phần : 2310HRMG2011 Giảng viên : TS Bùi Thị Thu Hà Hà Nội – 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Bảo hiểm xã hội .2 1.1.2 Chính sách bảo hiểm xã hội .2 1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội 1.3 Chức vai trò bảo hiểm xã hội 1.3.1 Chức bảo hiểm xã hội 1.3.2 Vai trò bảo hiểm xã hội .4 1.4 Các chế độ bảo hiểm xã hội PHẦN 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới thực sách BHXH 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Một số vấn đề xã hội 2.2 Thực trạng thực sách bảo hiểm xã hội Việt Nam 10 2.2.1 Các chế độ bảo hiểm xã hội hành 10 2.2.2 Tổ chức máy triển khai sách 34 2.2.3 Công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật bảo hiểm xã hội 39 2.2.4 Phối hợp triển khai thực sách bảo hiểm xã hội 41 2.2.5 Công tác tra, kiểm tra giám sát .45 2.3 Đánh giá thực trạng thực sách bảo hiểm xã hội Việt Nam .47 2.3.1 Thành công kết đạt 47 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .47 PHẦN 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI 49 3.1 Định hướng mục tiêu sách bảo hiểm xã hội Việt Nam .49 3.2 Một số kiến nghị hồn thiện cơng tác thực sách bảo hiểm xã hội 50 3.3 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác thực sách bảo hiểm xã hội 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC VIẾT TẮT BHXH TNLĐ & BNN ASXH BHYT BHTN Bảo hiểm xã hội Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp An sinh xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm LỜI MỞ ĐẦU Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước người lao động, nhằm đảm bảo sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời đảm bảo mục tiêu hệ thống an sinh xã hội mà bảo hiểm xã hội trụ cột chính, lớn khơng thể tách rời Chính sách bảo hiểm xã hội nước ta thực từ ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Hơn 60 năm qua, trình tổ chức thực hiện, sách bảo hiểm xã hội ngày hồn thiện khơng ngừng đổi mới, bổ sung cho phù hợp với điều kiện đất nước Cùng với trình đổi kinh tế từ sau Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986), sách bảo hiểm xã hội tổ chức quản lý hoạt động bảo hiểm xã hội có nhiều đổi tích cực như: bảo hiểm xã hội khơng góp phần ổn định đời sống người lao động mà cịn khuyến khích họ tích cực lao động sản xuất tạo cải cho xã hội, xây dựng đất nước Trong trình thực bảo hiểm xã hội không ngừng phát triển chất lượng lẫn số lượng Số người tham gia ngày tăng lên, mở rộng cho đối tượng tham gia Trong công tác quản lý có thay đổi Đặc biệt hệ thống tổ chức thống phạm vi nước với mơ hình cấp, theo ngành dọc từ Trung ương tới địa phương Tuy vậy, cịn khơng bất cập, tồn tại, khó khăn, thách thức việc tổ chức thực công tác bảo hiểm xã hội, tra, kiểm tra hoạt động bảo hiểm xã hội doanh nghiệp Các trở ngại diễn nhiều khu vực, địa phương Việt Nam Để việc thực sách bảo hiểm xã hội Việt Nam ngày hiệu hơn, cần phải nghiên cứu cách bản, cụ thể lý luận thực tiễn Việt Nam Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu thực sách bảo hiểm xã hội đạt hiệu giai đoạn Chính vậy, nhóm lựa chọn đề tài: “Liên hệ thực tiễn thực sách bảo hiểm xã hội Việt Nam” để nghiên cứu việc thực sách bảo hiểm xã hội Việt Nam PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Bảo hiểm xã hội Từ góc độ pháp luật: BHXH