Tiểu Luận Bảo Hiểm Đề Tài Chính Sách Và Việc Thực Hiện Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Ở Việt Nam.docx

28 2 0
Tiểu Luận Bảo Hiểm Đề Tài Chính Sách Và Việc Thực Hiện Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Ở Việt Nam.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách và việc thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam I Đối tượng đóng góp của bảo hiểm xã hội 1 Bảo hiểm xã hội bắt buộc  Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán[.]

Chính sách việc thực sách Bảo hiểm xã hội Việt Nam I.Đối tượng đóng góp bảo hiểm xã hội 1.Bảo hiểm xã hội bắt buộc  Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức  Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ), hợp đồng làm việc (HĐLV) có thời hạn từ đủ tháng trở lên HĐLĐ, HĐLV không xác định thời hạn theo quy định pháp luật lao động kể người lao động, xã viên, cán quản lý làm việc hưởng tiền công theo HĐLĐ từ đủ tháng trở lên hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã  Người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công thuộc chức danh quy định khoản 13, Điều 4, Luật Doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công từ đủ tháng trở lên   Người hưởng lương hưu tháng có giao kết HĐLĐ với người sử dụng lao động theo quy định Bộ luật lao động không thuộc đối tượng tham gia BHXH, BHYT  Phu nhân (phu quân) thời gian hưởng chế độ phu nhân (phu quân) quan Việt Nam ở nước mà trước tham gia BHXH bắt buộc  NLĐ tham gia BHXH bắt buộc mà chưa nhận trợ cấp BHXH lần trước làm việc có thời hạn nước ngồi, bao gồm loại hợp đồng sau:  Hợp đồng cá nhân, hợp đồng với tổ chức nghiệp, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa lao động làm việc nước ngoài, doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước ngồi hình thức thực tập, nâng cao tay nghề doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có đưa lao động làm việc nước ngoài;  Hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu, cơng trình nước  Hợp đồng cá nhân 2.Bảo hiểm xã hội tự nguyện  Là công dân Việt Nam, không thuộc diện áp dụng pháp luật BHXH bắt buộc, bao gồm:  Người từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi nam đủ 55 nữ  Người đủ 60 tuổi nam, đủ 55 tuổi nữ, có 15 năm đóng BHXH trở lên có nhu cần đóng BHXH tự nguyện đủ 20 năm đóng BHXH để hưởng chế độ hưu trí tuất II.Quy định mức đóng góp Quy định bảo hiểm xã hội năm 2015 theo Luật việc làm 38/2013/QH13 Công văn 4064/BHXH-THU sau: Kể từ 1/1/2015, mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội quy định:  Lao động làm việc doanh nghiệp:  Căn để đống bảo hiểm xã hội tiền lương tháng ghi hợp đồng lao động  Mức tiền lương tháng thấp để tính mức đóng bảo hiểm xã hội mức tiền lương tối thiểu vùng mức tối đa 20 lần mức lương sở  Lao động thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định:  Đối với doanh nghiệp: 18% (tính vào chi phí)  Đối với người lao động: 8% (trừ vào lương)  Căn để đóng BHXH hệ số tiền lương tháng theo ngạch bậc, cấp quân hàm khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp khung lương vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) tính theo mức lương sở Chính phủ quy định  Mức tiền lương thấp để tính đóng BHXH mức lương sở tối đa 20 lần mức lương sở 1.Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc a.  Đối với người lao động:       Mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng người lao động tính mức tiền lương, tiền công tháng với tỷ lệ sau:  Từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009 5%  Từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 6%   Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 7%     Từ tháng 01 năm 2014 trở 8% b.  Đối với người sử dụng lao động:        Mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng người sử dụng lao động tính tổng quỹ tiền lương, tiền công tháng với tỷ lệ sau:  Từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009 15%   Từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 16%     Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 17%   Từ tháng 01 năm 2014 trở 18% 2.Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện:         Mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tỷ lệ % đóng bảo hiểm xã hội  tự nguyện theo quy định nhân với mức thu nhập tháng làm đóng bảo hiểm xã hội người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn  Tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội:  Từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2009 16%;  Từ tháng năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 18%;  Từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 20%;  Từ tháng năm 2014 trở 22%         Mức thu nhập tháng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn thấp mức lương tối thiểu chung, cao 20 tháng lương tối thiểu chung, xác định công thức: Mức thu nhập tháng = Lmin + m x 50.000(đồng/tháng)   Trong đó:                    Lmin: mức lương tối thiểu chung                    m: mức người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn để đăng ký đóng bảo hiểm xã hội, số nguyên lớn khơng (ví dụ: 0, 1, 2, 3, 4… )          Mức thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện điều chỉnh sở số giá sinh hoạt thời kỳ theo quy định Chính phủ để làm tính mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội thời điểm hưởng lương hưu hàng tháng, trợ cấp lần nghỉ hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội lần, trợ cấp tử tuất lần 3. Phương thức đóng:  Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn phương thức đóng hàng tháng hàng quý tháng lần cho quan bảo hiểm xã hội  Thời điểm đóng:  15 ngày đầu phương thức đóng hàng tháng  45 ngày đầu quý phương thức đóng hàng quý  tháng đầu phương thức đóng tháng lần III.Quyền lợi chế độ bất cập chưa hợp lý BHXH A Quyền Lợi Chế độ ốm đau 1.1 Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau:   Người lao động hưởng trợ cấp ốm đau quỹ bảo hiểm xã hội chi trả cho thời gian nghỉ (không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần) sau:  Làm việc điều kiện bình thường nghỉ tối đa 30 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội 15 năm; 40 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến 30 năm; 60 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên  Làm công việc nặng nhọc, độc hại, làm việc nơi có hệ số phụ cấp khu vực 0,7 trở lên nghỉ tối đa 40 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội 15 năm; 50 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến 30 năm; 70 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên  Trường hợp ốm: Người lao động nghỉ việc để chăm sóc ốm hưởng trợ cấp ốm đau với thời gian nghỉ tối đa 20 ngày năm tuổi; 15 ngày năm đủ tuổi đến tuổi Trường hợp cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội, người nghỉ hết thời hạn quy định mà ốm đau người nghỉ quy định  Trường hợp mắc bệnh cần chữa trị dài ngày: Người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục cần chữa trị dài ngày, nghỉ tối đa 180 ngày năm; hết thời hạn 180 ngày mà tiếp tục điều trị hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức hưởng thấp (thời gian nghỉ tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần) 1.2 Mức hưởng:  Đối với ốm đau bình thường chăm sóc ốm: Mức trợ cấp xác định cách lấy 75% mức tiền lương, tiền cơng làm đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc chia cho 26 ngày, sau nhân với số ngày thực tế nghỉ việc khoảng thời gian nghỉ theo quy định;  Đối với bệnh cần chữa trị dài ngày: Trong 180 ngày đầu năm, mức hưởng 75% mức tiền lương, tiền công làm đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc Sau 180 ngày tiếp tục điều trị mức hưởng 45% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội 15 năm; 55% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến 30 năm; 65% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên 1.3 Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe:  Người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau mà sức khỏe cịn yếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ đến 10 ngày năm tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe; mức hưởng cho ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ gia đình 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ sở tập trung Chế độ thai sản 2.1 Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản:   Người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản quỹ bảo hiểm xã hội chi trả cho thời gian nghỉ (kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần) sau:  Sinh nghỉ tháng làm việc điều kiện bình thường; tháng làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm kể lao động làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm việc theo chế độ ca, làm việc từ đủ tháng trở lên nơi có phụ cấp khu vực 0,7 trở lên thời gian 12 hai tháng trước sinh con; tháng lao động nữ người tàn tật Trường hợp sinh đơi trở lên, ngồi thời gian nghỉ nêu tính từ thứ hai trở đi, nghỉ thêm 30 ngày  Sau sinh, 60 ngày tuổi chết mẹ nghỉ việc 90 ngày kể từ ngày sinh con; từ 60 ngày tuổi trở lên chết mẹ nghỉ 30 ngày kể từ ngày chết, thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt thời gian nghỉ sinh theo quy định;  Đối với trường hợp sau sinh mà mẹ chết:  Nếu cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội có cha tham gia bảo hiểm xã hội, cha nghỉ việc chăm sóc hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi  Nếu có mẹ tham gia bảo hiểm xã hội, cha người trực tiếp nuôi dưỡng hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi  Nhận nuôi nuôi tháng tuổi nghỉ hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi  Khi sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu lao động nữ nghỉ hưởng chế độ thai sản 10 ngày thai tháng; 20 ngày thai từ tháng đến tháng; 40 ngày thai từ tháng đến tháng; 50 ngày thai từ tháng trở lên  Khi đặt vòng tránh thai nghỉ ngày thực biện pháp triệt sản nghỉ 15 ngày  Trong thời gian mang thai, lao động nữ nghỉ việc để khám thai lần, lần ngày; trường hợp xa sở y tế người mang thai có bệnh lý thai khơng bình thường nghỉ ngày cho lần khám thai; thời gian nghỉ khám thai không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần 2.2 Mức hưởng:  Bằng 100% mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng làm đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc 2.3 Quyền lợi khác:  Trợ cấp lần: Lao động nữ sinh người lao động nhận nuôi nuôi tháng tuổi, trợ cấp lần tháng lương tối thiểu chung cho con; trường hợp có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sinh cha trợ cấp lần tháng lương tối thiểu chung cho  Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe: Lao động nữ sau thời gian nghỉ hưởng chế độ sinh con, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu mà sức khỏe cịn yếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ đến 10 ngày năm tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe; mức hưởng cho ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ gia đình 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ sở tập trung  Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản  được tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội, thời gian người lao động người sử dụng lao động khơng phải đóng bảo hiểm xã hội Chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp 3.1 Trợ cấp lần:  Áp dụng cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 30% với mức hưởng tính:  Suy giảm 5% khả lao động hưởng tháng lương tối thiểu chung, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung; khoản trợ cấp trên, người lao động hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ năm trở xuống tính 0,5 tháng, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền cơng làm đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị 3.2 Trợ cấp hàng tháng:   Áp dụng cho người bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên với mức hưởng tính sau:  Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% mức lương tối thiểu chung, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung; khoản trợ cấp trên, hàng tháng cịn hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 0,3% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị  Đối với trường hợp người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống mù hai mắt cụt, liệt hai chi bị bệnh tâm thần mức hưởng nêu trên, hàng tháng người lao động hưởng trợ cấp phục vụ mức lương tối thiểu chung  Thời điểm hưởng trợ cấp hàng tháng tính từ tháng người lao động điều trị xong, viện; trường hợp không điều trị nội trú thời điểm hưởng tính từ tháng có kết luận Hội đồng giám định y khoa Trường hợp giám định lại mức suy giảm khả lao động thương  Lương hưu điều chỉnh sở mức tăng số giá sinh hoạt tăng trưởng kinh tế theo quy định Chính phủ  Người hưởng lương hưu cấp thẻ bảo hiểm y tế quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo 4.2 Trợ cấp lần nghỉ hưu:  Mức hưởng: Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội kể từ năm thứ 31 trở nam năm thứ 26 trở nữ, năm đóng bảo hiểm xã hội tính 0,5 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội 4.3 Trợ cấp bảo hiểm xã hội lần:  Mức hưởng: Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội lần tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, năm tính 1,5 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội.   4.4 Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội:  Người lao động nghỉ việc chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu chưa hưởng bảo hiểm xã hội lần bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội để làm sở cộng nối với thời gian đóng bảo hiểm xã hội sau (nếu có) để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội đủ điều kiện Chế độ tử tuất: 5.1 Trợ cấp mai táng:  Mức trợ cấp mai táng: Người lo mai táng hưởng trợ cấp mai táng quỹ bảo hiểm xã hội chi trả 10 tháng lương tối thiểu chung 5.2 Trợ cấp tuất hàng tháng: Quyền lợi hưởng:  Mỗi thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng 50% mức lương tối thiểu chung; trường hợp thân nhân người trực tiếp ni dưỡng mức trợ cấp tuất hàng tháng 70% mức lương tối thiểu chung  Trường hợp người chết số thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng không người; trường hợp có từ người chết trở lên thân nhân người hưởng lần mức trợ cấp theo quy định  Thời điểm hưởng trợ cấp tuất hàng tháng thân nhân tính từ tháng liền kề sau tháng đối tượng chết 5.3 Trợ cấp tuất lần: Quyền lợi hưởng: Thân nhân nêu hưởng trợ cấp tuất lần quỹ bảo hiểm xã hội chi trả theo mức đây:  Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người lao động làm việc bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội chết tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, năm tính 1,5 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội; mức thấp tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng (mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội tính theo quy định chế độ hưu trí)  Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người hưởng lương hưu chết tính theo thời gian hưởng lương hưu, chết tháng đầu hưởng lương hưu tính 48 tháng lương hưu hưởng; chết vào tháng sau đó, hưởng thêm tháng lương hưu mức trợ cấp giảm 0,5 tháng lương hưu, mức thấp tháng lương hưu hưởng B Những Bất Cập Chưa Hợp Lý Thứ Nhất :   Năm 2006, Luật Bảo hiểm xã hội QH thông qua quy định nộp BHXH bắt buộc Điều lệ BHXH trước chưa hợp lý, thiếu tính khả thi khơng tháo gỡ Cụ thể:  Phạm vi bắt buộc BHXH người lao động mở rộng Theo Khoản Điều Luật Bảo hiểm xã hội; Khoản Điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22.12.2006 Chính phủ Hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội BHXH bắt buộc, người lao động thuộc diện bắt buộc phải tham gia BHXH gồm: “Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng trở lên theo quy định pháp luật lao động, kể cán quản lý, người lao động làm việc hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã hưởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ ba tháng trở lên” Khơng có văn giải thích rõ quy định Từ đó, vấn đề đặt là: Căn khoa học để đưa tiêu chí “từ đủ tháng trở lên?” Với hợp đồng lao động ba tháng áp dụng loại BHXH nào? BHXH bắt buộc gắn với sổ BHXH, có nghĩa người lao động phải làm việc lâu dài doanh nghiệp hay đơn vị thuộc đối tượng phải nộp BHXH bắt buộc cho người lao động  Song, thực tế khơng hồn tồn Một doanh nghiệp xây dựng tuyển lao động phụ từ nông thôn để xây dựng cơng trình thời gian tháng, sau hồn thành cơng trình, người lao động trở với đồng ruộng - khơng phải đơn vị thuộc đối tượng phải nộp BHXH bắt buộc Vậy sổ BHXH cấp cho họ để làm gì? Phải chăng, trường hợp này, người sử dụng phải trích 15%, người lao động phải nộp 5% để tạo thành khoản lãi BHXH? Người lao động mà bỏ việc, không cần nhận Sổ BHXH nhiều, BHXH lãi lớn Thứ hai:  Phạm vi bắt buộc phải thực nghĩa vụ BHXH người sử dụng lao động mở rộng đến tối đa Khoản Điều Nghị định 152/2006/NĐCP quy định bao gồm “Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng trả cơng cho người lao động” Có nghĩa là, người chủ nhà thuê lao động giúp việc gia đình có trách nhiệm nộp BHXH bắt buộc cho người lao động- Điều khơng có tính khả thi Thứ ba:  BHXH tự nguyện việc tính BHXH vào lương cho người lao động bị xố bỏ hồn toàn Khoản Điều Luật Bảo hiểm xã hội quy định: “Người tham gia BHXH tự nguyện công dân Việt Nam độ tuổi lao động, không thuộc quy định khoản Điều này” Quy định có nghĩa là, làm doanh nghiệp khơng thực chế độ BHXH tự nguyện khơng có phương án lựa chọn khác IV.Kết thực  Với quy định số năm đóng góp tối thiểu 20 năm để hưởng lương hưu nhóm lao động nam từ 45, nữ từ 40 tuổi trở lên tham gia không hưởng chế độ hưu trí đến tuổi nghỉ hưu  Với việc cho phép bảo hiểm xã hội tự nguyện tham gia chế độ dài hạn (tử tuất hưu trí), đa số người dân Việt nam không tham gia chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn, đặc biệt thai sản, ốm đau tai nạn lao động sách người lao động phụ nữ  Năm 2012, gần 65% số lực lượng lao động khơng tham gia BHXH ngắn hạn, số khoảng 52% nữ, hay khoảng 67% tổng số nữ Bảng : Thống kê số người lao động khơng tham gia sách ngắn hạn Tổng Số người không Trong % LLLĐ tham tham không (1000 gia đó: nữ BHXHTN gia khơng Tỷ tham lệ nữ gia/ LLLĐ nữ người) (1000 người) 2003 42125 35271 17954 83.73 84.22 2004 43242 35009 17911 80.96 81.67 2005 44382 35896 18433 80.88 81.70 2006 45579 36878 18951 80.91 81.75 2007 46708 34994 18062 74.92 76.12 2008 48340 33470 17034 69.24 69.99 2009 49302 33076 17011 67.09 68.34 2010 50837 34114 17601 67.10 68.50 2011 51724 34190 17671 66.10 67.60 2012 52348 34501 17779 65.91 67.27 Nguồn: Viện Khoa học Lao động Xã hội, Đề tài: Định hướng mở rộng độ bao phủ an sinh xã hội đến năm 2020  Các đơn vị toàn Ngành có nhiều cố gắng, nỗ lực thực nhiệm vụ giao, đạo cấp ủy, quyền cấp huyện trực tiếp làm việc với doanh nghiệp địa bàn nợ đọng, chậm đóng, trốn đóng BHXH, đẩy mạnh hoạt động Tổ thu nợ cấp tỉnh, cấp huyện để tăng thu, giảm nợ đọng;khởi kiện đơn vị nợ đọng kéo dài  Bằng giải pháp trên, đến hết năm 2013 số đối tượng tham gia BHXH, đạt 62.959.825 người, tăng 4,6% so với kỳ năm 2012; năm 2013 số thu BHXH đạt 164.387 tỷ đồng, vượt 3,28% kế hoạch giao năm 2013, tăng 18,5% so với năm 2012 Tuy nhiên, số đối tượng tham gia BHXH đạt thấp so với thực tế Số nợ BHXH cao, xảy tất địa phương với mức độ khác nhau, đến tháng 12/2013 số nợ chiếm 4,47% tổng phải thu, giảm 19,5% so với kỳ năm 2012  Năm 2013, toàn Ngành ước thực cấp 10 triệu sổ BHXH, chiếm 95,1% số đối tượng tham gia BHXH Sau triển khai thành cơng việc thí điểm cấp thẻ BHYT mã vạch hai chiều số tỉnh, thành phố, địa phương chuẩn bị để triển khai từ đầu năm 2014  Năm 2013, toàn Ngành ước giải cho triệu lượt người hưởng chế độ BHXH, tăng 9,9% so với kỳ năm 2012 Việc giải sách BHXH cho người LĐ thực kịp thời, quy định, đảm bảo quyền lợi cho người tham gia BHXH tỉnh, thành phố thực tốt việc rà soát, kiểm tra chặt chẽ hồ sơ, thực tốt việc đối chiếu với liệu quản lý tập trung trước giải chế độ lần, kịp thời phát ngăn chặn hành vi trục lợi nguồn quỹ  Tuy nhiên, tình trạng lạm dụng chế độ ốm đau, thai sản từ người lao động người sử dụng lao động diễn số địa phương, chưa ngăn chặn triệt để  Công tác chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH tiếp tục triển khai thực theo quy định, đảm bảo chi trả an toàn, đối tượng Các hình thức chi trả qua ATM, qua hệ thống bưu điện tiếp tục triển khai địa phương.          Cơng tác cải cách thủ tục hành (TTHC) triển khai liệt, đồng với thủ tục rút gọn, tiêu, biểu mẫu đơn giản hóa; giao dịch hồ sơ đóng BHXH qua mạng Internet thực hiện; thời gian giao dịch DN việc kê khai tham gia BHXH cắt giảm từ 335 giờ/năm xuống 108 giờ/năm; triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tất BHXH tồn quốc; Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin tiếp tục đẩy mạnh, đưa vào sử dụng số phần mềm quản lý mới; xây dựng mã dùng chung; tăng cường đầu tư sở hạ tầng;  Đối tượng tham gia BHXH tăng nhanh qua năm:  Năm 2006 có 6,7 triệu người tham gia BHXH bắt buộc đến năm 2013 có 10,8 triệu người (tăng gần 1,6 lần) Năm 2008 năm triển khai BHXH tự nguyện có 6.110 người tham gia, đến có 173.000 người tham gia BHXH tự nguyện  Theo số liệu Bộ Lao động Thương binh Xã hội, đến cuối 2013, nước có 11,1 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội, tăng khoảng 4,6% so với cuối 2012 Số tương đương khoảng 20,6% lực lượng lao động  Tuy nhiên theo báo “ người lao động có người tham gia bảo hiểm xã hội” trang báo Vnexpress ngày 22/3/2014

Ngày đăng: 14/07/2023, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan