Báo cáo chủ đề 10 thực trạng bất bình đẳng xã hội ở việt nam và giải pháp

14 4 0
Báo cáo chủ đề 10  thực trạng bất bình đẳng xã hội ở việt nam và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  BÁO CÁO CHỦ ĐỀ 10 : THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP Môn: Kinh tế công Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Hà Lớp: 47K20 Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Thành viên: Phan Nhật Huy Lê Minh Khánh Huỳnh Quang Khải Hoàng Khánh Linh Nguyễn Đức Minh Nhật Trần Anh Quân -Đà Nẵng, ngày 16 tháng năm 2023- Mục lục I Khái niệm : .1 II Thực trạng bất bình đẳng xã hội Việt Nam nay: Bất bình đẳng, phân tầng xã hội kinh tế: 1.1 Bất bình đẳng thu nhập: 1.2 Bất bình đẳng chi tiêu: .5 Bất bình đẳng xã hội giáo dục: .8 Bất bình đẳng xã hội y tế : 10 III Giải bất bình đẳng : 10 Tài liệu tham khảo: .11 Kinh tế cơng I.Khái niệm : - Bất bình đẳng xã hội bất bình đẳng, thiếu cơng bằng, hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội Tất xã hội khứ hay - đặc trưng khác biệt xã hội  Bất bình đẳng xã hội gồm hai loại : - Bất bình đẳng mang tính tự nhiên: Đó khác biệt cá nhân đặc điểm sẵn có như: giới, tuổi, chủng tộc, trí lực, phẩm chất sẵn có (Nhà Xã hội học Daniel Rossides cho rằng, xã hội đơn giản “người già thường có uy quyền người trẻ, cha mẹ có uy quyền với cái, đàn ơng có uy quyền đàn bà”) - Bất bình đẳng mang tính xã hội: Đó phân cơng xã hội làm cho cá nhân phân tầng, từ tạo nên lợi ích khác cá nhân  Nhìn quan điểm nhà xã hội học nghiên cứu cấu xã hội : - Bất bình đẳng xem điều kiện để tổ chức xã hội - Bất bình đẳng sở cho việc điều chỉnh quan hệ xã hội - Bất bình đẳng đảm bảo cho đời sống phát triển xã hội  Những sở tạo nên bất bình đẳng quy vào ba loại bản: - Những hội sống : Đó thuận lợi vật chất mà cá nhân có được, nhờ vào mà nhân cải thiện sống vật chất Ngồi cịn có điều kiện lợi ích chăm sóc sức khỏe hay an sinh xã hội… Cơ hội sống sở khách quan bất bình đẳng xã hội - Địa vị xã hội : Bất bình đẳng địa vị xã hội thành viên nhóm xã hội tạo nên thừa nhận chúng Cơ sở địa vị mà nhóm xã hội cho ưu việt nhóm xã hội khác thừa nhận Những người có uy tín cao, xã hội dành cho họ ưu ái, trân trọng Uy tín cá nhân có đánh giá nhóm người, cộng đồng người, dựa vào thứ gì, tuổi tác, trình độ, kinh nghiệm, quyền Kinh tế cơng lực, tiền bạc hay giới tính,… - Ảnh hưởng trị : Bất bình đẳng ảnh hưởng trị có có ưu vật chất địa vị cao Thực tế, thân chức vụ trị sở đạt địa vị hội sống II Thực trạng bất bình đẳng xã hội Việt Nam nay: Bất bình đẳng, phân tầng xã hội kinh tế: 1.1 Bất bình đẳng thu nhập: - Một sở để đánh giá phân hóa giàu nghèo bất bình đẳng mặt thu nhập xã hội Việt Nam Trong giai đoạn 2010 - 2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao so với nhiều nước giới, đạt mức bình quân 6,1%/năm Mặc dù thu nhập nhóm dân cư tăng lên, tốc độ tăng thu nhập nhóm nghèo ln thấp so với nhóm giàu, vậy, khoảng cách giàu nghèo nhóm xã hội ngày tăng lên Bất bình đẳng thu nhập hay chênh lệch giàu nghèo thu nhập người lao động không ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sống người dân, mà tiềm ẩn nhiều nguy ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững quốc gia 1.1.1 Bất bình đẳng thu nhập thành thị nơng thơn: - Tình trạng chênh lệch thu nhập nước thể qua hệ số Gini có xu hướng giảm giai đoạn 2010-2020, từ 0,433 năm 2010 xuống 0,350 năm 2020 - Khi so sánh với quốc tế so với số quốc gia giới, hệ số Gini mức < 0,4 cho thấy bất bình đẳng thu nhập Kinh tế công Việt Nam mức chấp nhận - Hệ số GINI giai đoạn 2016-2020 cho thấy, bất bình đẳng thu nhập nước ta biến động không nhiều, giảm từ 0,431 xuống 0,373 nằm ngưỡng an toàn, hiệu quả, phù hợp cho mục tiêu tăng trưởng cao Tại khu vực thành thị, người dân bình đẳng dễ dàng tiếp cận hội phát triển trình độ học vấn, kỹ làm việc thơng qua giáo dục nên bất bình đẳng thu nhập thấp khu vực nông thôn Năm 2016 hệ số GINI khu vực thành thị 0,391 giảm 0,325 năm 2020, số tương ứng khu vực nông thôn 0,408 0,373 1.1.2 Bất bình đẳng thu nhập vùng nước: Thu nhập bình quân nhân tháng chia theo vùng năm 2021 Đơn vị tính: 1000 đồng - Trong năm 2021, vùng có thu nhập bình qn đầu người cao vùng Đơng Nam Bộ (5.794 nghìn đồng/người/tháng) thấp vùng Trung du miền núi phía Bắc (2.837 nghìn đồng/người/tháng) 1.1.3 Bất bình đẳng thu nhập nhóm thu nhập : - Năm nhóm thu nhập đề cập đến bao gồm từ nhóm đến nhóm tương ứng với nhóm nghèo, cận nghèo, trung bình, khá, giàu Kinh tế cơng Bảng Thu nhập bình quân đầu người/tháng phân theo nhóm thu nhập Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 - Bảng cho thấy thu nhập bình/tháng nhóm tăng qua năm, thu nhập bình qn đầu người tháng năm 2020 gấp 3,04 lần so với năm 2010 Bên cạnh đó, số lần chênh lệch thu nhập Nhóm Nhóm giai đoạn 2010-2020 ln mức cao có thay đổi rõ rệt năm 2020 so với năm trước Cụ thể, từ năm 2010-2018, chênh lệch thu nhập Nhóm Nhóm có xu hướng tăng liên tục bối cảnh môi trường kinh tế diễn khơng có cú sốc Năm 2010, thu nhập Nhóm gấp 9,24 lần so với Nhóm 1, đến năm 2018 thu nhập Nhóm gấp 9,86 lần so với Nhóm Điều có nghĩa khoảng cách thu nhập nhóm người có thu nhập thấp nhóm người có thu nhập cao ngày gia tăng, chứng tỏ Việt Nam đàn dần trở thành nước có chênh lệch giàu nghèo cao kéo theo bất bình đẳng thu nhập tăng nhanh - Năm 2010, thu nhập bình qn người/1 tháng nhóm hộ nghèo (Nhóm 1) đạt 369 nghìn đồng, tăng bình quân 9,7% giai đoạn 2010-2018 nhóm hộ giàu (Nhóm 5) đạt 3.410 nghìn đồng tăng bình quân 10,7% Tốc độ tăng thu nhập Nhóm chậm nhóm làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng Kinh tế công - Nghề nghiệp người thuộc Nhóm 1,2 chủ yếu lao động nông nghiệp tự làm với mức tỷ lệ 72,6 42% ( số liệu điều tra khảo sát mức sống dân cư - Tổng cục thống kê ) , số lao động làm công ăn lương phi nơng nghiệp hai Nhóm 144% 35,3% đa số lao động thuộc hai nhóm thu nhập thấp lao động đơn thuần, thiếu kiến thức, ngành nghề phát triển chậm Trong đó, nghề nghiệp người thuộc nhóm 4,5 đa số lao động làm công ăn lương phi nông nghiệp với mức tỷ lệ 55,9% 54,7% - Điều nói lên việc khoảng cách giàu nghèo tiếp tục có nguy gia tăng người nơng dân bị đất, khơng có việc làm phù hợp rơi vào thất nghiệp trình độ người lao động thuộc nhóm 1,2 khơng thích nghi với u cầu cơng việc Ngược lại, lao động thuộc Nhóm 4,5 người có trình độ ngày có thu nhập tăng lên nhanh chóng tiếp cận cơng nghệ tiên tiến 1.2 Bất bình đẳng chi tiêu: - Sự bất bình đẳng mặt thu nhập tất yếu dẫn đến bất bình đẳng mặt chi tiêu xã hội - 1.2.1 Bất bình đẳng chi tiêu thành thị nông thôn: Kinh tế công Bảng Chi tiêu bình quân người tháng chia theo thành thị nông thôn - Các hộ gia đình thành thị có mức chi tiêu bình qn đầu người/tháng xấp xỉ 3,8 triệu đồng, hộ nông thôn mức 2,4 triệu đồng, chênh lệch hai khu vực 1,6 lần 1.2.2 Bất bình đẳng chi tiêu vùng nước: Kinh tế công - Vùng Đông Nam Bộ đứng đầu nước với mức chi tiêu hộ gia đình cao nhất, xấp xỉ 3,9 triệu đồng/người/tháng Vùng Trung du miền núi phía Bắc có mức chi thấp nhất, khoảng 2,1 triệu đồng/người/tháng - Ngoài mức tăng chi tiêu bình quân đầu người tháng vùng Trung du miền núi phía Bắc năm 2020 tăng 5% so với 2018 vùng Đông Nam Bộ tăng tới 17,3% so với năm 2018 1.2.3 Bất bình đẳng chi tiêu nhóm thu nhập : - Sự chênh lệch thu nhập tất yếu dẫn đến chênh lệch chi tiêu nhóm thu nhập - Sự bất bình đẳng chi tiêu bình quân đầu người tháng Kinh tế cơng quan sát nhóm giàu nhóm nghèo lên tới 3,5 lần năm 2020, với chi bình qn đầu người tháng hộ nhóm (gồm 20% dân số giàu nhất) xấp xỉ 4,8 triệu đồng/người/tháng so với gần 1,4 triệu đồng/người/tháng hộ thuộc nhóm (gồm 20% dân số nghèo nhất) Bất bình đẳng xã hội giáo dục: Tỷ lệ học tuổi chia theo cấp học giới, 2020 - Tỷ lệ học tuổi năm 2020 ba cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thông 98,1%, 93,4% 76,1% Tỷ lệ học tuổi THPT thấpnhất cấp phổ thông cấp học tỷ lệ học tuổi củanữ cao nam (79% so với 73,5%) - Quan sát nhóm dân tộc cho thấy bất bình đẳng giáo dục, tỷ lệ học tuổi trẻ em dân tộc Khmer thấp dân tộc, bậc THCS 70,1% tỷ lệ giảm xuống 30% cấp THPT Một nhóm dân tộc khác có tỷ lệ học THPT thấp dân tộc Mông xấp xỉ 30% - Chi cho giáo dục bình quân khu vực thành thị cao gấp 2,2 lần khu vực nơng thơn (10719 nghìn đồng/người/năm so với 4955 nghìn Kinh tế cơng đồng/người/năm) - Giữa nhóm giàu với nhóm nghèo, khác biệt học vấn rõ rệt, đặc biệt bậc học cao mà chi phí giáo dục lớn khả nghỉ học để tham gia lao động trẻ em nghèo gia tăng - Nhóm hộ có mức thu nhập cao chi 15,4 triệu đồng/người/12 tháng gấp 6,2 lần so với nhóm hộ có mức thu nhập thấp (2,5 triệu đồng/người/12 tháng) - Nếu xét giới, chi tiêu cho giáo dục đào tạo khác biệt nhiều Xét thực tế chi cho giáo dục đào tạo theo vùng miền, lại có chênh lệch tương đối lớn vùng kinh tế, vùng có chi tiêu cho giáo dục, đào tạo cao vùng Đông Nam Bộ 11,0 triệu đồng/người/12 tháng, gấp 3,6 lần so với vùng Trung du miền núi phía Bắc (3,1 triệu đồng/người/12 tháng) Mức chi phân biệt vùng phản ánh trình độ học vấn có phân hóa theo vùng Bất bình đẳng xã hội y tế : - Trong lĩnh vực y tế, bất bình đẳng nhóm giàu với nhóm nghèo khơng thể rõ nhóm nghèo Nhà nước hỗ trợ thơng qua thẻ BHYT Bảo hiểm y tế đạt độ bao phủ cao nhóm người dân có khám chữa bệnh, năm 2020 có gần 95% người khám chữa bệnh có bảo hiểm y tế - Tỷ lệ người có khám chữa bệnh thấp vùng Trung du miền núi phía Bắc (26,5%) cao vùng Đồng sông Cửu Long (47,8%) - Đặc điểm giới cho thấy rõ phụ nữ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh nhiều so với nam giới (40,3% so với 33,2%) III Giải bất bình đẳng : Kinh tế công - Xây dựng chiến lược tăng trưởng kinh tế , sách phân phối thu nhập thích hợp - Tạo thị trường cạnh tranh cơng , bình đẳng - Khuyến khích người dân làm giàu thực phân phối thu nhập theo đóng góp nguồn lực - Chính phủ cần có sách ưu tiên, đầu tư cho giáo dục vùng khó khăn; cần có sách hỗ trợ tài cho hộ gia đình nghèo, giảm bớt chi phí cho giáo dục để đảm bảo hội tiếp cận giáo dục cho người lao động nghèo, miễn giảm học phí cho khu vực khó khăn, thực cải cách giáo dục nhằm cân hội - Tăng đầu tư vào nguồn lực người khuyến khích tạo việc làm - Tăng đầu tư công vào khu vực phát triển - Chính phủ tiếp tục thực sách mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số; hỗ trợ bảo hiểm y tế cho người cận nghèo học sinh, sinh viên; hỗ trợ cho việc khám, chữa bệnh cho vùng kinh tế khó khăn - Cải cách thể chế pháp luật Tài liệu tham khảo: 10 Kinh tế công Thơng cáo báo chí kết khảo sát mức sống dân cư năm 2020 Chi tiêu cho giáo dục, đào tạo hộ gia đình Việt Nam năm gần Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2020 Xu hướng bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam giai đoạn 2016-2020 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Họ tên Phần trăm điểm (%) Phan Nhật Huy 27% Lê Minh Khánh 27% Hoàng Khánh Linh 27% Trần Anh Quân 0% Nguyễn Đức Minh Nhật 0% Huỳnh Quang Khải 19% 11

Ngày đăng: 16/10/2023, 14:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan