1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo (3 6 tuổi)

129 39 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MAI LINH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI MẪU GIÁO (3-6 TUỔI) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MAI LINH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI MẪU GIÁO (3-6 TUỔI) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trƣơng Khánh Hòa Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÔN NGỮ CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI MẪU GIÁO 1.1.Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Một số vấn đề lí luận ngơn ngữ hiểu từ ngơn ngữ 1.2.1 Khái niệm chung ngữ ngôn ngôn ngữ 1.2.2 Chức ngôn ngữ 10 1.2.3 Cấu trúc ngôn ngữ 12 1.2.4 Ngơn ngữ lời nói .13 1.2.5 Các vấn đề từ nghĩa từ 14 1.2.6 Vấn đề hiểu từ ngôn ngữ .15 1.3 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi) 16 1.3.1 Các quy luật lĩnh hội tiếng mẹ đẻ trẻ 18 1.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi) 21 1.3.3 Đặc điểm hiểu từ trẻ mẫu giáo 24 1.3.4 Khả hiểu từ trẻ mẫu giáo(3-6 tuổi) 27 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ngôn ngữ trẻ em mẫu giáo (3-6 tuổi) 31 1.4.1 Các yếu tố sinh lý thần kinh 31 1.4.2 Môi trường sống trẻ em 32 1.4.3 Sự phát triển nhận thức trẻ 33 1.4.4 Tính chủ động giao tiếp trẻ 35 1.4.5 Các biện pháp giúp trẻ mẫu giáo hiểu từ .36 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Tổ chức nghiên cứu 39 2.1.1 Đặc điểm địa bàn khách thể 39 2.1.2 Tiến trình nghiên cứu 40 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .40 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 40 2.2.2 Phương pháp quan sát 40 2.2.3 Phương pháp trắc nghiệm 43 2.2.4 Phương pháp thực nghiệm (Thử nghiệm tác động sư phạm) 46 2.2.5 Phương pháp điều tra, vấn 49 2.2.6 Phương pháp thống kê toán học 49 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Đặc điểm hiểu từ trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi 51 3.1.2 Đặc điểm hiểu từ chưa trẻ em mẫu giáo (3-6) tuổi 55 3.1.3 Đặc điểm hiểu từ trẻ mẫu giáo theo độ tuổi 63 3.1.4 Đặc điểm hiểu từ trẻ mẫu giáo theo giới tính 68 3.1.5 Đặc điểm hiểu từ trẻ mẫu giáo theo môi trường sống (3-6 tuổi) 74 3.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến đặc điểm hiểu từ trẻ mẫu giáo (3-6) tuổi 83 3.2.1 Ảnh hưởng tính chủ động giao tiếp đến mức độ hiểu từ trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi) 83 3.2.2 Ảnh hưởng biện pháp dạy trẻ hiểu từ 87 3.3 Kết thử nghiệm tác động biện pháp sƣ phạm nhằm nâng cao mức độ hiểu từ trẻ em mẫu giáo (3-6 tuổi) 89 3.3.1 Lý lựa chọn biện pháp tác động .90 3.3.2 Mục đích thử nghiệm tác động 91 3.3.3 Nội dung cách thức tác động 91 3.3.4 Kết thử nghiệm tác động biện pháp 91 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Số lƣợng khách thể nghiên cứu .39 Bảng 3.1 Mức độ hiểu từ trẻ em tuổi mẫu giáo (3-6) 51 Bảng 3.2: Tỷ lệ % hiểu hiểu chƣa từ trẻ mẫu giáo 56 Bảng 3.3: Mức độ hiểu từ theo độ tuổi 63 Bảng 4: Độ tuổi mức độ hiểu từ trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi) 64 Bảng 3.5 Đặc điểm hiểu từ trẻ mẫu giáo theo giới tính 69 Bảng 3.6: Mức độ hiểu từ trẻ theo giới tính (Tính theo %) 70 Bảng 3.7: Môi trƣờng sống đặc điểm hiểu từ trẻ em mẫu giáo 3-6 tuổi 74 Bảng 3.8: Môi trƣờng sống mức độ hiểu từ trẻ em mẫu giáo (3-6 tuổi) .76 Bảng 3.9: Mức độ phát triển tính chủ động giao tiếp trẻ em mẫu giáo 3-6 tuổi 83 Bảng 3.10 Ảnh hƣởng tính chủ động giao tiếp đến mức độ hiểu từ trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi 86 Bảng 3.11 Các biện pháp dạy trẻ hiểu từ 87 Bảng 3.12 Mức độ hiểu từ trẻ đo lần 92 Bảng 3.13: Mức độ hiểu từ trẻ nhóm đối chứng thực nghiệm đo lần 1, lần 94 DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ hiểu từ trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi) .51 Biểu đồ 3.2 Độ tuổi mức độ hiểu từ trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi) 63 Biểu đồ 3.3 Giới tính mức độ hiểu từ trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi) 69 Biểu đồ 3.4 Môi trƣờng sống mức độ hiểu từ trẻ mẫu giáo 75 Biểu đồ 3.5 Mức độ phát triển khả hiểu từ nhóm trẻ đối chứng thực nghiệm sau hai lần đo 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ sáng tạo kỳ diệu ngƣời Ngay từ hình thành, ngơn ngữ trở thành phƣơng tiện giao tiếp nhất, hữu hiệu ngƣời Trong hoạt động nhận thức ngƣời, ngơn ngữ giữ vai trị tổ chức điều chỉnh q trình nhận thức Nhờ có ngơn ngữ mà trình cảm giác, tri giác mang chất lƣợng mới, với q trình nhận thức lý tính, ngôn ngữ đƣợc coi phƣơng tiện tƣ duy, công cụ để biểu đạt cố định kết tƣ Nhƣ vậy, nói ngơn ngữ tƣ gắn bó chặt chẽ với Mối quan hệ đƣợc thể nghĩa từ Từ biểu khái niệm hiểu từ hiểu khái niệm Trong tƣ duy, hiểu từ quan trọng, vì, có hiểu từ, ngƣời sử dụng ngơn ngữ nhƣ phƣơng tiện để tƣ duy, để nhận thức giới xung quanh Đối với ngƣời nói chung, ngơn ngữ có vai trị quan trọng Nhờ có ngơn ngữ mà trao đổi thơng tin với cách nhanh nhất, nhiều nhất, đầy đủ nhất, hiểu nhau, thơng cảm, chia sẻ, hợp tác với trình lao động sản xuất, chinh phục tự nhiên cải tạo xã hội Mặt khác nhờ có ngơn ngữ mà ngƣời từ khắp miền tổ quốc, từ quốc gia đến quốc gia khác, từ khắp nơi giới, ngƣời thời đại khác nhau, hệ khác giao lƣu, tìm hiểu nhau, học hỏi lẫn nhau, lĩnh hội kho tàng tri thức nhân loại để hình thành phát triển nhân cách, tâm lý… Đối với trẻ em nói riêng ngơn ngữ lại có vai trị đặc biệt quan trọng Nhà giáo dục K D Usinxki nói vai trị ngôn ngữ phát triển tâm lý trẻ em, cho rằng: “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển, vốn quý tri thức” [dẫn theo 13] Nắm đƣợc ngôn ngữ phƣơng diện nhƣ từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp, hiểu đƣợc nghĩa từ sử dụng chúng thành thạo hoạt động ngơn ngữ nói, nghe, đọc, viết… điều quan trọng Một mặt, điều kiện thiết yếu để trẻ tham gia tích cực vào hoạt động, sinh hoạt hàng ngày, qua giúp trẻ hình thành, phát triển tâm lý cho thân Mặt khác, nắm đƣợc ngôn ngữ tức trẻ em nắm đƣợc chìa khố học vấn, phát triển trí tuệ Đúng nhƣ E I Tikheeva – nhà giáo dục học ngƣời