Đặc điểm ngôn ngữ phóng sự xã hội (qua tư liệu của đài phát thanh truyền hình thanh hóa ) (luận văn thạc sĩ)

20 2 0
Đặc điểm ngôn ngữ phóng sự xã hội (qua tư liệu của đài phát thanh truyền hình thanh hóa ) (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngơn ngữ truyền hình ngơn ngữ hình ảnh âm thanh, ưu truyền hình - hình ảnh âm lúc chuyển đến người tiếp nhận thông tin Đặc biệt ngơn ngữ sóng truyền hình có vị trí quan trọng việc thể hiện, phản ánh đời sống kinh tế, văn hoá - xã hội người Vì vậy, việc sử dụng ngơn ngữ truyền hình vấn đề xã hội quan tâm Cùng với hình ảnh thực tiễn sống động, ngơn ngữ chương trình truyền hình có đặc điểm khác biệt, cần xem xét từ góc độ ngơn ngữ viết ngơn ngữ nói 1.2 Đài PTTH Thanh Hóa (được thành lập vào ngày 26/9/1956), quan ngơn luận lớn tỉnh Thanh Hố Trải qua 58 năm hoạt động phát triển, chương trình đài ngày phong phú Đặc biệt, năm gần đây, nhiều chương trình góp phần quan vào việc phát triển đời sống kinh tế- xã hội địa phương Tuy nhiên, Đài PTTH Thanh Hóa chưa có cơng trình nghiên cứu cách đặc điểm sử dụng ngôn ngữ chương trình Đài, đặc biệt chương trình phóng xã hội vốn nhiều khán giả quan tâm 1.3.Trong điều kiện bùng nổ thông tin nay, chương trình phóng xã hội đài truyền hình địa phương ngày có ý nghĩa quan trọng, có khả cung cấp thơng tin cách khách quan, chân thực vấn đề xã hội Chính thế, việc nghiên cứu ngơn ngữ phóng xã hội đài phát thanh- truyền hình Thanh Hóa để đánh giá ưu điểm để phát huy hạn chế tồn để khắc phục, từ lựa chọn phương án sử dụng ngơn ngữ cách hiệu chương trình Đài Với lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: Đặc điểm ngơn ngữ phóng xã hội (Qua tư liệu Đài PT – TH Thanh Hoá) để tiến hành nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề (Theo lịch sử báo chí giới, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội xuất năm 2003) Phóng xã hội loại hình báo chí giới nói chung Việt Nam nói riêng nên cơng trình nghiên cứu phóng xã hội truyền hình chưa nhiều Hiện tại, có số sách chun sâu ngơn ngữ báo chí Ngơn ngữ báo chí Nguyễn Tri Niên (2006), cơng trình Ngơn ngữ báo chí, Một số vấn đề sử dụng ngơn ngữ báo chí, Những kỹ sử dụng ngôn ngữ truyền thông đại chúng PGS.TS Vũ Quang Hào (2001, 2003, 2008) Trong “Ngôn ngữ báo chí” ( NXB ĐHQG HN, 2001, trang 13) phần Mở đầu tác giả Vũ Quang Hào viết “Nói đến ngơn ngữ báo chí”, hiểu “báo chí” khơng theo nghĩa truyền thống, nghĩa báo chí hiểu gồm báo in, báo phát báo hình nói tập giảng (Ngơn ngữ báo chí) ngơn ngữ báo hình hồn tồn bị bỏ ngỏ, chỗ không xác định phạm vi khảo sát” Như vậy, việc tìm hiểu ngơn ngữ truyền hình việc làm khó khăn Khi thể loại báo chí truyền hình đánh giá thành tựu to lớn khoa học công nghệ đại, loại hình báo chí đại thời đại việc ý đến nội dung có ngơn ngữ chương truyền hình cho tương xứng với vị trí vai trị truyền hình vấn đề cần quan tâm 3 Từ điều nói, vấn đề ngơn ngữ báo chí có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Trong lĩnh vực báo chí truyền thơng, cơng trình nghiên cứu có nội dung, phạm vi xoay quanh chuyên đề, chuyên mục quan báo đài địa phương khía cạnh cụ thể lĩnh vực ngơn ngữ Tuy nhiên, ngơn ngữ phóng xã hội đài địa phương có khác biệt định Sự khác biệt cách thức thực chương trình, cách thức tổ chức, số nội dung mang tính đặc thù vùng, miền… Đây lý để lựa chọn Đề tài “Đặc điểm ngơn ngữ phóng xã hội” Qua tư liệu Đài PTTH Thanh Hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu đặc điểm sử dụng ngơn ngữ phóng xã hội truyền hình qua tư liệu Đài PTTH Thanh Hóa, nhằm đánh giá việc sử dụng ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ PT-TH nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài này, hướng tới giải nhiệm vụ sau: - Trình bày khái quát số vấn đề lí thuyết đề tài - Nhận diện đặc điểm ngơn ngữ phóng xã hội truyền hình mặt: từ, câu văn - Nhận diện đặc điểm cấu trúc hình thức, cấu trúc nội dung phóng xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu văn phóng xã hội phát sóng truyền hình từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: phương pháp sử dụng để khảo sát, thống kê phân loại kiểu loại từ ngữ, câu, văn phóng xã hội -Phương pháp phân tích diễn ngơn: Phương pháp sử dụng để phân tích cách thức sử dụng ngơn ngữ thể loại phóng xã hội Đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận: Luận văn góp phần tìm hiểu thể loại báo hình nói chung, phóng truyền hình nói riêng 6.2 Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn giúp ích cho việc nâng cao chất lượng sử dụng ngôn ngữ tờ báo hình, thể loại báo chí đánh giá cao nay, cụ thể luận văn góp thêm tư liệu cách nhìn nhận việc sử dụng ngơn ngữ thể loại phóng nói chung phóng xã hội truyền hình nói riêng Đề tài nghiên cứu luận văn giúp ích cho việc nâng cao chất lượng sử dụng ngơn ngữ báo hình, thể loại báo chí đóng vai trị quan trọng Đài PTTH Thanh Hóa Bố cục luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Thư mục tham khảo, nội dung luận văn trình bày thành chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài - Chương 2: Đặc điểm từ ngữ phóng xã hội đài PTTH Thanh Hóa - Chương 3: Đặc điểm câu phóng xã hội đài PTTH Thanh Hóa - Chương 4: Đặc điểm văn phóng xã đài PTTH Thanh Hóa 5 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái qt phóng xã hội truyền hình số vấn đề lý thuyết liên quan 1.1.1 Khái niệm phóng Trong thể loại báo chí, phóng thể loại đặc biệt thích hợp với việc mơ tả phát triển động thực, có khả gây ấn tượng sâu sắc cơng chúng Phóng thể loại phản ánh thực cách động, vừa trực tiếp, cụ thể, vừa có tầm khái quát định 1.1.2 Phóng xã hội truyền hình 1.1.2.1 Đặc trưng phóng xã hội truyền hình Phóng xã hội truyền hình phần chương trình truyền hình Nó linh hồn chương trình truyền hình Nó thể ký truyền hình khác đưa thơng tin người thật, việc thật q trình phát sinh phát triển Đặc biệt, sâu vào giải mâu thuẫn nảy sinh trình diễn biến, bối cảnh kiện cách giải mâu thuẫn để làm cho người xem có khả hình dung đầy đủ biến cố xảy họ chứng kiến Phóng cố gắng thẩm định thực, trả lời câu hỏi mà thực đặt 1.1.2.2 Ngôn ngữ phóng truyền hình * Khái niệm Truyền hình có nét đặc thù riêng khác hẳn với phương tiện báo chí khác khơng dùng ngơn ngữ lời mà truyền hình cịn dùng hình ảnh để làm ngôn ngữ thể Đặc biệt ngôn ngữ truyền hình thể qua hai giai đoạn: Giai đoạn viết phóng viên thu thập tin tức viết thành văn bản; Giai đoạn hai giai đoạn cuối ngơn ngữ nói Chính điều mà ngơn ngữ truyền hình vừa mang đặc điểm ngôn ngữ viết lại vừa mang đặc điểm ngơn ngữ diễn đạt lời nói 6 1.2 Đặc điểm ngơn ngữ phóng truyền hình 1.2.1 Giàu tính biểu cảm Ngơn ngữ báo chí khơng có tính biểu cảm thơng tin khơ khan mà chuyển tải khó cơng chúng tiếp nhận mong muốn, chúng tác động vào lí trí họ Tính biểu cảm thân hay, hấp dẫn, tác động mạnh mẽ vào tâm hồn người đọc, người nghe, làm cho học đạt tới trạng thái tâm lý cảm xúc định, từ có hành động thực tiễn 1.2.2 Là kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp tả- thuật- bình Tác phẩm phóng không phản ánh thực tế khách quan mà thể nhận thức giới với quan niệm thẩm mỹ riêng người viết Nếu nhà báo tái tạo tranh thực đơn kiện, số khơ cứng khó tạo niềm hứng thú cho độc giả 1.2.3 Sử dụng lời kể Một yêu cầu để có phóng nhà báo phải sử dụng nhiều chi tiết, nhiều dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc tin vào tính chân thực, khách quan kiện Những chi tiết, dẫn chứng thường xuất thơng qua ngịi bút trần thuật nhà báo 1.2.4 Sử dụng lời bình Một yếu tố làm nên hấp dẫn phóng cho phép chí khuyến khích - người viết bộc lộ "cái tơi" cá nhân Nhà báo không cần phải che giấu cảm giác, suy nghĩ thân Có nghĩa là, phóng sự, tác giả biểu quan điểm, lập trường thơng qua lời bình luận xác, khéo léo 1.2.5 Có giọng điệu gần gũi với giọng điệu văn chương Phóng dễ đọc, dễ vào lòng người dễ ghi nhớ Đọc xong phóng sự, người ta kể lại nội dung cho người khác nghe khơng khó khăn Giọng văn phóng sự, thủ thỉ tâm tình, mạnh mẽ dội tuỳ thuộc vào vấn đề, việc mà tác phẩm phản ánh 1.2.6 Đa tầng, đa Ngơn ngữ phóng sự, xét theo góc độ chủ thể phát ngơn, tồn hai dạng ngơn ngữ mang "cái tơi" trần thuật tác giả ngôn ngữ nhân vật 1.3 Một số khái niệm ngơn ngữ học có liên quan 1.3.1 Khái quát từ: Từ ngữ đơn vị có vần tồn hiển nhiên ngơn ngữ Từ chất liệu bản, phận thiếu cho việc tổ chức hoạt động ngôn ngữ (bản thân ngôn ngữ tự hoạt động mà người đưa hoạt động) Từ đơn vị có sẵn ngơn ngữ, có kết cấu chặt chẽ hình thức ý nghĩa Căn vào cấu tạo từ Tiếng Việt chia thành kiểu: Từ đơn, từ ghép từ láy - Từ đơn: Từ đơn từ có hình vị - Từ láy: Là từ tạo lặp lại phần toàn phần âm hình vị gốc - Từ ghép: Từ ghép hai kiểu từ phức tạo thành cách ghép hai hai hình vị có quan hệ ngữ nghĩa 1.3.2 Khái quát Câu Hiểu cách chặt chẽ câu đơn vị cấu trúc lớn tổ chức ngữ pháp ngơn ngữ Theo việc nghiên cứu câu dừng lại đặc trưng cấu trúc Nhưng câu dung thực tiễn giao tiếp phát ngơn ngắn, hay phát ngơn có độ dài câu, câu cấu trúc 1.4 Giới thiệu Đài phát - truyền hình Thanh Hóa Trong q trình phát triển chung truyền thanh, truyền hình nước để đáp ứng nhu cầu phổ biến thơng tin tình, ngày 12/3/1977, Chủ tịch UBND tỉnh Quyết định số 230 thành lập Đài PTTH Thanh Hố Ngồi phận truyền cịn có phận truyền hình để phục vụ tốt cho nghiệp xây dựng phát triển mặt tỉnh Từ đến nay, Đài PTTH Thanh Hóa ngày trưởng thành, bước nâng cao chất lượng tăng thời lượng chương trình PT-TH Trong phấn đấu bền bỉ suốt 58 năm, với nghiệp đổi báo chí nước, việc tuyên truyền sóng phát truyền hình Thanh Hố có khởi sắc đáng kể Đài PTTH Thanh Hóa bước mở rộng thơng tin nhằm đáp ứng ngày tốt quyền tự ngôn luận theo hiến pháp pháp luật, tự báo chí, quyền tiếp nhận thơng tin cán bộ, đảng viên nhân dân tỉnh 1.5 Tiểu kết chương Trong chương 1, luận văn xây dựng sở lí thuyết làm tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm ngơn ngữ phóng xã hội” luận văn