chế định bảo vệ người lao động sử dụng nguồn đóng góp mình, đóng góp người sử dụng lao động (nếu có) tài trợ, bảo hộ Nhà nước nhằm trợ cấp vật chất cho người lao động bảo hiểm gia đình họ trường hợp bị giảm thu nhập bình thường ốm đau, tai nạn lao động hết tuổi lao động theo quy định pháp luật người lao động bị chết Dưới góc độ tài chính: BHXH q trình san rủi ro tài người tham gia BHXH theo quy định pháp luật Theo Luật BHXH Việt nam năm 2006 (có hiệu lực từ ngày 01- 01-2007): BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đồng vào quỹ BHXH, Trên sở tìm hiểu khái niệm, quan điểm cách tiếp cận khác BHXH, khái niệm BHXH hiểu tổng quát sau: BHXH đảm bảo hay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động bị việc làm, cách hình thành sử dụng quỹ tài tập trung đóng góp bên tham gia BHXH, nhằm góp phần đảm bảo an tồn đời sống người lao động gia đình họ, góp phần đảm bảo an tồn xã hội 1.1.2 Chính sách bảo hiểm xã hội Tác giả Hồ Tấn Tiên đưa khái niệm sách BHXH sau: Chính sách BHXH quy định chung khái quát Nhà nước mục tiêu, phạm vi, đối tượng, nội dung sách, mối quan hệ giải pháp lớn BHXH để đạt mục tiêu chung đề Thông qua tổng hợp quan điểm, khái niệm thuật ngữ sách bảo hiểm xã hội , khái niệm sách BHXH sau: Chính sách BHXH hệ thống quy định, định, định hướng, cách thức thực nhằm đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động trường hợp giảm thu nhập (do: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tuổi già chết); hỗ trợ chăm sóc y tế nhằm ổn định đời sống cho người lao động đảm bảo an sinh xã hội Chính sách BHXH thể nhiều hình thức (các văn pháp luật, Hiến pháp, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước…) nên sách BHXH khơng thể thực chuẩn xác có hệ thống không thông qua chế độ BHXH cụ thể Chính sách BHXH tốt đóng góp vai trị tích cực cho ổn định kinh tế - xã hội, mang đến trạng thái an toàn tinh thần, giảm bớt âu lo trước rủi ro, bất trắc cho người bảo hiểm; giảm sức ép hệ thống phúc lợi xã hội 1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội BHXH đời, tồn phát triển tất yếu khách quan với phát triển xã hội loài người, chất BHXH thể nội dung chủ yếu sau: BHXH nhu cầu khách quan, đa dạng phức tạp xã hội, xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến mức độ định Kinh tế phát triển BHXH đa dạng hồn thiện Vì nói kinh tế tảng BHXH hay BHXH không vượt trạng thái kinh tế nước Mối quan hệ bên BHXH phát sinh sở quan hệ lao động diễn bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH bên BHXH Bên tham gia BHXH người lao động người lao động người sử dụng lao động Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thường quan chuyên trách Nhà nước lập bảo trợ Bên BHXH người lao động gia đình họ có đủ điều kiện ràng buộc cần thiết Những biến cố làm giảm khả lao động, việc làm BHXH rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan người như: ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Hoặc trường hợp xảy khơng hồn tồn ngẫu nhiên như: Tuổi già, thai sản v.v Đồng thời biến cố diễn ngồi q trình lao động Phần thu nhập người lao động bị giảm gặp phải biến cố, rủi ro bù đắp thay từ nguồn quỹ tiền tệ tập trung tồn tích lại Nguồn quỹ bên tham gia BHXH đóng góp chủ yếu, ngồi cịn hỗ trợ từ phía Nhà nước Mục tiêu BHXH nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu người lao động trường hợp bị giảm thu nhập, việc làm Mục tiêu ILO cụ thể hoá sau: Đền bù cho người lao động khoản thu nhập bị để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu họ Chăm sóc sức khoẻ chống bệnh tật Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu dân cư nhu cầu đặc biệt người già, người tàn tật trẻ em 1.3 Chức vai trò bảo hiểm xã hội 1.3.1 Chức bảo hiểm xã hội Thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động tham gia BHXH họ bị giảm thu nhập khả lao động việc làm Sự bảo đảm thay bù đắp chắn xảy suy cho cùng, người lao động hết tuổi lao động bị khả lao động Còn việc làm khả lao động tạm thời làm giảm thu nhập, người lao động hưởng trợ cấp BHXH theo quy định Đây chức BHXH, định nhiệm vụ, tính chất chế tổ chức hoạt động BHXH Thực phân phối phân phối lại thu nhập người tham gia BHXH Tham gia BHXH bao gồm người lao động người sử dụng lao động Các bên tham gia phải đóng góp vào quỹ BHXH Quỹ dùng để trợ cấp cho số người lao động tham gia BHXH họ bị giảm thu nhập Số lượng người thường chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số người tham gia đóng góp Như vậy, theo quy luật số đơng bù số BHXH thực phân phối lại thu nhập theo chiều dọc chiều ngang Phân phối lại người lao động có thu nhập cao thấp, người khỏe mạnh làm việc với người ốm yếu phải nghỉ việc,… Với chức này, BHXH góp phần thực cơng xã hội Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất, nâng cao suất lao động cá nhân suất lao động xã hội Khi tham gia lao động sản xuất, người lao động chủ sử dụng lao động trả lương tiền công Khi họ bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, già có BHXH trợ cấp thay nguồn thu nhập bị Vì sống họ gia đình họ ln đảm bảo ổn định Do đó, người lao động ln n tâm, gắn bó tận tình với cơng việc, với nơi làm việc Từ đó, họ tích cực lao động sản xuất, nâng cao suất lao động hiệu kinh tế Chức coi đòn bẩy kinh tế, kích thích người lao động nâng cao suất lao động cá nhân đó, suất lao động xã hội tăng theo Gắn bó lợi ích người lao động với người sử dụng lao động người lao động với xã hội Trong thực tế lao động sản xuất, người lao động người sử dụng lao động vốn có mâu thuẫn nội tại, khách quan tiền lương, tiền công, thời gian lao động,… Thơng qua BHXH, mâu thuẫn điều hoà giải Đặc biệt, hai giới thấy nhờ có BHXH mà có lợi bảo vệ Điều giúp họ hiểu gắn bó lợi ích với Đối với Nhà nước xã hội, chi cho BHXH cách thức mà giải khó khăn đời sống cho người lao động gia đình họ, góp phần ổn định phát triển kinh tế, trị xã hội 1.3.2 Vai trị bảo hiểm xã hội BHXH có vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống ASXH Vai trò thể sau: Bảo hiểm xã hội coi “lưới” quan trọng hệ thống An sinh xã hội BHXH cột trụ hệ thống ASXH Do vậy, vững hệ thống ASXH quốc gia phản ánh qua sách BHXH quốc gia Vì BHXH có đối tượng người lao động tham gia lớn, người trực tiếp tạo cải vật chất dịch vụ cho xã hội Khi rủi ro ốm đau, tai nạn, việc làm, già yếu, xảy đe dọa đến sống thân người lao động gia đình họ, làm ảnh hưởng xấu tới tâm lý người lao động, từ ảnh hưởng tới xã hội Yếu tố tâm lý người ln đóng vai trị động lực thúc đẩy phát triển trí tuệ khả khai thác nguồn chất xám người Nếu công việc, thu nhập mục đích chính, yếu tố kích thích hoạt động sản xuất yếu tố tâm lý góp phần nâng cao hiệu sản xuất Xét phương diện kinh tế học xã hội học nhu cầu xã hội làm cho người phải suy nghĩ, phải lo lắng từ miếng ăn, giấc ngủ, tại, tương lai,… Điều làm cản trở không đến khả phát huy nội lực người Như vậy, BHXH đời phát triển tạo tâm lý yên tâm cho người lao động Khi già, họ hưởng tiền lương hưu; ốm đau nạn, việc làm,… họ hưởng trợ cấp, giúp ổn định thu nhập, ổn định đời sống, từ làm giảm bớt căng thẳng mặt tâm lý, giúp người lao động an tâm công tác góp phần làm tăng giá trị thặng dư, tăng hiệu sản xuất tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội Theo đánh giá tổ chức Lao động quốc tế, hoạt động BHXH không đảm bảo vấn đề ASXH mà cịn gián tiếp kích thích làm tăng trưởng kinh tế Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, BHXH làm cho người lao động cảm thấy an tâm cơng việc, từ nâng cao hiệu sản xuất làm tăng giá trị sản phẩm sở nâng cao suất lao động cá nhân suất lao động xã hội Bảo hiểm xã hội điều tiết sách hệ thống an sinh xã hội BHXH, cứu trợ xã hội ưu đãi xã hội nội dung sách ASXH, sách xã hội quan trọng quốc gia Chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, hỗ trợ tất góp phần ổn định sống cho thành viên cộng đồng xã hội, từ góp phần ổn định xã hội Khi BHXH phát triển, số đối tượng tham gia hưởng BHXH mở rộng góp phần nâng cao đời sống người lao động nói riêng dân cư nói chung, từ góp phần làm giảm số đối tượng hưởng sách ASXH khác ưu đãi xã hội, cứu trợ xã hội làm giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Như kinh tế - xã hội phát triển hệ thống BHXH mở rộng, lúc hình thức trợ giúp khác xã hội "lưới" cuối cung cấp điều kiện tối thiểu cho người gặp hoàn cảnh khó khăn, bất lợi sống Trong hệ thống ASXH, trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động áp dụng trường hợp người lao động bị TNLĐ & BNN Ở số nuốc áp dụng trường hợp ốm đau, thai sản Quỹ để chi trả trường hợp nằm ngồi quỹ BHXH, nhằm tốn dịch vụ y tế cho người thụ hưởng chu cấp cho họ khoản tiền Đây khoản hỗ trợ mà người lao động nhận trợ cấp BHXH trường hợp Hệ thống bảo vệ có nhiều hạn chế mang tính chất bổ sung cho BHXH Hay hệ thống ASXH cịn có phận bảo hiểm tự nguyện Đây hình thức hỗ trợ bổ sung cho chế độ BHXH bắt buộc hệ thống ASXH Hình thức nhằm đảm bảo cho người chưa tham gia BHXH thống có bảo vệ mức độ định áp dụng cho người tham gia BHXH bắt buộc để có mức trợ cấp cao Vì vậy, BHXH tự nguyện thường coi hình thức độ hình thức bổ sung cho BHXH bắt buộc. 1.4 Các chế độ bảo hiểm xã hội Chế độ BHXH cụ thể hố sách BHXH, quy định cụ thể chi tiết việc thực BHXH Thực chất hệ thống quy định luật hoá đối tượng BHXH quyền lợi nghĩa vụ họ Như vậy, chế độ BHXH nhằm đạt mục tiêu chung đảm bảo an tồn xã hội Nhưng sách BHXH có tính khái quát cao, sách lược kế hoạch cụ thể dựa vào đường lối trị thực trạng kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn khác mà hình thành Cịn chế độ BHXH tồn điều quy định cụ thể xây dựng để thực nội dung sách BHXH nói Chính sách BHXH thường mang tính chiến lược trì dài hạn chế độ BHXH thay đổi ngắn hạn. Các chế độ BHXH đề cập nhiều Công ước Khuyến nghị, tập trung chủ yếu Công ước số 102 Tại kỳ họp thứ 35, Hội nghị toàn thể ILO Hội đồng quản trị Văn phòng Lao động quốc tế triệu tập Giơ-ne-vơ ngày 04-06-1952, sau định chấp thuận số đề nghị quy phạm tối thiểu an toàn xã hội, ngày 28-06-1952, ILO thông qua Công ước số 102 – Cơng ước an tồn xã hội (Quy phạm tối thiểu), đánh dấu bước ngoặt quan trọng BHXH Thế giới Nội dung Công ước số 102 BHXH bao gồm mốt hệ thống chế độ sau: Chế độ chăm sóc y tế Chế độ trợ cấp ốm đau Chế độ trợ cấp thất nghiệp Chế độ trợ cấp tuổi già Chế độ trợ cấp trường hợp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Chế độ trợ cấp gia đình Chế độ trợ cấp thai sản Chế độ trợ cấp tàn tật Chế độ trợ cấp tiền tuất Tuỳ điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể, quốc gia triển khai BHXH có quyền áp dụng số chế độ, phải có chế độ, phải có chế độ (3), (4), (5), (8), (9) Công ước số 157 thông qua ngày 21-06-1982 gọi Cơng ước trì quyền an toàn xã hội, tiếp tục khẳng định nhánh an tồn xã hội Đó chế độ Chăm sóc y tế, Trợ cấp ốm đau; Trợ cấp thai sản; Trợ cấp tàn tật: Trợ cấp tuổi già, Trợ cấp tiền tuất, Trợ cấp TNLĐ & BNN, Trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp gia đình Tiếp theo cịn số Cơng ước Khuyến nghị liên quan đến chế độ BHXH nội dung chủ yếu theo tinh thần Công ước số 102. Hệ thống chế độ BHXH có đặc điểm chủ yếu sau đây: Các chế độ BHXH xây dựng theo luật pháp quốc gia có tính ổn định tương đối Tổ chức Lao động quốc tế khuyến cáo nước thành viên thực BHXH theo Công ước Khuyến nghị thông qua tuỳ theo điều kiện kinh tế, trị, xã hội quốc gia thời kỳ mà ban hành sách BHXH nói chung chế độ BHXH tiếng cho phù hợp Do đó, quốc gia xây dựng ban hành văn pháp quy chế độ BHXH không hoàn toàn giống Hơn nữa, chế độ cịn phải phù hợp với Bộ Luật khác có liên quan Đồng thời, có thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể, chế độ BHXH điều chỉnh để đảm bảo quyền lợi cho người tham gia BHXH nhằm thực ASXH Hệ thống chế độ BHXH mang tính chất chia sẻ rủi ro Tương tự loại bảo hiểm khác, sau hoàn thành nghĩa vụ đóng góp BHXH, người tham gia bảo hiểm hưởng quyền lợi gặp rủi ro Tuy nhiên, việc thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm diễn không đồng thời gian, không gian quy mô mức độ Điều phụ thuộc vào yếu tố ngành nghề, địa phương, giới tính, độ tuổi thể lực người lao động Do đó, chế độ BHXH thể tính nhân đạo nhân văn cao góp phần đảm bảo cơng xã hội Việc chi trả chế độ BHXH chủ yếu vào mức đóng góp bên tham gia BHXH Quỹ BHXH hình thành với chế đóng góp ba bên chủ yếu Lúc ban đầu triển khai BHXH, có quốc gia Nhà nước bao cấp phần hay toàn việc chi trả BHXH Nhưng với phát triển kinh tế, xã hội, quỹ BHXH dẫn dẫn phải đảm bảo cân đối thu chi Nhà nước hỗ trợ tài cần thiết Quỹ chủ yếu dùng để chi trả quyền lợi bảo hiểm cho người lao động gia đình họ thơng qua chế độ BHXH Quy mô quỹ ... lý luận thực tiễn Việt Nam Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu thực sách bảo hiểm xã hội đạt hiệu giai đoạn Chính vậy, nhóm lựa chọn đề tài: ? ?Liên hệ thực tiễn thực sách bảo hiểm. .. bảo hiểm xã hội Việt Nam” để nghiên cứu việc thực sách bảo hiểm xã hội Việt Nam PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Bảo hiểm xã hội Từ góc... độ bảo hiểm xã hội PHẦN 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới thực sách BHXH 2.1.1 Tăng trưởng kinh