Nga, dành nhiều năm nghiên cứu thực hành việc giáo dục ngôn ngữ trƣờng mẫu giáo, khẳng định “Ngôn ngữ công cụ để tƣ duy, chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức dân tộc, nhân loại Vì việc giáo dục cho trẻ phải sớm, từ cháu chƣa cắp sách đến trƣờng” [dẫn theo 13] Nhƣ vậy, việc phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt giáo dục mầm non Chúng ta biết giáo dục mầm non giai đoạn giáo dục đầu tiên, giai đoạn tạo móng sở vững cho phát triển mặt trẻ sau Và nội dung mà trƣờng mầm non phải chuẩn bị cho trẻ từ ngày phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt tới mức độ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ Thông qua kết nghiên cứu tác giả nƣớc nhận thấy với phát triển q trình tâm lý khác, ngơn ngữ trẻ mẫu giáo phát triển nhanh Nhu cầu trao đổi, trò chuyện trẻ với ngƣời ngày trở nên thiết, nhƣng khả hiểu từ khả diễn đạt chƣa tốt nên có nhiều trƣờng hợp trẻ dùng từ lộn xộn, sai nghĩa Khó khăn ảnh hƣởng đến phát triển tƣ trẻ nói riêng phát triển tâm lý trẻ nói chung, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn, mà ngôn ngữ đóng vai trị phƣơng tiện quan trọng giúp trẻ chuyển sang hoạt động học tập trƣờng phổ thơng Xuất phát từ vai trị vơ quan trọng ngôn ngữ phát triển tƣ giao tiếp xã hội trẻ, lựa chọn đề tài nghiên cứu là: "Đặc điểm ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mẫu giáo (3-6 tuổi)" Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo đến tuổi số yếu tố ảnh hƣởng, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao khả hiểu từ trẻ Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm hiểu từ trẻ mẫu giáo 3.2 Khách thể nghiên cứu 252 trẻ em ba độ tuổi (3-4; 4-5; 5-6), độ tuổi 84 em, hai trƣờng mầm non Ánh Sao, quận Cầu Giấy, Hà Nội trƣờng mầm non Thị Trấn, huyện Thanh Chƣơng, Nghệ An Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Ngôn ngữ bao gồm phận: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Do điều kiện thời gian, điều kiện thực tế dƣới góc độ tâm lý học, phạm vi luận văn này, xin đề cập đến đặc điểm hiểu từ trẻ mẫu giáo Bởi hiểu từ phận quan trọng ngơn ngữ Chỉ trẻ hiểu nghĩa từ trẻ hoạt động ngơn ngữ cách tích cực có hiệu quả, từ thúc đẩy phát triển nhận thức, trí tuệ, đặc biệt tƣ 4.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Trƣờng mầm non Ánh Sao, quận Cầu Giấy, Hà nội trƣờng mầm non Thị Trấn Thanh Chƣơng, Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhằm định hƣớng cho việc nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu thực trạng khả hiểu từ trẻ mẫu giáo độ tuổi (3 - 4), (4 - 5), (5 - 6), số yếu tố ảnh hƣởng đến khả hiểu từ (tính chủ động giao tiếp, cách dạy trẻ hiểu từ cô giáo mầm non) - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao khả hiểu từ cho trẻ mẫu giáo - Thử nghiệm tác động sƣ phạm nhằm nâng cao khả hiểu từ cho trẻ mẫu giáo thơng qua hình thức dạo chơi, tham quan Giả thuyết khoa học Đặc điểm khả hiểu từ trẻ mẫu giáo tăng dần theo độ tuổi, không đồng trẻ khác độ tuổi Đa số trẻ mẫu giáo hiểu từ mức trung bình trở lên Nếu sử dụng biện pháp dạy trẻ hiểu từ qua dạo chơi, tham quan mức độ hiểu từ trẻ tăng lên Các phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phƣơng pháp quan sát 7.3 Phƣơng pháp trắc nghiệm 7.