tập trung trình bày sở lí thuyết, khái niệm để làm tảng cho q trình nghiên cứu Cụ thể, chúng tơi nêu khái niệm báo chí; trình bày đặc điểm phong cách ngơn ngữ báo chí; khái niệm truyền hình đặc điểm ngơn ngữ truyền hình Ngồi ra, chúng tơi nêu chuẩn mực ngơn ngữ, chuẩn mực ngơn ngữ báo chí để làm tiền đề cho việc triển khai luận văn Ngôn ngữ báo chí trước hết chủ yếu lĩnh vực ngôn ngữ học xã hội Vấn đề sử dụng ngơn ngữ báo chí có tác dụng trực tiếp định tới hiệu thông tin vậy, ngôn ngữ báo chí phải thứ ngơn ngữ văn hóa chuẩn mực Đồng thời, đề tài luận văn “Đặc điểm ngơn ngữ phóng xã hội” qua tư liêu đài phát truyền hình Thanh Hóa nên giới thiệu khái quát đài phát truyền hình Thanh Hóa để tạo tiền đề nghiên cứu mảng phóng xã hội đài Cơ sở lí thuyết yếu tố quan trọng, kim nam định hướng cho việc triển khai nội dung chương luận văn 9 Chương ĐẶC ĐIỂM VỀ TỪ NGỮ TRONG PHÓNG SỰ XÃ HỘI CỦA ĐÀI PTTH THANH HÓA Để dễ dàng nhận diện miêu tả, phân tích đặc điểm mặt từ vựng phóng xã hội Đài PTTH Thanh Hố chúng tơi chia phóng thành nhóm là: Các phóng phản ánh vấn đề văn hóa, xã hội; phóng phản ánh vấn đề kinh tế, xã hội; phóng phản ánh vấn đề giáo dục Sự phân chia dựa vào nội dung phản ánh phóng Đồng thời, qua chia nhóm này, chúng tơi mong muốn nhìn thấy rõ đặc điểm ngơn ngữ phóng truyền hình Đài PTTH Thanh Hóa 2.1 Đặc điểm từ ngữ xét mặt cấu tạo 2.1.1 Đặc điểm từ đơn Quan sát bảng 2.1, nhận thấy đặc trưng nhóm biểu rõ nét Nhóm phóng văn hóa, từ đơn mang đặc trưng thuộc lĩnh vực văn hóa Chẳng hạn, danh từ có tết, năm, hoa, xuân Những từ thường xuất phản ánh số nét truyền thống hay phong tục tập quán dân tộc ngày tết truyền thống, cổng làng,… Từ đơn danh từ phóng kinh tế xã hội gắn liền với từ miêu tả kinh tế nghề, thợ, tiến, chiếm, cao, tăng Đối với giáo dục, từ đơn gắn liền với đặc điểm ngành giáo dục cô, thầy, em, giải, giỏi, nhất,… Trong bảng 2.2 chúng tơi khảo sát phóng xã hội người viết thường ưu tiên sử dụng số từ, số từ xác số từ ước chừng nhằm đưa đến nội dung thơng tin cụ thể, xác cho người đọc Có thể nói, đặc điểm bật phóng xã hội việc sử dụng từ ngữ việc sử dụng số từ với số lượng tương đối nhiều Kết khảo sát cho thấy 100% văn phóng có sử dụng số từ Ưu việc dùng số từ thể tính xác thực nội dung viết 10 2.1.2 Đặc điểm từ ghép phóng xã hội truyền hình Do khả biểu đạt phong phú từ ghép xuất với mật độ dày đặc hầu hết văn phóng xã hội Lượng từ ghép lớn Bảng khảo sát Bảng 2.3, 2.4 mà thống kê minh chứng cho số lượng lớn từ ghép phóng xã hội Trong ba mảng văn hóa, kinh tế, giáo dục, từ ghép chiếm số lượng lớn Những từ ghép không phản ánh mn mặt đời sống xã hội mà cịn làm cho diễn đạt thêm phong phú 2.1.3 Đặc điểm từ láy Theo khảo sát, bảng 2.5, 2.6 phóng xã hội Đài phát truyền hình Thanh Hóa, số lượng từ láy chiếm số lượng khơng nhiều chủ yếu láy đôi Kết cho thấy với kiện đời sống xã hội từ láy đơi góp phần làm phong phú thêm cho phản ánh 2.2 Đặc điểm từ ngữ xét mặt nghĩa 2.2.1 Đặc điểm lớp nghĩa Căn vào kết khảo sát, bảng 2.7 dễ dàng nhận thấy xét phạm vi sử dụng từ nghề nghiệp có số lượng nhiều nhất, sau đến thuật ngữ Cịn biệt ngữ từ lóng chiếm số lượng nhỏ Vì thế, chúng tơi tập trung vào hai loại có số lượng nhiều thuật ngữ từ nghề nghiệp 2.2.2 Đặc điểm trường nghĩa Kết khảo sát bảng 2.8 cho thấy trường nghĩa nhiều trường nghĩa người hoạt động Điều có sở thực tiễn riêng phóng ln lấy người làm trung tâm phản ánh Tất chuyển biến đời sống người, kiện kinh tế, văn hóa hay giáo dục liên quan đến người Chức thể loại báo chí chi phối đến việc sử dụng ngôn từ Về thực chất, trường nghĩa chúng tơi 11 thống kê nhiều phóng Với vai trò phương tiện tư duy, trường nghĩa cho thấy góc độ khác sống miêu tả Phóng xã hội, gắn liền với sống, phản ánh thở nóng hổi sống 2.2.3 Đặc điểm từ ngữ biểu thị ý nghĩa tình thái Trong loại từ, từ biểu thị ý nghĩa tình thái chiếm số lượng khiêm tốn Do chất phóng xã hội mang lại nhìn khách quan kiện phản ánh nên dường sắc thái tình cảm bộc lộ Chúng thống kê số lượng xuất từ tình thái bảng 2.8 2.3 Tiểu kết chương Về phương diện từ, qua khảo sát phóng xã hội Đài phát truyền hình Thanh Hố, chúng tơi nhận thấy lớp từ ngữ mang sắc thái văn hoá, lớp từ ngữ chuyên ngành, thuật ngữ, từ ngữ nghề nghiệp thể danh từ, tính từ, động từ từ định danh nêu lên đặc điểm, tính chất vật tượng sử dụng với tần số cao Trong mảng phóng xã hội lại ưu tiên sử dụng nhóm từ vựng khác Ở nhóm từ vựng lại có trường từ vựng cho ta từ có điểm tương đồng nghĩa để lựa chọn, gọt giũa Lớp từ sử dụng phải từ ngữ toàn dân, từ ngữ gọt giũa, trau chuốt, sàng lọc, từ ngữ mang giá trị tu từ lớp từ phải chuẩn xác mang tính biểu cảm để truyền tải nội dung thông tin ngắn gọn sinh động, hấp dẫn 12 Chương ĐẶC ĐIỂM VỀ CÂU TRONG PHÓNG SỰ XÃ HỘI TRÊN ĐÀI PTTH THANH HÓA 3.1 Đặc điểm câu xét mặt cấu tạo 3.1.1 Đặc điểm câu đơn Câu đơn loại câu mà thành phần cấu tạo có kết cấu nịng cốt (một kết cấu C-V) Trong thực tế giao tiếp, phần nịng cốt bao gồm hai thành phần chủ ngữ vị ngữ với cách cấu tạo đơn giản, nghĩa thành phần bao gồm từ 3.1.2 Đặc điểm câu ghép Câu ghép câu hai nhiều kết cấu chủ - vị không bao chứa tạo thành Mỗi kết cấu C - V gọi vế câu Xét mặt kết cấu, có hai loại câu ghép câu ghép phụ câu ghép đẳng lập Theo khảo sát bảng 3.1 thống kê tỷ lệ câu đơn, câu ghép 100 văn phóng xã hội đài phát truyền hình Thanh Hóa tổng số 204 câu câu đơn chiếm 90,4%, câu 32 chiếm 9,6% Kết khảo sát cho thấy khơng có xuất câu đơn đặc biệt, có lẽ, đặc điểm thể loại phóng truyền hình, ngơn từ cần phải dễ hiểu, cấu trúc câu cần rõ ràng đủ thành phần chủ ngữ, vị ngữ Từ kết khảo sát, nhận thấy đặc điểm chung việc lựa chọn câu văn báo chí ưu tiên sử dụng câu đơn với độ dài vừa phải, trường hợp mở rộng câu nhằm tăng thêm lượng thông tin, tạo sức hấp dẫn người nghe 3.2 Đặc điểm câu xét theo mục đích nói 3.2.1 Phân loại câu theo mục đích phát ngơn Từ đặc điểm phân loại kiểu câu nghi vấn, trần thuật, cầu khiến, cảm thán tiến hành khảo sát 100 phóng xã hội Đài truyền hình Thanh Hóa Kết khảo sát bảng 3.2 cho thấy, số kiểu câu kiểu câu trần thuật chiến số 13 lượng nhiều nhất, có 895 câu Câu cảm thán có số lượng nhất, có 15 câu Điều cho thấy câu trần thuật có mặt phóng xã hội, câu cảm thán, câu hỏi, câu cầu khiến khơng phải phóng xã hội xuất Chúng sử dụng trường hợp cần thiết làm điểm nhấn thể màu sắc tình thái cho văn Những đặc điểm cụ thể loại câu chúng tơi phân tích phần sau: 3.2.2 Đặc điểm câu hỏi Thơng thường, phóng xã hội, câu hỏi sử dụng trực tiếp văn trích dẫn đoạn có thành phần câu nghi vấn 3.2.3 Đặc điểm câu trần thuật Ðối với phóng xã hội, nội