1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vai trò của thiết chế xã hội, môi trường xã hội đối với quá trình xã hội hóa cá nhân.pdf

32 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 411,56 KB

Nội dung

TR NG Đ I H C TH NG M IƯỜ Ạ Ọ ƯƠ Ạ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI TH O LU NẢ Ậ XÃ H I H C Đ I C NGỘ Ọ Ạ ƯƠ Đ tài ề Vai trò c a thi t ch xã h i, môi tr ng xã h iủ ế ế ộ ườ ộ đ i v i quá trình xã h i ho[.]

lOMoARcPSD|15978022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Vai trị thiết chế xã hội, mơi trường xã hội q trình xã hội hố cá nhân Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Liên Lớp học phần :RLCP0421 Nhóm thực : Nhóm Hà Nội, 2022 lOMoARcPSD|15978022 Bảng phân công công việc: Tên thành viên Điểm Công việc ST Mã sinh T viên 11 21D280110 Lê Thị Thuỳ Dung B+ - Powerpoint 12 21D280112 Nguyễn Minh - Cơ sở thực tiễn môi trường xã B Dương 13 21D280113 Vũ Thuỳ Dương hội B - Cơ sở thực tiễn xẫ hội hoá cá nhân 14 21D280115 Nguyễn Thị Hà B - Vai trò thiết chế xã hội trình xã hội hoá cá nhân 15 21D280116 Trương Thị Hồng A - Tổng hợp Word A - Vai trò thiết chế xã hội Hà 16 21D280118 Lê Thu Hằng (nhóm trưởng) q trình xã hội hố cá nhân 17 21D280119 Phạm Diệu Hằng B - Cơ sở thực tiễn môi trường xã hội 18 21D280117 Nguyễn Thị Mỹ B+ - Powerpoint B - Cơ sở lý luận thiết chế xã hội Hạnh 19 21D280120 Trần Thu Hiền + môi truường xã hội 20 21D280121 Nguyễn Đức Hiếu B - Thuyết trình MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Thiếết chếế xã hội 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng 1.1.3 Các thành tốố thiếốt chếố xã hội lOMoARcPSD|15978022 1.1.4 Chức 1.1.5 Phân loại 1.2 Môi trường xã hội 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các loại mối trường xã hội 1.2.3 Vai trò mối trường xã hội 10 1.3 Xã hội hóa cá nhân 11 1.3.1 Bản châốt xã hội hóa người 11 1.3.2 Khái niệm xã hội hóa 13 1.3.3 Cơ chếố xã hội hóa 15 1.3.4 Vai trị xã hội hóa 16 1.3.5 Các giai đoạn q trình xã hội hóa 17 CHƯƠNG : CƠ SỞ THỰC TIỄỄN 21 2.1 Vai trò thiếết chếế xã hội với q trình xã hội hóa cá nhân 21 2.1.1 Điếều hịa kiểm sốt xã hội 21 2.1.2 Trật tự hóa hành động cá nhân 22 2.1.3 Xã hội hóa vai trị cá nhân 22 2.1.4 Thiếốt chếố áp đặt trì mố hình văn hóa 22 2.2 Ví dụ thiếết chếế xã hội với q trình xã hội hóa cá nhân 23 2.2.1 Xã hội hóa trẻ em 23 2.2.2 Xã hội hóa người lớn 24 2.3 Vai trị mơi trường xã hội với q trình xã hội hóa cá nhân 25 2.3.1 Mối trường gia đình 26 2.3.2 Mối trường nhà trường 27 2.3.3 Mối trường nhóm vị thếố 29 2.3.4 Mối trường thống tn đại chúng 30 KẾẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, người xã hội ln hai yếu tố song hành, gắn bó m ật thiết, hữu với Khơng có người khơng thể hình thành nên xã h ội ngược lại người tồn phát triển rời xa xã hội Xã hội ngày phát triển với vai trị ng ười ngày đ ược coi tr ọng lOMoARcPSD|15978022 Bởi vậy, đòi hỏi người phải liên tục hoàn thiện, ti ến b ộ Đi ều ch ỉ có th ể đ ạt thơng qua q trình xã hội hố cá nhân Xã hội hố tảng quan trọng lồi người, yếu tố khiến người vượt lên loài động vật khác Ngồi tồn có tính ch ất sinh h ọc đơn người cịn có hệ thống tư duy, cảm xúc hành vi có t ổ ch ức t người nhận thức giới, thân phản ứng, hành đ ộng tương tác xã hội Xã hội hố khơng quan trọng cá nhân mà cịn nhân t ố thúc đẩy phát triển xã hội làm cho trình diễn liên tục, xuyên suốt từ khứ, đến tương lai Trên sở nhận thức vấn đề đó, nhóm chúng em nghiên cứu, thảo luận phân tích đề tài: “Vai trò c thi ết ch ế xã h ội, môi tr ường xã hội q trình xã hội hố cá nhân” lOMoARcPSD|15978022 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Thiết chế xã hội 1.1.1 Khái niệm Thiết chế xã hội hình thức cộng đồng hình thức tổ chức người trình tiến hành hành động xã hội Thiết chế xã hội ràng buộc cá nhân, nhóm cộng đồng tồn thể xã hội chấp nhận tuân thủ 1.1.2 Đặc trưng Mỗi thiết chế xã hội có đối tượng riêng để hướng t ới ph ục v ụ, nh ằm đáp ứng nhu cầu xã hội chuyên biệt liên quan đến đ ối t ượng M ỗi thi ết ch ế xã h ội có đặc trưng riêng, thiết chế xã hội có đ ặc tr ưng chung, th ống Cụ thể: Các thiết chế xã hội bao gồm giá trị mà giá trị thành viên thừa nhận Ví dụ: luật pháp Nhà nước, quy chế trường học, Các quan hệ thiết lập thiết chế xã hội tỏ bền vững, khn mẫu hành vi hình thành thiết chế trở thành phần truy ền th ống văn hóa cộng đồng xã hội Mỗi thiết chế xã hội có tính độc lập tương đối có tầm bao quát rộng đến mức hoạt động chiếm vị trí trung tâm xã h ội M ỗi m ột thiết chế tự cấu trúc mức cao tổ chức xung quanh hệ thống giá trị chuẩn mực, quy tắc, khuôn mẫu xã hội thừa nhận Mục tiêu thiết chế đại đa số thành viên c xã h ội th ừa nh ận cho dù thành viên có tham gia trực tiếp hay khơng vào thiết chế Mặc dù thiết chế xã hội có tính độc lập tương đối, chúng có mối quan hệ tương tác với chặt ch ẽ Khi có s ự thay đ ổi v ề c c ấu t ổ chức hay khuôn mẫu hành vi thiết chế đó, kéo theo thay đổi c thiết chế lĩnh vực khác 1.1.3 Các thành tố thiết chế xã hội Các thành tố chung thiết chế xã hội nằm hai phạm trù: Các biểu tượng văn hóa: biểu tượng văn hóa dấu hi ệu đ ể giúp ta g ợi nh lại diện mạo thiết chế Các biểu tượng vật chất hay phi vật chất lOMoARcPSD|15978022 Mã hóa hành vi: đạo tư cách đạo đức cá nhân thích h ợp v ới vai trò Với tham gia mã hóa hành vi, cá nhân s ẽ b ị ch ệch h ướng kh ỏi thi ết chế 1.1.4 Chức Đầu tiên chức quy định hành vi Các thiết chế cho cá nhân hoạt động với kiểu hành vi xã hội chấp nhận nhi ều tr ạng thái xã h ội khác Thơng qua q trình xã hội hoá, đồng thời với hoạt động thi ết chế xã hội, cá nhân tiếp nhận khuôn mẫu hành vi th ực hi ện theo khn mẫu tình cụ thể Các thiết chế xác định phần lớn vai trò cá nhân mà xã hội chấp thu ận đ ể cá nhân nhận biết trình xã hội hố Từ đó, cá nhân lựa chọn vai trị phù hợp, biết mong đợi vai trị tr ước cá nhân thể (xã hội hố đón trước) Đem lại ổn định kiên định cho thành viên xã hội để h ọ h ướng nhận thức tới thiết chế xã hội chấp nhận giá tr ị, chu ẩn mực xã hội khuôn mẫu hành vi, nhằm củng cố nhận thức th ống hành đ ộng thành viên xã hội Điều chỉnh kiểm soát hành vi cá nhân, nhóm xã h ội đ ể chúng phù hợp với mong đợi xã hội Ngoài chức (chức chung) nêu trên, cịn có ch ức chun biệt cho loại thiết chế riêng lẻ Mặt khác, nhà xã hội h ọc phân biệt hai loại chức thiết chế (xét theo hình th ức biểu hi ện): ch ức công khai thiết chế (là phần bộc lộ thành viên nhóm xã hội nhận biết cách rõ ràng) chức tiềm ẩn (là ch ức không b ộc l ộ cách rõ ràng, thành viên xã hội nhóm khơng nhận thấy được) 1.1.5 Phân loại Để dễ dàng phân biệt, chia thiết chế xã hội thành hai loại: thiết ch ế chủ yếu thiết chế phụ thuộc Trong thảo luận vào thiết chế chủ yếu với năm thiết chế bản: thiết chế gia đình, thiết chế kinh tế, thiết chế giáo d ục, thi ết ch ế trị , thiết chế tôn giáo lOMoARcPSD|15978022 Thiết chế gia đình: Là hệ thống quy định ổn định tiêu chuẩn hố quan hệ tính giao nam nữ để trì nịi giống người Hình thức ph ổ bi ến c thi ết ch ế gia đình chế độ vợ chồng sống với gia đình N ằm thiết chế thiết chế phụ thuộc như: hôn nhân, nuôi dưỡng cái, quan hệ họ hàng,… Các chức chuyên biệt thiết chế gia đình gồm có: điều ch ỉnh hành vi tình dục giới; trì tái sinh sản thành viên gia đình t th ế hệ sang hệ khác; chăm sóc, bảo vệ trẻ em người già; xã h ội hoá tr ẻ em; g ắn vai trò thiết lập vị thừa kế từ gia đình; đảm bảo cung cấp kinh tế gia đình, Thiết chế giáo dục: Là trình xã hội hố phát triển cách khơng thức gia đình mơi trường văn hố chung cách th ức tổ chức giáo dục phức tạp xã hội Các thiết chế phụ thuộc thi tuyển, cấp, học vị,… Các chức chuyên biệt thiết chế giáo dục g ồm: chu ẩn b ị nghề nghiệp xã hội cho cá nhân; truyền bá chuyển giao di s ản văn hoá qua th ế hệ; giúp cá nhân làm quen dần với giá trị xã hội; chuẩn b ị cho cá nhân ti ếp nhận vai trò xã hội đảm nhận vai trò phù h ợp v ới s ự mong đ ợi c xã h ội; tham gia kiểm soát điều chỉnh hành vi cá nhân quan hệ xã hội Thiết chế kinh tế: Là thiết chế mà nhờ xã hội cung cấp đầy đủ vật chất dịch vụ Nó bao gồm chủ yếu sản xuất, phân phối trao đổi sản phẩm Các thiết chế phụ thuộc theo như: tín dụng, ngân hàng, quảng cáo, hợp đ ồng kinh t ế,… Các chức chuyên biệt thiết chế kinh tế bao g ồm: sản xu ất, trao đ ổi hàng hoá dịch vụ; phân phối hàng hoá dịch vụ; tiêu dùng sản phẩm sử dụng dịch vụ, Thiết chế trị: Là thiết chế biểu tập trung lợi ích quan hệ trị tồn xã hội, định chất giai cấp hệ thống tr ị - xã h ội, định mức độ dân chủ hoá lĩnh vực đời s ống xã h ội Các thi ết ch ế ph ụ thuộc theo hệ thống pháp luật, hệ thống tồ án, cảnh sát, quân đ ội, Ch ức thiết chế trị liên quan chủ yếu đến việc phân chia, củng cố thi hành quy ền lực trị Thiết chế trị có chức điều hòa hoạt đ ộng v ề phân chia quyền lực trị kiểm sốt việc củng cố thi hành quyền lực tr ị Thể chế hóa hiến pháp, luật quy định luật vào đời sống xã h ội, thực thi điều luật thông qua lOMoARcPSD|15978022 Thiết chế tôn giáo: Là thiết chế xã hội gần tự động phát sinh t đ ời s ống tâm linh cá nhân cộng đồng xã hội Thiết ch ế tôn giáo nh ằm th ỏa mãn nhu cầu tâm linh thành viên xã hội, thúc đẩy s ự hòa đồng c ố kết xã h ội, tạo thêm yếu tố văn hóa dân tộc Các thiết chế phụ thuộc tụng kinh niệm ph ật, cầu nguyện, nghi thức hành lễ, 1.2 Môi trường xã hội 1.2.1 Khái niệm Môi trường xã hội nơi cá nhân thực tương tác xã hội c nhằm mục đích thu nhận, tái tạo kinh nghiệm giá trị chuẩn mực xã hội Môi trường xã hội bao gồm: trị, kinh tế, văn hóa, thể thao, l ịch s ử, giáo d ục,… xoay quanh người người lấy làm nguồn sống, làm mục tiêu cho Mơi trường xã hội tốt nhân tố cấu thành mơi trường bổ trợ cho nhau, người sống hưởng đầy đủ quyền sống, làm việc, cống hiến, hưởng thụ Ngược lại, mặt trái môi trường xã hội tệ nạn xã hội 1.2.2 Các loại mơi trường xã hội 1.2.2.1 Gia đình Gia đình mơi trường xã hội hóa quan trọng bậc Khi sinh ra, người hoàn toàn phụ thuộc vào người khác việc đáp ứng nhu cầu Gia đình dạy cho trẻ kinh nghiệm xã hội, giá trị, tiêu chuẩn văn hóa trẻ em kết hợp vào ý thức c cá nhân T đó, ng ười d ần hình thành tơi cá nhân, hồn thiện phát triển cho đ ến h ết cu ộc đ ời Gia đình mơi trường truyền thụ trực tiếp cho trẻ đặc điểm xã h ội n ổi b ật nh truyền thống, tôn giáo, đạo đức, Trước đứa trẻ đủ lớn khôn để thực s ự hiểu vấn đề nắm bắt vị trí c c ấu trúc xã h ội gia đình xác lập Khi trưởng thành, cá nhân thay đổi vị trí c c ấu trúc thơng qua học hỏi, tiếp thu tái tạo giá trị xã h ội M ặt khác, gia đình nơi truyền cho thành viên sinh c xã h ội nh ững ý ni ệm v ề giống phái, giới tính,… Mơi trường gia đình truyền lại giá trị sống cho đứa trẻ Những yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội, giá trị xã hội thừa nhận,… đứa trẻ tiếp nhận thông qua môi trường xã hội hóa gia đình lOMoARcPSD|15978022 Ví dụ: gia đình hầu hết văn hóa, trẻ nhỏ dạy gặp người lớn phải chào hỏi lễ phép, anh chị em nhà phải nhường nhịn, u thương Q trình xã hội hóa gia đình xem xét ba khía cạnh: - Thiết chế gia đình: Là quy định hành vi lối sống, nh ằm tạo thống hành động gia đình - Giáo dục gia đình: Là truyền lại đúng, sai tri thức cho cá nhân nhằm tạo tri thức cao hành vi cho cá nhân - Hành vi người lớn gia đình thể nhân cách c h ọ Nh ững hành vi truyền lại cho hệ sau đ ường b ch ước lây lan Chính vậy, người lớn gia đình phải t ấm g ương m ẫu m ực hành vi để trẻ noi theo Những giá trị gia đình truyền thụ cho trẻ em có chủ ý, theo l ối mơ ph ạm đơn Chính mơi trường gia đình, trẻ em học từ người lớn nh ững hành động sống ngày mà đơi thân người lớn khơng có ch ủ đích dạy bảo Bởi vậy, người lớn gia đình trở thành g ương soi ph ản chiếu vào đứa trẻ hành động, cử chỉ, suy nghĩ lối sống Qua đó, đ ứa tr ẻ dần nhận thức thân sâu sắc Nó biết giá tr ị s ức m ạnh c b ản thân mạnh mẽ, thông minh hay yếu điểm tối dạ, nhút nhát, Thậm chí, qua mơi trường giáo dục gia đình, đứa trẻ biết yêu thương hay bị ghét b ỏ Th ế giới bên ngồi có hấp dẫn, tươi vui có rủi ro, nguy hiểm mơi trường gia đình nơi cho đứa trẻ Quá trình truyền thụ gia đình cho cá nhân thơng qua r ất nhiều y ếu t ố thiết chế gia đình, giáo dục gia đình, hành vi người lớn, truyền thống gia đình, lối sống gia đình, tạo mơi trường tiểu văn hóa Mơi tr ường gia đình đ ược xây dựng tảng văn hóa chung xã hội lại mang nh ững đ ặc thù riêng gia đình Các cá nhân tiếp nhận đ ặc ểm ti ểu văn hóa nh nh ững kinh nghiệm sống, giá trị, quy tắc ứng xử từ thành viên gia đình đ ể hồn thiện phát triển nhân cách thân Đến giai đoạn trưởng thành xây dựng gia đình, tiểu văn hóa lại tiếp tục hình thành với đặc trưng riêng nó, pha trộn văn hóa lOMoARcPSD|15978022 chung xã hội, tiểu văn hóa gia đình cũ chủ nhân gia đình (ng ười kết nối tạo dựng văn hóa mới) Quy trình trình liên tục từ hệ sang hệ khác 1.2.2.2 Trường học Trường học nơi người bắt đầu tiếp xúc với tính đa d ạng xã h ội, tương tác với thành viên bên ngồi xã hội Mơi trường d ạy d ỗ cho người nhiều điều khác so với tảng gia đình Nhà trường dạy cho tr ẻ em kiến thức kỹ năng, tri thức nhân loại từ đơn giản đến ph ức tạp N ếu nh môi trường gia đình trẻ truyền thụ giá trị ban đầu mơi trường nhà trường truyền thụ có tính đa dạng nhiều Môi tr ường nhà trường tạo cho cá nhân nhận thức rõ ràng vị trí cấu trúc xã h ội Sự nhận biết khía cạnh sống cá nhân nâng cao nh mơi trường xã hội hóa từ nhà trường Trường học máy hành mà hầu hết trẻ em tiếp xúc, thời khóa biểu, nội quy, cho chúng có ý niệm nhóm, tổ chức lớn vai trị phận Nhà trường mơi trường xã hội hóa quan trọng đa phần trẻ em trước trưởng thành, bước vào giai đoạn tự lập, lao động hoạt động xã h ội đ ều ph ải tr ải qua môi trường xã hội hóa Nhà trường giáo dục đào tạo ng ười đáp ứng nhu cầu xã hội phù hợp với lực cá nhân xã hội Trong xã hội đại với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, tri th ức nhân loại vừa đòi hỏi vừa tạo điều kiện để cá nhân học tập, đào tạo lâu dài, liên tục Xã hội hóa nhà trường thường hướng vào vấn đề bản: - Giáo dục tri thức: trang bị cho người học tri thức nhân lo ại v ề t ự nhiên, xã hội, người kỹ khác hoạt động nhận th ức, lao đ ộng cá nhân Con người dần hoàn thiện v ề l ực làm vi ệc có t ầm nh ận thức cao - Giáo dục nhân cách: giá trị chuẩn mực, khuôn mẫu xã h ội th ừa nh ận nhà trường giảng dạy cho người học Môi trường nhà trường định hướng, dẫn dắt người học chọn thể hành vi cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội định Giáo dục nhân cách quan trọng đ ối v ới ng ười nh ất lOMoARcPSD|15978022 - Qua việc tiếp thu tri thức kinh nghiệm xã hội, cá nhân t ự nghiên c ứu, rèn luyện, hình thành giá trị mới, đa dạng để chủ động bổ sung vào hệ thống tri thức kinh nghiệm cho xã hội Từ đó, ta thống khái niệm: “Xã hội hóa q trình mà qua cá nhân học hỏi, lĩnh hội văn hóa xã hội khuôn m ẫu xã h ội, q trình mà nhờ cá nhân đạt đặc trưng xã hội thân, học cách suy nghĩ ứng xử phù hợp với vai trò xã hội mình, hịa nhập vào xã hội.” → Khái niệm xã hội hóa nhấn mạnh tính chủ động cá nhân trình thâm nhập vào xã hội để tự biến thành nhân tố xã hội Nhưng ẩn sau chủ động cá nhân đồng thời tác động, phản chiếu, "đóng dấu", xã hội lên cá nhân Kết xã hội hóa cá nhân tùy thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên, khách quan (môi trường xã hội hóa) chủ quan (năng lực tư duy, ý chí, ngh ị l ực), c b ản thân họ Những người sinh tồn môi trường, điều kiện s ống khác có nhân cách khác Ngược lại, nhiều yếu tố chủ quan khách quan, nhiều ng ười có mơi trường, điều kiện sống giống nhân cách không gi ống 1.3.3 Cơ chế xã hội hóa: Quá trình xã hội truyền lại văn hóa cho cá nhân theo nh ững cách khác nhau, cách cá nhân học hỏi văn hóa xã h ội Nh ững cách gọi chế xã hội hóa Có hai chế xã hội hóa bản: Cơ chế định chế: chế mà xã hội truyền lại giá trị chuẩn mực, khuôn mẫu bắt buộc cá nhân phải tuân theo Cá nhân phải trải qua trình h ọc h ỏi, tích lũy kinh nghiệm, thực hành tiếp nhận vào sống Nh cá nhân học tri thức khoa học tự nhiên, xã hội, học k ỹ lao động định mà xã hội đạt được, đồng thời cá nhân h ọc đ ược kinh nghiệm người trước để vận dụng vào sống Cơ chế phi định chế: chế cá nhân học xã hội điều cần thiết cách tự nhiên Cơ chế thực thông qua hai cách ch ủ yếu, là: Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 - Bắt chước: tái tạo, lặp lại, chép hành động, cách thức suy nghĩ ứng xử người, hay nhóm người xã hội Cá nhân s ẽ l ựa ch ọn nh ững giá trị cho đắn để bắt chước làm theo B ch ước bi ện pháp cá nhân tiếp thu kinh nghiệm xã hội làm theo để tạo giá trị cho thân Ví dụ: lứa tuổi trưởng thành, hoạt động bắt chước yếu tố nắm b k ỹ năng, kỹ xảo số dạng hoạt động nghề nghiệp (trong thể thao, ngh ệ thuật,…); tr ẻ bắt chước hành động, lời nói người lớn mà chúng nhìn nghe thấy - Lây lan: trình truyền hành vi xã hội t ng ười qua ng ười khác cách tự nhiên Các hành vi xã hội lan truyền họ khơng có ý đ ịnh bắt chước hay học tập Trong lây lan, lan truyền hành vi xã h ội ng ười sang người khác điều kiện định Đây phương thức mà nhi ều ng ười h ọc kinh nghiệm ứng xử xã hội tạo giá trị h ọc h ỏi truyền lại vào xã hội Ví dụ: ngạn ngữ Việt Nam có câu: “Con nhà tơng chẳng giống lông gi ống cánh” để ám di truyền từ bố mẹ sang 1.3.4 Vai trị xã hội hóa: Xã hội hóa tạo nhân cách, hoàn thiện phát triển nhân cách c m ỗi người xã hội Tức qua q trình xã hội hóa người giáo d ục, hoàn thiện phát triển nhân cách Kết xã hội hóa tạo nhân cách người xã hội M ỗi hệ trải qua giai đoạn định xã hội hóa mà đạt khả năng, l ực hoạt động để thể vai trị xã hội Trong xã hội hi ện đ ại nay, hoàn thiện nhân cách người trình dài su ốt cu ộc đ ời c người Sự hoàn thiện nhân cách phụ thuộc vào q trình giáo dục xã h ội Theo nghĩa rộng “giáo dục” hiểu tác động đến ng ười c toàn b ộ h ệ th ống mối quan hệ xã hội với mục đích chuyển tải kinh nghi ệm xã h ội, cá nhân thu nhận kinh nghiệm nơi, nhóm xã hội khác Trong trường hợp khái niệm xã hội hóa đồng với khái ni ệm giáo dục Xã hội hóa cịn tạo hoàn thiện, phát triển nhân cách người b ởi l ẽ cá nhân thể vai trị xã hội qua vi ệc ch ủ đ ộng ti ếp nh ận Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 giá trị, học hỏi, tích lũy kinh nghiệm sáng tạo,… để xây d ựng xã h ội Q trình giúp cho cá nhân nâng cao chất lượng hành vi xã hội mình, tham gia góp ph ần sáng tạo cho xã hội Như người không tiếp thu th ụ đ ộng nh ững kinh nghiệm xã hội để tạo nên nhân cách mà sáng tạo nhi ều m ới, ti ến b ộ h ơn để xã hội ngày phát triển, trình phát triển nhân cách c cá nhân từ thấp tới cao, từ đơn giản đến hoàn thiện Sự hoàn thiện nhân cách diễn điều kiện xã h ội nh ất đ ịnh Vì vậy, xã hội phải tạo môi trường xã hội lành mạnh đ ịnh h ướng rõ ràng mơi trường nhằm tác động cách có ý thức q trình xã hội hóa 1.3.5 Các giai đoạn q trình xã hội hóa: Phân chia giai đoạn q trình xã hội hóa có nhiều cách khác d ựa nhiều khác Hiện nay, phân đoạn xã h ội hóa ch ưa có s ự th ống nh ất quan điểm với nhau, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà ta có cách phân đoạn định, sau phân đoạn số nhà xã hội học tiêu biểu 1.3.5.1 Phân đoạn trình xã hội hóa G Mead (nhà xã hội học Mỹ): Theo Mead, kết trình xã hội hóa nhân cách g ồm hai thành phần tôi, chủ động “I” tơi bị động “Me” Q trình tr ải qua ba giai đoạn là: - Bắt chước: giai đoạn mà người chép hành vi c ng ười khác cách bị động chủ động Ví dụ: đứa trẻ thấy người lớn làm bất c ứ việc bắt chước làm theo - Đóng vai: giai đoạn mà người nhận th ức đ ược nh ững hành vi tương ứng với vai trò xã hội định, đặc biệt vai trò phạm vi quan sát Ví dụ: đứa trẻ quan sát vai trị bố, m ẹ, ơng, bà, m ột vài tình (bọn trẻ chơi với nhau) chúng nhập vai nh b ố, m ẹ, ông, bà, …Đây giai đoạn quan trọng giúp cho người hình thành nhân cách , hiểu suy nghĩ hành động người khác họ thực vai trò mình, phân tích phán xử hành vi họ để tạo thành kinh nghiệm xã h ội cho cá nhân - Trị chơi: giai đoạn người cần phải biết địi hỏi khơng ph ải cá nhân mà xã hội chung Giai đoạn giúp cho Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) ... hình văn hóa 22 2.2 Ví dụ thiếết chế? ?? xã hội với q trình xã hội hóa cá nhân 23 2.2.1 Xã hội hóa trẻ em 23 2.2.2 Xã hội hóa người lớn 24 2.3 Vai trị mơi trường xã hội với q trình xã hội hóa cá nhân... 1.3 Xã hội hóa cá nhân 11 1.3.1 Bản châốt xã hội hóa người 11 1.3.2 Khái niệm xã hội hóa 13 1.3.3 Cơ chế? ?? xã hội hóa 15 1.3.4 Vai trị xã hội hóa 16 1.3.5 Các giai đoạn q trình xã hội hóa 17 CHƯƠNG... 2.1 Vai trò thiếết chế? ?? xã hội với trình xã hội hóa cá nhân 21 2.1.1 Điếều hịa kiểm sốt xã hội 21 2.1.2 Trật tự hóa hành động cá nhân 22 2.1.3 Xã hội hóa vai trị cá nhân 22 2.1.4 Thiếốt chế? ??

Ngày đăng: 07/11/2022, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w