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 7.5 Phƣơng pháp điều tra vấn 7.6 Phƣơng pháp thống kê toán học Item Item 33 Item 36 Item 43 Item 44 Item45 Một số item mà trẻ trả lời chưa đúng: Item 3: Hãy nhìn bàn hộp vẽ chữ thập lên hộp cách bàn xa Vẽ chữ thập lên hộp cách bàn xa Item 37: Hãy nhìn cá, cháu vẽ chữ thập lên cá to trung bình Hãy vẽ chữ thập lên cá to trung bình Item 46: Hãy nhìn hình vng, hình vng có chữ thập, Các cháu nhảy qua hình vng vẽ chữ thập lên hình vng Item 49 Hãy nhìn giáo học sinh Hãy vẽ chữ thập lên em học sinh thứ ba sau cô giáo Hãy vẽ chữ thập lên em học sinh thứ ba sau cô giáo Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT TÍNH CHỦ ĐỘNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TRONG HĐVC Họ tên: Nam  nữ  Lớp: Trƣờng: Tỉnh – Thành: Xin đồng chí vui lịng trả lời số câu hỏi sau Khi trả lời, đồng chí đánh dấu (+) vào ô trống Thiết lập quan hệ tiếp xúc với bạn bè Chủ động quan hệ tiếp xúc Lúc chủ động, lúc bị động Bị động, đợi bạn quan hệ Tham gia giải xung đột Chủ động giải xung đột Lúc chủ động, lúc bị động Bị động, không tự giải Tự khẳng định thân quan hệ với bạn Chủ động tự khẳng định thân Lúc chủ động, lúc bị động Bị động, theo bạn Sử dụng phƣơng tiện giao tiếp Chủ động sử dụng phƣơng tiện giao tiếp Lúc chủ động, lúc bị động Bị động Phụ lục NỘI DUNG QUAN SÁT TÍNH CHỦ ĐỘNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TRONG HĐVC Họ tên: Nam  nữ  Lớp: Trƣờng: Tỉnh – Thành: Đồng chí vui lòng quan sát số hành vi giao tiếp sau trẻ diễn hoạt động vui chơi trả lời số câu hỏi sau Khi quan sát, đồng chí đánh dấu (+) vào trống Thiết lập quan hệ tiếp xúc với bạn bè: - Lôi bạn tham gia hoạt động vui chơi - Giúp bạn hoạt động - Giao tiếp với bạn tích cực hoạt động Tham gia giải xung đột giao tiếp - Trẻ tự giải - Nhờ bạn, cô giáo giải xung đột - Không giải quyết, chấp nhận thực tế Tự khẳng định thân quan hệ với bạn - Tự nhận vai choi, thủ lĩnh trò chơi - Tự đổi vai chơi, liên kết với trò chơi qua vai chơi - Điều khiển trò chơi Sử dụng phƣơng tiện giao tiếp - Lời nói lƣu lốt mạch lạc - Lời nói có nội dung - Kết hợp lời nói với hành vi phi ngơn ngữ Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên: Trƣờng: Giảng dạy lớp: Tỉnh - Thành Xin chị vui lòng trả lời: Trong hoạt động giáo dục hàng ngày, cần giải thích nghĩa từ câu đó, chị sử dụng biện pháp biện pháp dƣới để giúp trẻ hiểu nghĩa từ (câu) Chị đánh dấu (+) vào biện pháp mà chị sử dụng việc giúp trẻ hiểu từ TT Các biện pháp Dùng lời giải thích cho trẻ hiểu Dùng lời kết hợp với đồ dùng trực quan Dùng đồ dùng trực quan để minh họa, giải thích Dùng lời kết hợp với động tác minh họa Dùng tình thực tế hoạt động hàng ngày (hoạt động trời, dạo chơi, tham quan ) Dùng lời nói yêu cầu trẻ thao tác ( Vẽ, cắt, nặn, ) Dùng lời nói yêu cầu trẻ thực hoạt động vui chơi Vẽ vào tranh để giải thích cho trẻ hiểu Sự lựa chọn Phụ lục CÁC BẢNG GHI KẾT QUẢ THU ĐƢỢC VỀ MỨC ĐỘ HIỂU TỪ CỦA TRẺ Bảng3.4: Độ tuổi mức độ hiểu từ trẻ mẫu giáo (3-6) Số Nội dung Item Item Khái niệm ý nghĩa quan hệ phạm vi, không gian Hiểu (3-4) (4-5) (5-6) SL % SL % SL % phía 63 75 77 91.2 83 98.9 Kề bên 36 42.9 53 63.1 76 90.5 Trong nhà 57 67.9 78 92.9 81 96.4 Chính 53 63.3 75 89.3 80 95.2 10 Xung quanh 56 66.7 76 90.5 82 97.6 14 Ở 53 63.1 72 85.7 80 95.2 18 Góc 33 39.3 37 44 58 69.0 26 Chính 53 63.1 67 79.8 79 94.0 28 Chạm sát 56 66.7 66 78.6 74 88.1 34 Dƣới 53 63.1 67 79.8 77 91.7 38 Bên phải 38 45.2 60 71.4 64 76.1 41 Ở 58 69.1 76 90.5 83 98.8 44 Bên trái 36 42.9 67 79.8 73 86.9 24 Khái niệm quan hệ giải thích: 54 64.3 68 81 71 84.5 Gần nhƣ Khái niệm hƣớng rời chuyển hay nối kết hành động Xuyên qua 57 67.9 76 90.5 80 95.2 43 Rời xa 54 64.3 69 82.1 72 85.7 39 Khái niệm hành động Cúi xuống 59 70.2 73 86.9 75 89.3 Khái niệm quan hệ diễn biến theo thời gian 23 Xong 59 70.2 69 82.1 72 85.7 29 Bắt đầu 27 32.1 38 45.2 55 65.5 Khái niệm quan hệ so sánh đối chiếu 27 Giống 59 70.2 64 76.2 69 82.1 31 Giống 52 61.9 69 82.1 75 89.3 22 Khác 50 59.5 68 91 72 85.7 35 Giống 49 58.3 67 79.8 77 91.7 15 Các khái niệm quan hệ tồn tại: 69 82.1 78 92.9 Còn nguyên 53 63.1 Khái niệm quan hệ diễn biến không gian: Xa 31 36.9 52 61.9 73 86.9 Xa bờ 35 41.7 45 53.6 73 86.9 16 Gần bờ 55 65.5 76 90.5 78 92.9 Khái niệm thứ tự: 17 Thứ nhì 25 29.8 32 38.1 40 47.6 49 Thứ ba 21 25 32 38.1 34 40.5 Khái niệm đặc điểm tổ chức vật: 32 Thứ nhất, cuối 29 34.5 36 42.9 51 60.7 21 Một hàng 36 42.9 52 61.9 72 85.7 Khái niệm biểu thị số lƣợng: 25 Nửa 42 50 61 72.6 70 83.3 45 Một cặp 35 41.7 41 48.8 53 63.1 Vài 52 61.9 74 88.1 81 96.4 Vài bánh 50 59.5 73 86.9 79 94 48 Khái niệm kết hành động: Thứ tự 40.5 35 41.7 46 54.8 36 34 Khái niệm khẳng định: Ln ln có 32 38.1 39 46.4 62 73.9 Khái niệm phủ định Không 32 38.1 51 60.7 73 86.9 40 Khơng có 57 67.9 75 89.3 74 88.1 46 Khái niệm không gian xác định: Kia 26.1 30 35.7 34 40.5 40.5 65 77.4 62 73.8 65.5 73 86.9 76 90.5 57.1 62 73.8 70 83.3 33 42 Khái niệm ý nghĩa phân phối số lƣợng: Mỗi 19 20 22 34 Khái niệm đặc trƣng số lƣợng: Nhiều 55 Dài 48 11 Khái niệm so sánh lƣợng: Trên 69 58 76 90.5 74 88.1 cao 13 Nhiều 57 67.9 71 84.5 77 91.7 47 Bằng 48 57.1 60 71.43 66 78.6 50 Ít 61 72.6 74 88.1 74 88.1 12 Rộng 58 69 67 79.8 78 92.8 23 27.4 29 34.5 40 47.6 48 57.1 61 72.6 66 78.6 Khái niệm so sánh hình thể: 37 To trung bình 30 Khái niệm đặc trƣng tuyệt đối: Khác Bảng Đặc điểm hiểu từ theo giới tính Kết nghiên cứu thể nội dung bảng 3.1.4 Mức độ Cao Số lƣợng Độ tuổi Trung bình Thấp Tần suất Số Tần suất Số % lƣợng % lƣợng Tần suất % Nam (126) 38 30.1 55 43.7 33 26.2 Nữ (126) 32 25.4 56 44.4 38 30.2 Bảng 3.6 Đặc điểm giới tính mức độ hiểu từ trẻ mẫu giáo (3-6) Tính theo % Số Item Hiểu Nội dung Item Nam Nữ SL % SL % Phía 112 88.9 110 87.3 Kề bên 76 60.3 84 66.7 Trong nhà 106 84.1 108 85.7 Chính 102 81 104 82.5 10 Xung quanh 103 81.7 107 84.9 14 Ở 100 79.4 106 84.1 18 Góc 62 49.2 67 53.2 26 Chính 99 78.6 101 80.2 28 Chạm sát 104 82.5 94 74.6 1 Khái niệm ý nghĩa quan hệ phạm vi không gian: 34 Dƣới 100 79.4 97 77 38 Bên phải 89 70.6 73 57.9 41 Ở 109 86.5 100 79.4 44 Bên trái 90 71.4 85 67.5 97 77 96 76.2 24 Khái niệm quan hệ giải thích: Gần nhƣ Khái niệm hƣớng rời chuyển hay nối kết hành động Xuyên qua 106 84.1 107 84.9 43 Rời xa 101 80.2 94 74.6 39 Khái niệm hành động Cúi xuống 101 80.2 101 80.2 Khái niệm quan hệ diễn biến theo thời gian 23 Xong 97 77 102 81 29 Bắt đầu 60 47.6 60 47.6 Khái niệm quan hệ so sánh đối chiếu 27 Giống 99 78.6 93 73.8 31 Giống 99 78.6 97 77 22 Khác 95 75.4 95 75.4 35 Giống 91 72.2 87 69 15 Các khái niệm quan hệ tồn tại: Còn nguyên 100 79.4 102 81 Khái niệm 79 62.7 77 61.1 quan hệ diễn biến không gian: Xa Xa bờ 77 61.1 77 61.1 16 Gần bờ 104 82.5 106 84.1 Khái niệm thứ tự: 17 Thứ nhì 48 38.1 50 39.7 49 Thứ ba 47 37.3 41 32.5 Khái niệm đặc điểm tổ chức vật: 32 Thứ nhất, cuối 59 46.8 56 44.4 21 Một hàng 78 61.9 80 63.5 Khái niệm biểu thị số lƣợng: 25 Nửa bánh 81 64.3 90 71.4 45 Một cặp 67 53.2 62 49.2 Vài 106 84.1 108 85.7 Vài bánh 104 82.5 97 77 57 45.2 57 45.2 Ln ln có 71 56.3 57 45.2 Khái niệm phủ định Không 80 63.5 81 64.3 40 Khơng có 107 84.9 99 78.6 46 Khái niệm không gian 43 34.1 43 34.1 Khái niệm kết hành động: 48 Thứ tự 36 Khái niệm khẳng định: 33 xác định: Kia 42 Khái niệm ý nghĩa phân phối số lƣợng: Mỗi 83 65.9 78 61.9 Khái niệm đặc trƣng 19 số lƣợng: Nhiều 104 82.5 101 80.2 20 92 73 89 70.6 11 Khái niệm so sánh lƣợng: Trên cao 108 85.7 110 87.3 13 Nhiều 100 79.4 106 84.1 47 Bằng 90 71.4 84 66.7 50 Ít 106 84.1 103 81.7 12 Rộng 93 73.8 102 81 49 38.9 43 34.1 85 67.5 90 71.4 Ghế Khái niệm so sánh hình thể: 37 To trung bình 30 Khái niệm đặc trƣng tuyệt đối: Khác Bảng 3.7 Môi trƣờng sống mức độ hiểu từ trẻ em mẫu giáo 3-6 tuổi Mức độ Mơi trƣờng Cao Trung bình Thấp S.lƣợng Tần suất S.lƣợng Tần suất S.lƣợng Tần suất Hà Nội (126) 45 35.7 55 43.7 26 20.6 Nghệ An (126) 23 18.3 59 46.8 44 34.9 Bảng 3.12 Mức độ hiểu từ trẻ lần Nhóm Mức độ Đối chứng Thực nghiệm Số lƣợng Tần suất % Số lƣợng Tần suất % Cao 22.7 18.2 Trung bình 41 10 45.5 Thấp 36.3 36.3 hiểu từ Mức độ hiểu từ trẻ lần Nhóm Mức độ Đối chứng Thực nghiệm Số lƣợng Tần suất Số lƣợng Tần suất Cao 27.2 22.7 Trung bình 41 13 59.1 Thấp 31.8 18.2 hiểu từ ... mẫu giáo (3- 6 tuổi) 21 1.3.3 Đặc điểm hiểu từ trẻ mẫu giáo 24 1.3.4 Khả hiểu từ trẻ mẫu giáo( 3 -6 tuổi) 27 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ngôn ngữ trẻ em mẫu giáo (3- 6 tuổi) 31 1.4.1... từ chưa trẻ em mẫu giáo (3- 6) tuổi 55 3.1.3 Đặc điểm hiểu từ trẻ mẫu giáo theo độ tuổi 63 3.1.4 Đặc điểm hiểu từ trẻ mẫu giáo theo giới tính 68 3.1.5 Đặc điểm hiểu từ trẻ mẫu giáo theo... 1.2 .6 Vấn đề hiểu từ ngôn ngữ .15 1.3 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo (3- 6 tuổi) 16 1.3.1 Các quy luật lĩnh hội tiếng mẹ đẻ trẻ 18 1.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo (3- 6

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w