dung liên quan trực tiếp đến vấn đề nóng hổi câu tường thuật chuyển tải thơng tin Những câu trần thuật có cấu trúc ngữ pháp dễ hiểu, dễ dàng để người xem nắm bắt thơng tin 3.2.4 Đặc điểm câu cầu khiến Phóng xã hội hầu hết hướng tới kiện văn hóa, kinh tế, trị có câu cầu khiến 3.2.5 Đặc điểm câu cảm thán Câu cảm thán câu dùng để bộc lộ cách rõ rệt cảm xúc, tình cảm, thái độ người nói vật, việc nói tới Câu cảm thán thường mang màu sắc tình thái rõ nét Những câu cảm thán tác động trực tiếp đến cảm xúc người xem 3.3 Tiểu kết chương Kết nghiên cứu chương cho thấy: Là văn báo chí, phục vụ thơng tin lĩnh vực truyền hình, nên văn chương trình phóng xã hội Đài PTTH Thanh Hóa có đặc điểm sử dụng câu sau: sử dụng đầy đủ kiểu câu xét mặt cấu tạo ngữ pháp (sử dụng nhiều câu đơn có đầy đủ hai thành phần đặc 14 biệt loại câu đơn mở rộng thành phần trạng ngữ, phần phụ chú…) kiểu loại câu sử dụng chương trình phóng Đài truyền hình Thanh Hóa phong phú Các kiểu cấu tạo câu: câu đơn, câu ghép kiểu câu chia theo mục đích nói sử dụng linh hoạt, nhằm tăng tính cụ thể thơng tin phóng cách chuẩn xác Chúng nhận thấy rằng, loại câu có dung lượng ngắn sử dụng nhiều để tăng tính mạch lạc chương trình Trong hầu hết phóng sự, cấu trúc ngữ pháp sử dụng hợp lí, đạt hiệu truyền đạt thông tin thu hút người xem Cũng mối quan hệ biểu đạt biểu đạt kí hiệu ngơn ngữ nói chung, mối quan hệ hình thức câu với ý nghĩa mục đích sử dụng khơng phải quan hệ đối Trong ngôn ngữ có tượng hình thức câu sử dụng nhằm thực nhiều mục đích phát ngơn khác mục đích phát ngơn thực thơng qua nhiều hình thức câu khác Có trường hợp, việc sử dụng hình thức câu lại nhằm thực mục đích phát ngôn vốn thường thực thông qua hình thức câu khác Câu phóng xã hội thường có cấu trúc đơn giản, dễ hiểu phán ánh trực tiếp thơng tin Tóm lại, sử dụng nhiều câu ngắn đặc thù văn phóng Điều khơng giúp cho phát viên việc truyền tin mà giúp cho người xem tiếp nhận thông tin cách dễ dàng hơn, trọn vẹn 15 Chương ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN TRONG PHÓNG SỰ XÃ HỘI TRÊN ĐÀI PTTH THANH HĨA 4.1 Đặc điểm hình thức văn 4.1.1.Đặc điểm cấu trúc 4.1.1.1 Khái niệm Văn sản phẩm hoàn chỉnh hành vi tạo lời (hay hành vi phát ngôn), mang nội dung giao tiếp cụ thể, gắn liền với đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp hồn cảnh giao tiếp xác định, thể dạng âm hay chữ viết Văn dù ngắn hay dài đề cập đến hay vài đối tượng thực khách quan hay thực tâm lí, tình cảm người Ðối tượng đề tài văn 4.1.1.2 Cấu trúc văn Tuỳ theo quy mơ, văn gồm câu, vài câu hay bao gồm nhiều đoạn, nhiều chương, nhiều phần, Câu, đoạn, chương, phần tham gia vào tổ chức văn có chức chúng có mối quan hệ ràng buộc, nương tựa lẫn Toàn phận hợp thành văn - gọi đơn vị/kết cấu tạo văn - với trình tự phân bố, xếp chúng dựa sở chức mối quan hệ qua lại chúng cấu trúc văn 4.1.1.3 Ðặc trưng văn Ðặc trưng văn thể qua tính chất: tính hồn chỉnh, tính thống nhất, tính liên kết tính mạch lạc, đó, tính hồn chỉnh tính liên kết hai đặc trưng 4.1.2 Đặc điểm kết cấu văn Kết cấu thông thường văn bao gồm: Tiêu đề, phần mở đầu, phần nội dung kết luận 4.1.2.1 Tiêu đề Tiêu đề xuất tên gọi khác nhau, hàm chứa thông tin ngắn gọn, nhằm giới thiệu vấn đề đời sống đến đông đảo công chúng Trong cấu trúc nội tại, tiêu đề xem thông điệp hồn chỉnh Nhưng mối quan hệ tiêu đề với văn làm nên giá trị tiêu đề Một đầu đề… xét chức 16 thơng báo hướng chủ đề mà phần thuyết văn Từ ý nghĩa đó, có nhiều cách tổ chức tiêu đề khác Có kiểu tiêu đề thể rõ chủ đề toàn văn 4.1.2.2 Phần mở đầu Chúng tiến hành thống kê số lượng phần mở đầu phóng trực tiếp gián tiếp tổng số 100 PSXH Đài truyền hình Thanh Hóa bảng 4.1 Kết thống kê cho thấy, phóng có mở đầu trực tiếp có số lượng nhiều hơn, chiếm 65%, cách mở đầu gián tiếp có 35% Đối với phóng xã hội, chi phối dung lượng thời gian phát sóng nên cách mở đầu trực tiếp thường chọn lựa Đây cách nêu thẳng vào vấn đề thường dễ tiếp nhận Đối với báo chí nói chung thể loại phóng nói riêng, mở đầu thường đặt vấn đề trực tiếp, nêu chủ đề bao trùm lên tồn phóng sự, có yếu tố thời gian, địa điểm chất việc Phóng truyền hình thường có kèm theo hình ảnh minh họa nên phần lời mở dẫn cần ngắn gọn 4.1.2.3 Phần nội dung Tóm lại, phần nội dung phần quan trọng văn bản, nhiệm vụ phần nội dung triển khai đầy đủ ý theo đề tài xác định phần mở đầu 4.1.2.4 Phần kết luận Như vậy, phần kết luận văn bản, có tác dụng kép tồn nội dung văn bản, quan trì giá trị văn nhận thức, tình cảm người đọc Một kết thúc dở có thể làm tồn giá trị văn Vì vậy, phần kết luận văn quan trọng, đọng lại lịng người xem truyền hình nhiều tình cảm tốt đẹp 4.2 Đặc điểm nội dung văn 4.2.1 Nội dung văn Nội dung văn khái niệm rộng bao gồm toàn tư tưởng, tình cảm người viết thể văn bản, biểu qua đề, qua hoạt động, trạng thái người việc Tất chúng thể ý nghĩa, nội dung từ ngữ, câu, đoạn văn toàn văn 17 4.2.2 Chủ đề liên kết chủ đề Chủ đề phương tiện nội dung quan trọng, cốt lõi văn nào, tác giả không giống người viết ý, thể qua phép liên kết để bộc lộ ý đồ tư tưởng làm cho người đọc nhận thức điều đó, lượng thơng tin định qua tiếp nhận văn 4.2.3 Liên kết văn phóng xã hội Trong phạm vi cho phép, chúng tơi điểm qua vài ý với quan điểm cho nhờ liên kết mạch lạc mà phần văn (nội dung hình thức) tổ chức kết dính nhau, tạo nên văn hồn chỉnh Nhìn chung văn phóng xã hội đài phát truyền hình Thanh Hóa có kết cấu hợp lý, chuyển tải thơng tin cách hiệu Tuy nhiên, có vấn đề cần lưu ý : Kết cấu văn cần có cân đối phần Điều tùy thuộc lớn vào đặc điểm kiểu văn Cần đảm bảo đầy đủ phần : Tiêu đề, mở đầu, nội dung kết luận để triển khai nội dung hoàn chỉnh 4.3 Tiểu kết chương Trong văn chương trình phóng xã hội đài phát truyền hình Thanh Hóa kiểu câu đơn thường sử dụng nhiều Và thể loại báo chí khác, văn có nhan đề (title) có liên kết nội cao nhằm dẫn dắt thông tin cô đọng, mạch lạc, dễ hiểu giàu sức biểu cảm, văn có tính liên kết chặt chẽ hấp dẫn, lôi thuyết phục Đi sâu tìm hiểu yếu tố tạo tính mạch lạc cho văn phóng xã hội nhận thấy rõ đặc điểm cách xây dựng cấu trúc phóng xã hội phù hợp với thể loại báo chí luận Cấu trúc văn xây dựng theo nguyên tắc sở cấu chung thể loại trở thành khuôn mẫu chung với trật tự ổn định, có tính dẫn dắt, định hướng khán giả tiếp cận thông tin 18 KẾT LUẬN Khảo sát “Đặc điểm ngơn ngữ phóng xã hội” Trên Đài PTTH Thanh Hóa, chúng tơi rút số kết luận sau: Luận văn, tập hợp đề lý thuyết có liên quan đến đề tài như: phóng ngơn ngữ phóng xã hội truyền hình Cụ thể, chúng tơi nêu khái niệm phóng sự; trình bày đặc điểm ngơn ngữ phóng sự; đặc điểm ngơn ngữ truyền hình Đồng thời, chúng tơi nêu đặc điểm ngơn ngữ phóng để làm tiền đề cho việc triển khai nội dung chương 2, 3, luận văn Chương 2, luận văn làm rõ đặc điểm từ ngữ phóng xã hội Đài phát truyền hình Thanh Hóa mặt: cấu tạo ngữ nghĩa Xét mặt cấu tạo: Đặc điểm bật phóng xã hội việc sử dụng từ ngữ việc sử dụng số từ, từ ghép với số lượng lớn; tần suất sử dụng cao số từ, từ ghép phóng xã hội phản ánh u cầu ngơn ngữ loại phóng xã hội: cụ thể, xác Tần số xuất từ láy thưa thớt, chúng xuất trường hợp mà người viết muốn nhấn mạnh bày tỏ cảm xúc Xét ý nghĩa: Từ ngữ phóng xã hội Đài PTTH Thanh Hóa thuộc trường nghĩa chủ yếu lớp từ có trường nghĩa lĩnh vực trị, lớp từ có trường nghĩa lĩnh vực kinh tế, lớp từ có trường nghĩa lĩnh vực văn hố xã hội Việc sử dụng số từ văn phóng xã hội làm nên nét đặc trưng chương trình Bên cạnh đó, số từ số lượng thường không phức tạp, thường số làm trịn số liệu khơng địi hỏi độ xác; có số từ kèm lời giải thích giúp khán giả tiếp cận thơng tin dễ hình dung việc 19 Câu phóng xã hội, chúng tơi khảo sát theo cấu tạo theo mục đích nói Xét mặt cấu tạo, kiểu cấu tạo: Câu đơn, câu ghép kiểu câu chia theo mục đích nói sử dụng linh hoạt Chúng có tác dụng gia tăng tính cụ thể, tính cảm xúc thơng tin phóng Trong hầu hết phóng sự, cấu trúc ngữ pháp sử dụng hợp lí, đạt hiệu truyền đạt thông tin thu hút người xem tiếp nhận thông tin cách dễ dàng hơn, trọn vẹn Xét mục đích nói: Những kiểu câu câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán sử dụng với tần suất không Nhiều câu hỏi câu trần thuật Câu cầu khiến câu cảm thán xuất số trường hợp đặc biệt Nhìn chung, đa dạng, phong phú kiểu câu văn phóng xã hội làm cho ngơn ngữ phóng uyển chuyển, linh hoạt, giúp người nghe khám phá thực cách đa diện sâu sắc Chúng nhận thấy rằng, loại câu có dung lượng ngắn sử dụng nhiều để tăng tính mạch lạc chương trình Luận văn chúng tơi vào phân tích ví dụ cụ thể để minh họa Như vậy, khẳng định, câu ngơn ngữ phóng đa dạng phong phú hình thức thể Trong văn phóng xã hội Đài PTTH Thanh Hóa, văn có dung lượng ngắn, đặc điểm hình thức chung phóng xã hội truyền hình Bời lẽ, ngồi hình thức ngơn ngữ, hình ảnh phóng đặc trưng bật truyền hình Mỗi văn có nhan đề (title) có liên kết nội hình thức nội dung cao nhằm dẫn dắt thông tin cô đọng, mạch lạc, dễ hiểu Đây đặc điểm bất phong cách phóng định hướng khán giả tiếp cận thông tin Để xây dựng thành công chương trình phóng xã hội truyền hình, điều quan trọng hàng đầu am hiểu ngôn ngữ vận 20 dụng cách xác, phù hợp phóng viên, biên tập viên chương trình Sử dụng ngơn ngữ xác, phù hợp khơng đem lại hiệu truyền đạt thơng tin mà cịn góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Vì vậy, chuẩn hóa ngơn ngữ ln nhiệm vụ cần thiết phải xây dựng hướng tới cho người làm truyền hình Hiểu biết sâu sắc vốn ngơn ngữ tiếng Việt giúp cho phóng viên, biên tập viên vận dụng cách hợp lý q trình xây dựng nội dung thông tin biên tập chương trình; giúp biên tập viên truyền đạt nội dung cách uyển chuyển, lôi kéo khán giả thể rõ nội dung theo ý đồ tác giả Trong giới hạn đề tài nghiên cứu, cố gắng giải vấn đề đặt khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy bạn để luận văn hoàn thiện với kết tốt hơn./

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan