(Luận án tiến sĩ) thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội từ thực tiễn tỉnh thái nguyên

184 6 0
(Luận án tiến sĩ) thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội từ thực tiễn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ NHUNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUN Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Văn Tất Thu HÀ NỘI - 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án ảo hiểm xã hội ( HXH) sách lớn Đảng Nhà nước người lao động, nhằm đảm bảo sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời đảm bảo mục tiêu hệ thống ASXH mà HXH trụ cột chính, lớn khơng thể tách rời Chính sách HXH nước ta thực từ ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa Hơn 60 năm qua, q trình tổ chức thực hiện, sách HXH ngày hồn thiện khơng ngừng đổi mới, bổ sung cho phù hợp với điều kiện đất nước Cùng với trình đổi kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986), sách HXH tổ chức quản lý hoạt động HXH có nhiều đổi tích cực như: HXH khơng góp phần ổn định đời sống người lao động mà cịn khuyến khích họ tích cực lao động sản xuất tạo cải cho xã hội, xây dựng đất nước Trong trình thực HXH khơng ngừng phát triển chất lượng lẫn số lượng Số người tham gia ngày tăng lên, mở rộng cho đối tượng tham gia Trong cơng tác quản lý có thay đổi Đặc biệt hệ thống tổ chức thống phạm vi nước với mơ hình cấp, theo ngành dọc từ Trung ương tới địa phương ên cạnh mặt đạt công tác quản lý Nhà nước HXH tồn cần sớm khắc phục nội dung sách, tổ chức quản lý hoạt động Điển hình lĩnh vực tài HXH số nợ đọng HXH tính đến 31/12/2019 lên đến gần 16.000 tỷ đồng, lĩnh vực quản lý đối tượng tham gia doanh nghiệp quản lý 200.000 doanh nghiệp tổng số 400.000 doanh nghiệp phạm vi nước, lực lượng lao động tham gia HXH chiếm 24,6% tổng số người lao động thuộc diện tham gia HXH số 200.000 doanh nghiệp, so với dân số tham gia lực lượng lao động phạm vi nước chiếm 22,3%, tương đương mức độ che phủ gần 1/5 lực lượng lao động Thực tiễn cho thấy, năm gần đây, hoạt động thực sách BHXH dù có nhiều nỗ lực để cơng tác quản lý đạt hiệu quả, song nhiều yếu kém, thách thức, địi hỏi phải có giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu Thái Nguyên tỉnh thuộc khu vực Đông ắc Việt Nam, nằm vùng Thủ đô, thủ phủ công nghiệp vùng Với lợi này, Thái Nguyên chuyển mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội Công tác thực sách BHXH thời gian qua địa bàn tỉnh có kết định với 1,22 triệu lao động tham gia BHXH; số thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đạt 5.436 tỷ đồng, đạt 100,84% kế hoạch giao, tăng 6,1% so với năm 2018; số nợ giảm thấp 1,24% tổng số phải thu; việc cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế thực kịp thời, quy định, tạo thuận lợi cho người lao động nhân dân tham gia, thụ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Tuy vậy, cịn khơng bất cập, tồn tại, khó khăn, thách thức việc tổ chức thực công tác BHXH, tra, kiểm tra hoạt động BHXH doanh nghiệp Các trở ngại diễn Thái Nguyên, thực trạng diễn nhiều địa phương khác Để việc thực sách HXH địa bàn tỉnh ngày hiệu hơn, cần phải nghiên cứu cách bản, cụ thể lý luận thực tiễn địa bàn tỉnh Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu thực sách HXH đạt hiệu giai đoạn Chính vậy, NCS lựa chọn đề tài: “Thực sách bảo hiểm xã hội từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính sách cơng Luận án có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn cho địa phương tỉnh Thái Ngun Từ giúp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước HXH có chiến lược phát triển cho HXH lâu dài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Luận án có mục đích phân tích vấn đề lý luận thực tiễn thực sách HXH; đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng thực sách BHXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020; sở đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách BHXH tỉnh Thái Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận thực tiễn thực sách BHXH - Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách HXH tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách HXH tỉnh Thái Nguyên Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thực sách HXH tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu thực sách BHXH địa bàn tỉnh Thái Nguyên, tập trung vào loại hình BHXH bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện - Phạm vi không gian: Luận án thực nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu thực sách HXH địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2011 đến năm 2020, giải pháp nâng cao hiệu thực sách đến 2025 tầm nhìn đến 2030 Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu - Luận án dựa cách tiếp cận hệ thống lý thuyết an sinh xã hội, sàn an sinh xã hội, HXH, kinh tế học xã hội học để khái quát hóa lý luận BHXH, nhân tố ảnh hưởng đến HXH, đánh giá tình hình thực sách HXH tỉnh Thái Nguyên thời gian qua, để từ đưa quan điểm giải pháp nâng cao hiệu sách HXH tỉnh Thái Nguyên - Cách tiếp cận luận án chủ yếu sử dụng cách tiếp cận đối tượng thông qua việc xác định mức chuẩn (chuẩn nghèo, chuẩn mức sống tối thiểu) - Luận án sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu sách để nghiên cứu vấn đề thực sách BHXH Với phương pháp luận này, định hướng chủ đạo nghiên cứu sách, là: + Khi thực sách BHXH cần phải đặt tham chiếu với chu kỳ sách, từ khâu hoạch định đến tổ chức triển khai sách, kiểm tra đánh giá sách Nếu bó hẹp đánh giá khâu chu kỳ khơng thấy hết mặt mạnh, bất cập nguyên nhân bất cập sách Những mặt bất cập sách bắt nguồn khâu hoạch định sách, giải đơn lẻ khơng hiệu Vì thế, cần phải có đánh giá tổng hợp để có nhìn tổng thể mặt bất cập nảy sinh, nguyên nhân bất cấp để làm sở đề xuất giải pháp hồn thiện sách cho chu kỳ - Ngồi luận án cịn sử dụng cách tiếp cận kết hợp từ xuống - lên: thường gọi phương pháp tiếp cận top - down, bottom - up , hay gọi tương tác cộng đồng - quan chức Cách tiếp cận từ lên: tập trung vào cấp độ địa phương, cộng đồng, tình cụ thể ảnh hưởng ngắn hạn; thường đánh giá định tính có tham gia cộng đồng + Tiếp cận từ xuống: phân tích quan điểm, chủ trương sách HXH xuất phát từ quyền trung ương, quan QLNN địa phương vận dụng cách hợp lý hiệu quả, sát với thực tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng kết hợp hai nhóm phương pháp nghiên cứu định tính định lượng nhằm hỗ trợ tích cực cho việc hoàn thành mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu bàn: Phương pháp thực để thu thập tài liệu liên quan tới lý thuyết, tổng quan liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu Phương pháp giúp đưa khái quát tổng thể vấn đề nghiên cứu Phương pháp điều tra: Phương pháp vấn thực với hộ dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên, cán thuộc Sở ban ngành, quyền địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên, đại diện doanh nghiệp lao động làm việc doanh nghiệp Phương pháp vấn thực nhằm: (i) tìm hiểu phát khó khăn, thuận lợi triển khai sách HXH cho đối tượng địa bàn tỉnh Thái Nguyên; (ii) phát điều phù hợp không phù hợp sách hành; (iii) dự kiến chiều hướng pháp triển việc tiếp tục thực sách Kết tìm sở để khai phát triển thêm biến cung cấp liệu chuyên sâu giải thích bổ sung cho kết nghiên cứu Mẫu vấn nghiên cứu sinh chọn phân tầng có chủ đích, với số mẫu sau: Đối tượng vấn Số lượng mẫu Cơ quan QLNN: HXH, sở/ngành, huyện, xã 70 Doanh nghiệp 50 Lao động thức 150 Lao động phi thức 150 Tổng 420 - Phương pháp phân tích thống kê mơ tả: Phương pháp sử dụng để phân tích thực trạng BHXH sách BHXH năm qua phân tích mơ tả: khả tiếp cận sách, mức độ hài lòng yếu tố ảnh hưởng tới mức độ hài lịng sách BHXH người dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trên sở đề xuất giải pháp phù hợp nhằm gia tăng hiệu tác động sách, khả tiếp cận, hài lòng người dân với sách HXH tỉnh Thái Ngun Đóng góp khoa học luận án Nh ng đ ng g p c luận án v học thuật lý luận Việc thực luận án có đóng góp sau lý luận học thuật: - Hệ thống hóa quan điểm thực sách BHXH - Phân tích, làm rõ nhân tố ảnh hưởng, quy trình bước thực sách BHXH - Áp dụng khung sở lý luận BHXH thực tiễn địa phương với đặc trưng cụ thể điều kiện bối cảnh .2 Nh ng đ ng g p c luận án v thực tiễn Bên cạnh đóng góp phương diện lý luận học thuật, luận án cịn có đóng góp thực tiễn, sau: - Luận án làm rõ vấn đề thực sách lĩnh vực BHXH - Luận án góp phần cụ thể hóa thực sách BHXH địa phương cụ thể - tỉnh Thái Nguyên - Đồng thời luận án hình thành nguồn thơng tin thực trạng sách kết triển khai thực sách BHXH tỉnh Thái Nguyên để quan QLNN BHXH Trung ương, địa phương nhà nghiên cứu, giảng dạy có thêm nguồn thơng tin hữu ích để tham khảo Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án ngh l luận Luận án xây dựng sở lý luận thực tiễn thực sách BHXH Luận án cịn góp phần làm rõ yếu tố ảnh hưởng quy trình thực sách BHXH địa phương cụ thể .2 ngh thực tiễn Luận án nghiên cứu cách hệ thống thực sách BHXH tỉnh Thái Nguyên, từ đó, làm rõ yếu tố mang tính đặc thù ảnh hưởng đến thực sách BHXH địa phương, lãnh thổ cụ thể Kết nghiên cứu luận án đưa sở khoa học để nhà hoạch định sách BHXH tham khảo cho q trình hồn thiện thực sách BHXH Việt Nam nói chung địa phương khác có điều kiện tương đồng với tỉnh Thái Nguyên nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn thực sách HXH Chương 3: Thực trạng thực sách HXH tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực sách BHXH tỉnh Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu nước liên quan đến luận án Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu sách thực sách có liên quan đến HXH dạng: đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp tỉnh, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sỹ, nghiên cứu tạp chí khoa học chuyên ngành, đề án…Những nghiên cứu chia thành tuyến vấn đề sau: (i) sách bảo hiểm xã hội; (ii) thực sách bảo hiểm xã hội; (iii) nhân tố ảnh hưởng đến thực sách BHXH; (iv) thực sách địa phương tỉnh Thái Ngun Các cơng trình nghiên cứu sách bảo hiểm xã hội Nghiên cứu Viện KHLĐ&XH GIZ (2013), khẳng định BHXH bảo đảm thay hay bù đắp phần thu nhập người dân họ gặp rủi ro đời sống (sức khoẻ, tai nạn, mùa màng ) thơng qua việc đóng góp thường xun khoản tiền (phí bảo hiểm) cho tổ chức (nhà nước tư nhân) tương ứng với xác xuất xảy chi phí rủi ro liên quan đến chu kỳ sống người lao động gia đình họ [93] Chính sách bảo hiểm tốt đóng vai trị tích cực cho ổn định kinh tế - xã hội, mang đến trạng thái an toàn tinh thần, giảm bớt lo âu trước rủi ro, bất trắc cho người bảo hiểm; giảm sức ép hệ thống phúc lợi xã hội Cấu phần sách bao gồm: (i) bảo hiểm y tế, (ii) bảo hiểm xã hội tự nguyện, (iii) bảo hiểm xã hội bắt buộc, (iv) bảo hiểm thất nghiệp Các nghiên cứu Viện KHLĐ&XH Quỹ Hanns Seidel Foundation (2012): An sinh xã hội cho khu cực phi thức người lao động phi thức Việt Nam: Kết rà soát tài liệu sở liệu; Phạm Đỗ Nhât Tân (2012): Mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện ; ùi Sỹ Tuấn Đỗ Minh Hải (2012): An sinh Xã hội khu vực phi thức: Cần xác định bảo hiểm xã hội lưới quan trọng ; Giản Thành Công (2013): Nghiên cứu Bảo hiểm xã hội: Thực trạng tiềm tham gia phương án mở rộng đối tượng ; Oxfam (2015): Rào cản pháp luật thực tiễn hoạt động di cư tiếp cân an sinh xã hội Từ tổng hợp đánh giá kết nghiên cứu nêu cho thấy nghiên cứu làm rõ vấn đề liên quan đến việc thực HXH, đưa biện pháp mở rộng diện bao phủ bảo hiểm tăng cường tham gia BHXH cho người lao động người lao động Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện thực sách HXH theo quy định Luật BHXH 2006 Luật BHXH sửa đổi bổ sung 2014 Đối tượng nghiên cứu số cơng trình gần tập trung phần lớn người lao động phi thức bn bán nhỏ lẻ, chưa xem xét loại lao động khác như: nông dân, người giúp việc gia đình, lao động làng nghề, lao động tự do, lao động làm việc nước theo hợp đồng Phạm vi nghiên cứu hẹp địa bàn tỉnh thành, đối tượng rộng khắp, di cư tồn quốc Chưa có nghiên cứu quy trình bước thực sách BHXH, địa phương cụ thể Hay số nghiên cứu tập trung vào sách BHXH cho khu vực phi thức Tiêu biểu phải kể đến nghiên cứu Đổng Quốc Đạt (2008) Thực trạng BHXH khu vực phi thức Việt Nam ; ùi Hữu Đức (2014): An sinh xã hội khu vực kinh tế phi thức - thực trạng sách cần triển khai ; Nguyễn Thị Minh Nhàn (2015); àn độ bao phủ thực tế bảo hiểm xã hội tự nguyện lao động phi thức Việt Nam ; Nguyễn Thị Huyền Ngân (2015): An sinh xã hội khu vực kinh tế phi thức Việt Nam ; Phạm Thị Tuệ Mai Thị Dung (2015): ảo hiểm xã hội việc làm phi thức Việt Nam , Ngồi có số viết nghiên cứu gần như: ảo hiểm xã hội phi thức Việt Nam: Thực trạng kiến nghị (2007), Nguyên Khang (2015): Mở rộng sách bảo hiểm xã hội cho lao động phi thức; Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015): Hướng tới an sinh xã hội lao động di cư phi thức; Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015): Đề xuất phương án hỗ trợ Nhà nước với người tham gia BHXH tự nguyện; Thanh Nhung (2015): Còn nhiều thách thức thu hút lao động khu vực phi thức tham gia HXH,…Có thể thấy, viết bất cập đề xuất số gợi ý nhằm mở rộng diện bao phủ thực sách BHXH tự nguyện cho đối tượng lao động tự do, lao động phi thức Tuy nhiên, nghiên cứu phát vấn đề cộm, chưa sâu phân tích thể chế bên trong, chưa đề cập đánh giá toàn diện lý luận thực tiễn thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện lao động phi thức Qua kết rà sốt cơng trình, nghiên cứu cho thấy nhiều khoảng trống, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính khái qt, chun sâu, có tính hệ thống sở lý luận gắn với việc thực sách bảo hiểm xã hội, đánh giá thực tiễn thực sách, tình hình thực sách bảo hiểm xã hội địa phương Các nghiên cứu thực sách BHXH Nghiên cứu v thực sách BHXH nói chung Nghiên cứu bật cho xu hướng là, báo cáo Bộ LĐT &XH [5] nghiên cứu Viện KHLĐ&XH [93] Cả hai nghiên cứu tập trung phân tích việc thực triển khai sách BHXH tự nguyện lao động nghèo khu vực phi thức Việt Nam Trên sở đó, phân tích bất cập, rào cản việc tiến tới thực mơ hình BHXH tồn dân Hay Nguyễn Tiến Phú [63] đưa số vấn đề lý luận chung loại hình BHXH tự nguyện Việt Nam, khảo sát nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động thuộc đối tượng dự kiến tham gia loại hình bảo hiểm này, đánh giá thực trạng thực số mơ hình BHXH tự nguyện thời gian qua đưa số quan điểm, giải pháp việc thực loại hình BHXH tự nguyện Việt Nam giai đoạn tới Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc đề cập nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện, đưa định hướng sách cho việc thực BHXH tự nguyện Việt Nam mà chưa nêu quy trình bước thực sách Nghiên cứu Nguyễn Vũ Anh [68], lại tập trung làm rõ sở khoa học vấn đề thu BHXH tự nguyện, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý thực thu BHXH tự nguyện, thực trạng quy trình thực việc tổ chức tham gia BHXH tự nguyện qua việc thực thí điểm Việt Nam, qua xây dựng mơ hình quản lý thu BHXH tự nguyện đưa giải pháp tổ chức thực thu BHXH tự nguyện có hiệu Đề tài dừng lại việc đưa mơ hình quản lý thu BHXH tự nguyện, chưa đánh giá nhu cầu tham gia bất cập tổ chức triển khai Đỗ Thị Xuân Phương [23], nghiên cứu cấp độ vĩ mô đánh giá thực sách BHXH sau Luật HXH đời Nghiên cứu bất cập sách tổ chức thực sách HXH: Điều kiện hưởng chế độ hưu trí, tử tuất, chưa quy định trích hoa hồng cho đại lý thu, phương thức đóng chưa linh hoạt Do vậy, sách BHXH, BHXH tự nguyện chưa thu hút nhiều người lao động tham gia Nghiên cứu dừng lại việc tổng kết, đánh giá năm triển khai thực Luật BHXH nói chung Những vấn đề tổ chức triển khai HXH chưa sâu vào phân tích bất cập q trình thực địa phương cụ thể Lê Thị Quế [46], đề tài đánh giá thực trạng thực sách BHXH tự nguyện, bất cập chế sách loại hình bảo hiểm này, nêu lên học kinh nghiệm sách BHXH tự nguyện số quốc gia giới Pháp, Đông Âu, Trung Quốc, Indonesia Từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện việc thực sách BHXH Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc đánh giá thực trạng thực sách BHXH tự nguyện, phương pháp nghiên cứu chủ yếu thống kê mô tả số liệu thứ cấp, chưa điều tra, khảo sát thực tế địa phương Hoàng Văn Cương [34] kết nghiên cứu đề tài làm rõ số vấn đề: (i) Hệ thống hóa đóng góp bổ sung làm rõ vấn đề lý luận BHXH BHXH tự nguyện khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguyên tắc BHXH tự nguyện, loại hình BHXH tự nguyện; (ii) Đưa nội dung sách BHXH tự nguyện, gồm: xác định đối tượng áp dụng; chế độ BHXH tự nguyện; quỹ BHXH tự nguyện; quản lý nhà nước BHXH tự nguyện; (iii) Xác định rõ nội dung tổ chức triển khai sách BHXH tự nguyện, gồm: Tổ chức máy triển khai; cơng tác tun truyền, phổ biến sách, pháp luật BHXH tự nguyện; quy trình, thủ tục đăng ký tham gia thụ hưởng BHXH tự nguyện; quản lý đối tượng tham gia thụ hưởng BHXH tự nguyện; tổ chức thu - chi đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH tự nguyện; tra, kiểm tra giám sát hoạt động BHXH tự nguyện; (iv) Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn tổ chức triển khai BHXH tự nguyện số nước giới, như: Pháp, Phần Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Ba Lan, Indonesia để vận dụng vào Việt Nam; (v) Phân tích thực trạng tổ chức triển khai sách BHXH tự nguyện nước ta thời gian qua như: Tổ chức máy triển khai; công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHXH tự nguyện; quy trình, thủ tục đăng ký tham gia giải chế độ; công tác tra, kiểm tra giám sát; (vi) Phân tích kết triển khai BHXH tự nguyện như: Mức độ bao phủ; mức độ tác động; mức độ bền vững tài chính; tốc độ phát triển tỷ lệ hoàn thành kế hoạch số lao động tham gia; tốc độ phát triển tỷ lệ hoàn thành kế hoạch số thu; số đối tượng hưởng BHXH tự nguyện; (vii) Đưa đánh giá chung tổ chức triển khai BHXH tự nguyện gồm: Kết đạt được, hạn chế nguyên nhân; (viii) Trên sở quan điểm, mục tiêu Đảng, Nhà nước, Chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020 nghiên cứu, phân tích cách khoa học, đề tài đưa nhóm giải pháp có tính khả thi cao nhằm hồn thiện chế sách tổ chức triển khai BHXH tự nguyện Việt Nam Từ nhóm giải pháp nêu trên, đề tài có đưa kiến nghị đề xuất quy trình thực BHXH tự nguyện cho phù hợp với bối cảnh người lao động phi thức Nghiên cứu liên qu n đến tổ chức máy thực sách ch thể tham gia sách BHXH Nghiên cứu Đỗ Văn Định [24] góp phần làm rõ sở lý luận quỹ HXH, quản lý quỹ HXH Việt Nam Tác giả nhân tố tác động đến quỹ HXH là: nhân tố sách, nhân tố tổ chức thực hiện, nguồn tài vận động làm tăng quy mô quỹ HXH, giảm quỹ HXH Và nội dung quản lý quỹ HXH Trên sở đó, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng quản lý quỹ HXH, cụ thể tập trung nghiên cứu quỹ hưu trí trợ cấp; quỹ khám chữa bệnh; án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 84 Trần Quang Lâm (2016) Những nh n tố tác động đến ngu n thu uỹ Bảo hiểm y tế Việt Nam Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 85 Trần Quốc Toàn (2001) Các giải pháp thực bảo hiểm xã hội tự nguyện lao động thuộc khu vực n ng, ngư diêm nghiệp Đề tài khoa học & công nghệ cấp tỉnh Nghệ An 86 Trần Thuý Nga (2014) Các giải pháp đảm bảo c n đối uỹ hưu trí tử tuất dài hạn Đề tài cấp ộ, HXH Việt Nam 87 Trần Yên Thái (2014) Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông d n địa bàn t nh Bình Định Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng 88 Trịnh Khánh Chi (2019) Hồn thiện sách tài bảo hiểm ã hội Việt Nam Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 89 Trung tâm phát triển xã hội mơi trường vùng (CERSED) (2013) Nghiên cứu, ph n tích đánh giá tình hình hoạt động quỹ BHTN giai đoạn 2009 – 2012 90 Trường Đại học Lao động – Xã hội (2007) Bài giảng Bảo hiểm ã hội, NXB Lao động – Xã hội 91 Viện Khoa học lao động xã hội (ILSSA) GIZ (2010) Thuật ngữ an sinh ã hội Việt Nam 92 Viện Khoa học lao động xã hội GIZ (2013) Phát triển hệ thống an sinh ã hội Việt Nam đến năm 2020 NX Lao động xã hội 93 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2012) Nghiên cứu sở lý lu n thực tiễn y dựng sách khuyến khích tham gia BHXH tự nguyện lao động nghèo, lao động người d n tộc thiểu số, n ng d n có mức thu nh p từ trung bình trở uống 94 Vũ Mạnh Chữ (2015) Nghiên cứu, đề uất sửa đổi, bổ sung quy trình nghiệp vụ thu BHXH, BH T cho người tham gia BHXH, BH T Đề tài khoa học cấp bộ, HXH Việt Nam 95 Vũ Trọng Quân (2011) Bảo hiểm ã hội t nh Bình Dương n ng cao chất lượng 169 c ng tác truyên truyền Tạp chí Lao động Xã hội, Số 415 96 Vũ Văn Phúc (2012) An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 97 Bassam Al Subaihi (2015) Social security contribution evasion: an evaluation from the perspective of former contribution evaders Jordan – case study, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học COVENTRY UNIVERSITY, Vương quốc Anh 98 Ben Braham Mehdi (2016) Pension Systems Contribution Determinants: A Cross Sectional Analysis on Tunisia Working Paper January 2016, UMR Développement et sociétés, Université Paris et IRD, France 99 Beyond HEPR (2005) A framework for intergraded national system of Social security in Vietnam UNDP-DFID 100 ILO (2010) Governance of Social Security Systems: A Guide for Board Members in Africa International Labour Organization 101 ILO (2013) Innovations in extending social insurance coverage to independent workers: Experiences from Brazil, Cape Verde, Colombia, Costa Rica, Ecuador, Philippines, France and Uruguay International Labour Office, International Labour Organization 102 John Dixon (1999) Social Security in Global Perspective Praeger 103 Louis D Enoff and Roddy McKinnon (2011) Social Security Contribution Collection and Compliance: Improving Governance to Extend Social Protection International Social Security Review, USA 104 Ma Belinda S Mandigma (2016) Determinants of Social Insurance Coverage in the Philippines, International Journal of Social Science and Humanity Vol 6, No 9, September 2016, Philippines 105 Marcelo, B., & Guillermo, C (2014) Work and tax evasion incentive effects of social insurance programs: Evidence from an employment-based benefit extension 106 Michael Hill (1977) The Policy Process in The Modern State Third Edition, Prentice Hall, p 170 107 Michael Howlett and M Rameshm (1995) Studying Public Policy: Policy Cycles and Poicy Subsystems Oxford University Press 108 Rebecca Holmes and Lucy Scott (2016) Extending social insurance to informal workers Overseas Development Institute, England & Wales 109 Research Office, Lagislative Council Seccretariat (2015) Social security system in Gremany Fact Sheet, Germany 171 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán ngành BHXH qu n cấp tỉnh, cấp huyện, xã) Kính thưa Ơng (bà)! Nghiên cứu thực nhằm phục vụ cho Luận án “Thực sách BHXH từ thực tiễn tỉnh Thái Ngun” Tơi xin cam kết giữ bí mật Mọi thông tin ông (bà) cung cấp thông tin sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu Cách trả lời: Ông (bà) đánh dấu X vào trước lựa chọn phù hợp với quan điểm ông (bà) điền câu trả lời vào khoảng trổng sau câu hỏi Xin chân thành cảm ơn cộng tác ơng (bà)! I THƠNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: ĐT: Tuổi: Giới tính: □ Nam □ Nữ Chức vụ: Trình độ học vấn: □ Trung cấp, sơ cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sỹ □ Tiến sỹ II THÔNG TIN VỀ CÁC VẤN ĐỀ BHXH Ơng/bà có hiểu biết sách BHXH khơng? □ Khơng (Dừng lại) □ Có (Tiếp C8) Mức độ hiểu biết ơng bà sách BHXH? □ Biết rõ □ Biết mức độ vừa □ Biết 172 Ơng (bà) biết thông tin từ nguồn nào? □ Người thân, bạn bè □ Doanh nghiệp □ Tổ chức BHXH □ Hội, Đoàn thể, phường xã □ Hệ thống đài truyền phường xã □ Sách, báo, tạp chí, truyền hình □ Khác: Theo Ông (bà) mức đóng HXH so với thu nhập? 10 □ Cao (Tiếp Cll) □ ình thường □ Thấp ll Theo Ơng (bà) mức đóng BHXH tự nguyện hợp lý? □ Đóng thấp 22% mức lương tối thiểu: □ Đóng thấp 22% mức chuẩn nghèo vùng nông thôn: □ Khác: 12 Ơng (bà) thấy phương thức đóng phí sau phù hợp? □ Hằng tháng □ Hằng quý □ Sáu tháng lần □ Hằng năm □ Một lần 13 Theo Ông (bà) địa điểm thu phí đâu phù hợp? □ Ngân hàng □ ưu điện phường xã □ Cơ quan HXH cấp huyện □ Tại nhà □ Tại doanh nghiệp □ Khác 14 Theo Ông (bà) quản lý đối tượng tham gia BHXH đ thực tốt chưa? □ Tốt (Chuyển C15) □ Chưa tốt 14.1 Theo Ông (bà) quản lý chưa tốt khâu nào? 173 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 15 Theo Ông (bà) nguyên nhân đ dẫn đến việc phát triển đối tượng tham gia BHXH thời gian vừa qua chưa cao? □ Mức đóng HXH cao so với thu nhập □ Thời gian đóng HXH q dài □ Phương thức đóng phí chưa linh hoạt □ Tuyên truyền phổ biến sách, pháp luật HXH chưa thực tốt, phù hợp với đối tượng □ Sự phối hợp ngành, cấp ương việc tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật chưa chặt chẽ □ Khác: 16 Ông (bà) đánh thủ tục đăng ký tham gia hưởng BHXH nay? □ Đơn giản (Chuyển C17) □ Phức tạp 16.1 Theo Ồng (bà) phức tạp nên bỏ th tục đăng k nào? □ Lập 02 tờ khai tham gia BHXH tự nguyện (mẫu số 01-TN); □ Chuyển tờ khai, kèm theo tờ khai giấy khai sinh gửi quan HXH; □ Tiếp nhận sổ BHXH (bìa sổ), tờ khai giấy tờ liên quan; □ Kiểm tra thông tin in ưên bìa sổ, có sai sót thơng báo cho quan BHXH; □ Ký, ghi rõ họ tên vào nơi quy định bìa sổ tự lưu trữ □ Khác: 17 Địa phương Ông (bà) tuyên truyền sách, pháp luật HXH thực nào? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Chưa tuyên truyền 18 Ồng (bà) đánh nội dung tuyên truyền BHXH nay? 174 □ Phù hợp (Chuyển C19) □ Chưa phù hợp 18.1 Theo Ông (bà) nội dung tuyên truyền chưa phù hợp, cụ thể gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 19 Địa phương Ơng (bà) tun truyền sách, pháp luật BHXH hình thức nào?  Pa nơ, áp phích  Hội thảo, tập huấn  Báo  Tờ rơi  Sách  Tạp chí Đài phát  Khác: 20 Ông (bà) đánh hình thức tuyên truyền BHXH nay? □ Phù hợp (Chuyển C21) □ Chưa phù hợp 21 Theo Ông (bà) hình thức tuyên truyền hiệu quả? (Chọn tối đa đáp án)  Pa nơ, áp phích  Hội thảo, tập huấn  Báo  Tờ rơi  Sách  Tạp chí Đài phát  Khác: 22 Theo Ông (bà) cần đổi tuyên truyền theo hướng nào? □ Cải tiến nội dung □ Đổi hình thức □ Sử dụng đội ngũ cộng tác viên □ Khác 23 Theo Ông (bà) máy tổ chức quản lý BHXH đ phù hợp chưa? □ Phù hợp (Chuyển C23) □ Chưa phù hợp 23.1 Theo Ông (bà) nên hình thành máy tổ chức quản lý HXH thể cho phù hợp? 175 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 24 Theo Ơng (bà) trình độ đội ngũ cán làm công tác HXH đ đáp ứng nhu cầu thực tiễn chưa? □ Đáp ứng (Chuyển C25) □ Chưa đáp ứng 24.1 Theo Ông (bà) chưa đáp ứng khâu nào? □ Ngành nghề đào tạo □ Kiến thức chuyên môn □ Kỹ công tác □ Khác: 25 Theo Ông (bà) ứng dụng công nghệ thông tin quản lý HXH đ đáp ứng nhu cầu thực tiễn chưa? □ Đáp ứng (Chuyển C26) □ Chưa đáp ứng 25.1 Theo Ông (bà) chưa đáp ứng khâu nào? 26 Theo Ông (bà) phối hợp quan HXH với ngành, cấp việc phát triển đối tượng tham gia BHXH nay? □ Tốt □ Chưa tốt 27 Theo Ơng (bà) Nhà nước cần có sách hỗ trợ đóng phí BHXH cho đối tượng nào? □ Thu nhập thấp (dưới mức lương tối thiểu) □ Thu nhập trung bình trở xuống □ Hỗ trợ tất đối tượng tham gia 28 Theo Ông (bà) sách BHXH hành cịn bất cập chưa phù hợp khơng? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 30 Ơng (bà) h y đề xuất giải pháp nhằm phát triển BHXH Thái Nguyên nay? ………………………………………………………………………………………… 176 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho nơng dân l o động phi thức) Kính thưa Ơng (bà)! Nghiên cứu tơi thực nhằm phục vụ cho Luận án “Thực sách BHXH từ thực tiễn tỉnh Thái Ngun” Tơi xin cam kết giữ bí mật thơng tin ông (bà) cung cấp thông tin sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu Cách trả lời: Ông (bà) đánh dấu X vào trước lựa chọn phù họp với quan điểm ông (bà) điền câu trả lời vào khoảng trổng sau câu hỏi Xin chân thành cảm ơn cộng tác c a Ông (bà)! I THÔNG TIN CHUNG Ông/bà thuộc nhóm tuổi nào? □ Dưới 30 tuổi □ Từ 30- 44 tuổi □ Từ 45- 60 tuổi □ Trên 60 tuổi Giới tính: □ Nam □ Nữ Nghề nghiệp: □ Nông dân □ Tiểu thương □ Lao động tự □ Khác Trình độ học vấn: □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Trung cấp, cao đẳng □ Đại học II THƠNG TIN VỀ CÁC VẤN ĐỀ BHXH Ơng/bà có hiểu biết v sách BHXH khơng? 177 □ Khơng (Dừng lại) □ Có (Tiếp C6) Mức độ hiểu biết c a ơng bà v sách BHXH? □ Biết rõ □ Biết mức độ vừa □ Biết Ơng (bà) biết thơng tin từ nguồn nào? □ Tổ chức BHXH □ Hội, Đoàn thể, phường xã □ Hệ thống đài truyền phường xã □ Sách, báo, tạp chí, truyền hình □ Đơn vị sử dụng lao động, người thân, bạn bè □ Khác: Ông (bà) vui lịng cho biết đánh giá c a v hình thức truy n thơng, tun truy n thời gian qua c a ngành BHXH tỉnh Thái Nguyên thực (chỉ chọn đáp án) Rất hiệu  Hiệu  ình thường  Kém hiệu  Khơng hiệu Ơng (bà) th m gi BHXH chư ? □ Đã tham gia (chuyển tiếp C11) □ Chưa tham gia Vì s o Ơng (bà) chư th m gi ? 10 □ Không tin tưởng □ Thủ tục rườm rà □ Thu nhập thấp khơng ổn định □ Khơng giải thích quyền lợi nghĩa vụ □ Chưa đến vận động tham gia □ Đang tham gia hình thức bảo hiểm khác (bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tư nhân…) □ Khác: Ơng (bà) có nhu cầu tham gia khơng? 11 □ Có □ Khơng 178 □ Đang băn khoăn Theo Ông (bà) mức đ ng BHXH n y so với thu nhập 12 thân? □ Cao □ Bình thường □ Thấp Theo Ông (bà) mức đ ng BHXH tự nguyện phù hợp? 13 □ Đóng thấp 22% mức lương tối thiểu □ Đóng thấp 22% mức chuẩn nghèo vùng nông thôn □ Khác: Ơng (bà) thấy phương thúc đ ng phí s u phù hợp? 14 □ Hằng tháng □ Hằng quý □ Sáu tháng lần □ Hằng năm □ Một lần Theo Ông (bà) đị điểm thu phí đâu phù hợp? 15 □ □ Ngân hàng ưu điện phường xã □ Cơ quan HXH cấp huyện □ Tại nhà □ Khác Ông (bà) đánh v th tục đăng k th m gi BHXH 16 nay? □ Đơn giản (Chuyển C17) □ Phức tạp 16.l Theo Ông (bà) th tục đăng k th m gi nên bỏ th tục nào? □ Lập 02 tờ khai tham gia BHXH tự nguyện (mẫu số 01-TN); □ Chuyển tờ khai, kèm theo tờ khai giấy khai sinh gửi quan HXH; □ Tiếp nhận sổ BHXH (bìa sổ), tờ khai giấy tờ liên quan; □ Kiểm tra thông tin in bìa sổ, có sai sót thơng báo cho quan HXH; □ Ký, ghi rõ họ tên vào noi quy định bìa sổ tự lưu trữ □ Khác: 179 Ông (bà) đánh thể v th tục hưởng BHXH? 17 □ Đơn giản □ Phức tạp Ông (bà) đánh giá v tình thần phục vụ c a cán ngành BHXH khơng? 18 □ Hồn tồn khơng hài lịng □ Khơng hài lịng □ ình thường □ Hài lịng □ Rất hài lịng Cl8.l Nếu khơng hài lịng, Ơng (bà) xin cho biết lí do? □ Hách dịch, quan liêu, cửa quyền gây khó khăn q trình làm thủ tục; □ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhũng nhiễu gây cản trở cho người dân đến làm thủ tục □ Không hướng dẫn thủ tục, cung cấp thông tin quyền lợi □ Khác: 19 Theo ơng/bà Nhà nước cần có sách hỗ trợ đ ng phí BHXH tự nguyện cho nh ng đối tượng nào? □ Thu nhập thấp (dưới mức lương tối thiểu) □ Thu nhập trung bình tở xuống □ Hỗ trợ tất đối tượng tham gia 180 BẢNG HỎI (Dành cho doanh nghiệp lao động doanh nghiệp) Kính thưa Ơng (bà)! Nghiên cứu tơi thực nhằm phục vụ cho Luận án “Thực sách BHXH từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” Tơi xin cam kết giữ bí mật thơng tin ông (bà) cung cấp thông tin sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu Cách trả lời: Ông (bà) đánh dấu X vào trước lựa chọn phù họp với quan điểm ông (bà) điền câu trả lời vào khoảng trổng sau câu hỏi Xin chân thành cảm ơn cộng tác c a Ông (bà)! III THÔNG TIN CHUNG Ông/bà thuộc nhóm tuổi nào?  Dưới 30 tuổi  Từ 30- 44 tuổi  Từ 45- 60 tuổi  Trên 60 tuổi Giới tính:  Nam  Nữ Trình độ học vấn:  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Trung cấp, cao đẳng, đại học  Sau Đại học Ông/bà tiếp cận thông tin BHXH từ ngu n nào:  Người thân, bạn bè, đồng nghiệp  Doanh nghiệp, người sử dụng lao động  Các tổ chức BHXH  Hội, đoàn thể phường xã  Hệ thống đài truyền phường xã 181  Sách, báo, tạp chí, truyền hình  Các hội nghị tuyên truyền, đối thoại sách  khác………………………………… Ơng/bà đánh v hình thức tuyên truy n c a BHXH tỉnh Thái Nguyên  Rất hiệu  Hiệu  ình thường  Kém hiệu Khơng hiệu Ơng/bà có hiểu biết v sách BHXH khơng  Khơng (dừng)  Có (tiếp) Mức độ hiểu biết c a ơng/bà v sách BHXH  Biết rõ  Biết mức độ vừa  Biết Theo Ông (bà) mức đ ng BHXH n y so với thu nhập c a thân?  Cao  ình thường  Thấp Doanh nghiệp ông/bà đ ng làm việc c đăng k th m gi đ ng BHXH cho khơng  Có  Khơng Nếu khơng, ơng/bà làm để bảo vệ quyền lợi cho mình:  Khiếu nại với tổ chức cơng đồn  Khiếu nại với quan HXH  Khiếu nại với quan lao động  Phản ánh tới quan áo, Đài  Phản ánh Internet  Ý kiến khác…………………………………… 10 Doanh nghiệp nơi ông/bà đ ng làm việc c th m gi , đ ng đầy đ kịp thời BHXH cho NLĐ không?  Đầy đủ kịp thời  Chưa đóng hết HXH cho NLĐ  Khơng đóng HXH cho toàn NLĐ  Tham gia đầy đủ chưa kịp thời 11 Theo ông/bà, mức đ ng BHXH c a ông bà n y nào?  Cao  ình thường 182  Thấp 12 Quy trình th tục nộp BHXH bắt buộc sao?  Nhiều thủ tục  ình thường Đơn giản 13 Theo ông/bà th tục, hồ sơ giải hưởng chế độ BHXH n y nào?  Không thuận tiện, rõ ràng  Thuận tiện, rõ ràng  Chưa thuận tiện, rõ ràng  Rất thuận tiện, rõ ràng Lí sao? 14 Ông (bà) đánh giá v tình thần phục vụ c a cán ngành BHXH khơng?  Hồn tồn khơng hài lịng  Khơng hài lịng  ình thường  Hài lịng  Rất hài lịng 20 Nếu khơng hài lịng, Ơng (bà) xin cho biết lí do?  Hách dịch, quan liêu, cửa quyền gây khó khăn q trình làm thủ tục;  Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhũng nhiễu gây cản trở cho người dân đến làm thủ tục  Không hướng dẫn thủ tục, cung cấp thông tin quyền lợi  Khác: 21 Ông/Bà c thường xun tìm hiểu thơng tin v sách c a BHXH không?  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không 183 ... luận thực tiễn vấn đề thực sách BHXH tỉnh Thái Nguyên 29 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ẢO HIỂM XÃ HỘI 2.1 Chính sách bảo hiểm xã hội 2.1.1 Khái niệm sách bảo hiểm xã hội. .. lao động đóng bảo hiểm xã hội bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội 2.1.2.3 Bảo hiểm hưu trí bổ sung Bảo hiểm hưu trí bổ sung sách bảo hiểm xã hội mang tính... lý luận gắn với việc thực sách bảo hiểm xã hội, đánh giá thực tiễn thực sách, tình hình thực sách bảo hiểm xã hội địa phương Các nghiên cứu thực sách BHXH Nghiên cứu v thực sách BHXH nói chung

Ngày đăng: 17/12/2021, 06:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan