1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ người dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội tại huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

92 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Nhân Viên Công Tác Xã Hội Trong Hoạt Động Hỗ Trợ Người Dân Tộc Thiểu Số Tiếp Cận Dịch Vụ An Sinh Xã Hội Tại Huyện Tân Sơn, Tỉnh Phú Thọ
Tác giả Trần Thị Thanh Tâm
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thanh Hiền
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Công tác xã hội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC TRẦN THỊ THANH TÂM VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TIẾP CẬN DỊCH VỤ AN SINH XÃ HỘI TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Công tác xã hội Phú Thọ, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC TRẦN THỊ THANH TÂM VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TIẾP CẬN DỊCH VỤ AN SINH XÃ HỘI TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Cơng tác xã hội Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Phú Thọ, 2018 LỜI CẢM ƠN! Đề tài “Vai trò nhân viên công tác xã hội hoạt động hỗ trợ người dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” nội dung chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau thời gian theo học chương trình đại học chun ngành cơng tác xã hội trường Đại học Hùng Vương Để hoàn thành q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Ths Nguyễn Thị Thanh Hiền thuộc Khoa Tâm lý giáo dục – Trường Đại học Hùng Vương, cô trực tiếp bảo hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Tâm lý giáo dục đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khố luận riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày khố luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khố luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khố luận rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ ngày…tháng…năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Thanh Tâm ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Ý nghĩa ASXH An sinh xã hội CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội DTTS Dân tộc thiểu số BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CSXH Chính sách xã hội UBND Ủy ban nhân dân 10 HĐND Hội đồng nhân dân 11 LĐTB&XH Lao động thương binh & xã hội 12 ANCT An ninh trị 13 TTATXH Trật tự an toàn xã hội 14 UBMT Ủy ban mặt trận 15 CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản 16 PTCĐ Phát triển cộng đồng 17 TH Tiểu học 18 THCS Trung học sở 19 MN Mầm non iii MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu giới an sinh xã hội 2.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam an sinh xã hội Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 8.1 Ý nghĩa khoa học 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TIẾP CẬN DỊCH VỤ AN SINH XÃ HỘI 10 1.1 Lý luận An sinh xã hội 10 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội 10 1.1.2 Mục tiêu chức an sinh xã hội 11 1.1.3 Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam 11 1.2 Lý luận vai trị cơng tác xã hội 15 1.2.1 Khái niệm công tác xã hội 15 1.2.2 Khái niệm nhân viên công tác xã hội 16 1.2.3 Vai trò nhân viên Công tác xã hội (nhân viên xã hội) 16 1.2.4 Khái niệm công tác xã hội với người dân tộc thiểu số 18 iv 1.2.5 Các phương pháp Công tác xã hội 18 1.3 Dân tộc, Dân tộc thiểu số 19 1.3.1 Khái niệm 19 1.3.2 Đặc điểm dân tộc thiểu số Việt Nam 20 1.3.3 Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc thiểu số 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 23 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 23 2.1.1 Vị trí địa lý 23 2.1.2 Dân Số- dân tộc 23 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 23 2.1.4 Lĩnh vực văn hóa - Xã hội 27 2.1.5 Cơng tác Quốc phịng, an ninh 28 2.1.6 Đánh giá chung 29 2.2 Hệ thống sách an sinh xã hội nhóm dân tộc thiểu số huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 29 2.2.1 Các sách tạo việc làm, đảm bảo thu nhập 29 2.2.2 Các sách trợ giúp xã hội 32 2.2.3 Các sách hỗ trợ tiếp cận với dịch vụ xã hội 35 2.3 Đánh giá sách an sinh xã hội nhóm DTTS huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 38 2.3.1 Về mặt tích cực 38 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 40 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế thực sách an sinh xã hội huyện Tân Sơn 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 3: VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 47 3.1 Vai trò nhân viên Công tác xã hội 47 v 3.1.1 Quan điểm Công tác xã hội thực an sinh xã hội người dân tộc thiểu số 47 3.1.2 Vai trị kết nối, vận động nguồn lực, sách an sinh xã hội nhóm dân tộc thiểu số huyện Tân Sơn 49 3.1.3 Vai trò biện hộ sách nhằm đảm bảo an sinh xã hội nhóm dân tộc thiểu số huyện Tân Sơn 53 3.2 Một số phương pháp áp dụng đảm bảo an sinh xã hội người dân tộc thiểu số 55 3.2.1 Công tác xã hội cá nhân trợ giúp người dân tộc thiểu số phát huy tiềm tiếp cận thụ hưởng sách an sinh xã hội 55 3.2.2 Cơng tác xã hội nhóm xây dựng mơ hình nhóm hỗ trợ người dân tộc thiểu số huyện Tân Sơn tiếp cận dịch vụ xã hội 58 3.2.3 Phương pháp tổ chức phát triển cộng đồng xây dựng dự án “Trồng bưởi kết hợp chăn nuôi gia cầm” nhằm phát triển kinh tế cho người dân tộc thiểu số huyện Tân Sơn 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 KẾT LUẬN 66 KHUYẾN NGHỊ 66 2.1 Đối với quan đồn thể, quyền 66 2.2 Đối với người dân tộc thiểu số 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kế hoạch thực sinh hoạt câu lạc Cầu vồng 61 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổng thể an sinh xã hội Việt Nam 13 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các hình thức hỗ trợ việc làm, lao động 30 Biểu đồ 2.2: Nhận thức người DTTS trợ cấp xã hội 32 Biểu đồ 2.3: Các hình thức trợ giúp xã hội địa phương 33 Biểu đồ 2.4: Đối tượng DTTS trợ giúp xã hội 34 Biểu đồ 2.5: Các hình thức trợ giúp giáo dục 35 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu sử dụng thẻ Bảo hiểm y tế nhóm DTTS 38 vii PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các sách an sinh xã hội đóng vai trị thiết yếu việc thực quyền bảo hiểm xã hội cho người, giảm đói nghèo bất bình đẳng thúc đẩy tăng trưởng tồn diện Đúng sách an sinh xã hội thúc đẩy tăng cường nguồn nhân lực, nâng cao suất, thúc đẩy nhu cầu nước tạo điều kiện chuyển đổi cấu kinh tế quốc gia Bảo đảm an sinh xã hội trở thành vấn đề trung tâm chiến lược phát triển đất nước, việc chăm lo, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân mục tiêu cao nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiện nay, phấn đấu đến năm 2020 hệ thống an sinh xã hội bao phủ khắp toàn dân Trong năm qua, Đảng Nhà nước dành nhiều sách nguồn lực ưu tiên phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, sở hạ tầng, giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực đảm bảo an sinh xã hội đòng bào dân tộc thiểu số Đây giải pháp giúp người dân tộc thiểu số có đủ điều kiện để tiếp cận, thụ hưởng sách an sinh xã hội Đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng yếu cần trợ giúp công tác xã hội Theo kết nghiên cứu, đồng bào dân tộc thiểu số phần lớn sống cảnh đói nghèo tiềm ẩn nguy rơi vào nghèo Những rủi ro mà đồng bào dễ gặp phải như: thiên tai, xói mịn, sạt lở,… nên hiệu sản xuất không cao (nhiều hộ dân tộc thiểu số thiếu khơng có đất sản xuất); cấu dân số trẻ, tỷ lệ dân tộc thiểu số thất nghiệp, thất học mắc bệnh truyền nhiễm cao Đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số giải pháp để giảm nghèo bền vững, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo không đồng giữ mặt người dân tộc thiểu số dân tộc đa số, nâng cao đời sống nhân dân góp phần ổn định trị xã hội Thứ hai, cần tích cực học tập kiến thức khoa học kỹ thuật quản lý, văn hóa để nâng cao trình độ áp dụng vào sản xuất Mạnh dạn vay vốn để phát triển sản xuất Đồng thời sử dụng có hiệu diện tích đất đai, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho hộ gia đình Sử dụng có hiệu tri thức địa, kết hợp với khoa học kỹ thuật để tăng suất, hiệu kinh tế Thứ ba, để việc thực sách ASXH có hiệu quả, người DTTS ln phải có ý thức tự trau dồi, tìm hiểu sách ASXH mình, có trách nhiệm giám sát hoạt động thực thi sách cán Điều giúp ích lớn cho cơng tác hỗ trợ người DTTS tiếp cận sách cách cơng hiệu Thứ tư, tích cực phê phán, tố cáo hành vi tiêu cực, ảnh hưởng đến lợi ích tập thể Trong trình cán địa phương thực sách ASXH địa phương, người DTTS có nhiệm vụ giám sát, đánh giá việc thực Ln tích cực phê phán, mạnh dạn tố cáo hành vi tiêu cực Thứ năm, tích cực tuyên truyền, vận động người xung quanh có đóng góp cho việc hoạch định sách Nhà nước Bên cạnh việc tích cực trau dồi kiến thức pháp luật, sách, người DTTS tuyên truyền vận động người xung quanh sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, góp phần xây dựng cộng đồng DTTS phát triển bền vững 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mạc Tiến Anh (2005), “Bản chất tính tất yếu khách quan an sinh xã hội”, Tạp chí bảo hiểm xã hội số 2, tr.62 Mai Ngọc Cường (2009), “Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.40 Phạm Trọng Cường (2007), Chính sách dân tộc việc thực sách dân tộc quyền sở (Vai trò Đại biểu hội đồng nhân dân với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương), Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử Nguyễn Tấn Dũng (2010), Đảm bảo ngày tốt ASXH phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Tạp chí cộng sản, số 815 (9/2010), tr.3 Nguyễn Hải Hữu cộng (2006): Hệ thống ASXH Việt Nam, Tham luận Hội thảo quốc tế “Xây dựng hệ thống ASXH mục tiêu phát triển người Việt Nam, Hà Nội, 30/11 Nguyễn Duy Nhiên (2008), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Ban biên tập Kỷ yếu hội thảo quốc tế (2012), “Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế Công tác xã hội an sinh xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bộ LĐ-TB&XH (2012), Báo cáo kết thực Nghị số 70/NQCP Chương trình hành động phủ thực Nghị số 15/NQ-TW ngày 01/06/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 Bộ giáo dục đào tạo (2009), Những nguyên lý chủ nghĩa Mac Lenin phần 2, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.15 70 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X) Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2008, tr.247 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.104.301 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.216 14 Khoa giáo dục trị - Đại học Sư phạm Hà Nội (2007) An sinh xã hội vấn đề xã hội, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Trung tâm nghiên cứu - tư vấn CTXH & PTCĐ (2012), Kỹ biện hộ “Dự án nâng cao lực cho NVCTXH sở Thành phố Hồ Chí Minh” 16 Văn phịng huyện Tân Sơn (2013) “Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ năm 2013” 17 Viện sách, Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn Viện dân tộc (2012), “Nghiên cứu thực trạng đề xuất sách quản lý sử dụng đất vùng DTTS miền núi” 18 Viện khoa học lao động xã hội (1995), “Một số vấn đề bảo đảm xã hội nước ta nay”, Bộ LĐ-TB&XH, tr.18 Tiếng Anh 19 Bruno Palier Louis - Charles Viossat (2003), “Chính sách an sinh xã hội q trình tồn cầu hóa”, Diễn đàn kinh tế tài Việt - Pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, tr.10 20 Geneva (1999), “Social Security Principles” ILO, ISBN 92-2-110734-5, tr.5 21 International Monetary Fund (IMF) (1997), “The insurance role of social security: Theory and lesson for policy reform”, Washington DC, page 22 V.Z.Rogovin (1980), Chính sách xã hội Xã hội chủ nghĩa phát triển, Matxcova 71 Các trang web: 23 Chính phủ (2012), Nghị ban hành chương trình hành động phủ triển khai thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 - 2016, http://thuvienphapluat.vn 24 Phương Ly (2013), Vấn đề an sinh xã hội với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, 26/3/2016, http://hids.hochiminhcity.gov.vn 25 Theo báo cáo Ngân hàng giới (2014), Hệ thống an sinh xã hội mở rộng cần nỗ lực để đến với người dân nghèo nhất, 13/5/2014, http://www.wordbank.org 72 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho người dân tộc thiểu số thuộc địa bàn huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ) Mã số phiếu Xin chào ông/bà! Tôi sinh viên năm cuối ngành Công tác xã hội Trường Đại học Hùng Vương Để tìm hiểu thực trạng mức độ tiếp cận thụ hưởng sách ASXH người DTTS, tiến hành tham khảo ý kiến ông/bà xung quanh vấn đề Từ thực trạng, tiến hành phân tích đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện sách ASXH nhóm người DTTS, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc Những ý kiến đóng góp ơng/bà nguồn thơng tin hữu ích cho thành công đề tài Tất thông tin mà ơng/bà cung cấp hồn tồn phục vụ mục đích nghiên cứu giữ bí mật Vui lịng đánh dấu (X) vào đáp án mà ơng/bà lựa chọn Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Ơng/bà có biết đến sách bảo hiểm người DTTS khơng? Có Khơng Câu Sự tham gia bảo hiểm y tế? Tham gia BHYT Loại hình BHYT Có (số người: ) Không Tự nguyện Khác (ghi rõ): Bắt buộc Câu Khi gia đình ơng/bà có người ốm, thường khám chữa bệnh đâu? Bệnh viện tỉnh Phòng khám tư nhân Bệnh viện khu vực Tự mua thuốc Trạm xá, phòng khám xã Khác (ghi rõ): Câu Trong gia đình ơng/bà có đối tượng cấp thẻ BHYT miễn phí? Trẻ em tuổi Học sinh tiểu học, THCS, THPT Sinh viên Cao đẳng, Đại học Người nghèo sống vùng kinh tế đặc biệt khó khăn Khác (ghi rõ): Câu Số người hỗ trợ mua thẻ BHYT? 1 2 3 Khác (ghi rõ): Câu Số người hỗ trợ tiền ăn, tiền đường điều trị nội trú từ cấp huyện trở lên? Câu Ông/bà hiểu sách trợ giúp xã hội Nhà nước đối tượng yếu thế? Trợ cấp tiền cho người nghèo có hồn cảnh khó khăn - trợ giúp thường xuyên Trợ cấp tiền, đồ dùng, thức ăn cho gia đình gặp phải thiên tai, bão lũ, tai nạn - trợ giúp đột xuất Trợ giúp cho người yếu tiếp cận cá dịch vụ xã hội như: y tế, giáo dục Tất phương án Câu Theo ông/bà đối tượng nhận trợ giúp xã hội là? Trẻ em mồi côi, lang thang, HIV Người tâm thần, thần kinh Người già neo đơn, không nơi nương tựa Học sinh, sinh viên nghèo Người khuyết tật Thương binh, thân nhân thương binh, liệt sỹ Người nghèo đơn thân nuôi học trung cấp, cao đẳng, đại học Câu Gia đình ông/bà có nhận trợ giúp xã hội không? Có Khơng Câu 10 Đối tượng nhận trợ giúp xã hội gia đình ơng/bà ai? Trẻ em Người tâm, thần kinh Người khuyết tật Học sinh, sinh viên nghèo Người già Thương binh, thân nhân thương binh liệt sỹ Khác (ghi rõ): Câu 11 Các hình thức trợ giúp xã hội thực gia đình địa phương là? Miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên Trợ cấp đột xuất: thiên tai, hỏa hoạn Trợ cấp lương thực cứu đói Thăm, tặng q gia đình khó khăn vào dịp lễ, Tết Trợ cấp tiền điện Hỗ trợ tiền xây nhà Cung cấp dịch vụ xã hội: y tế, giáo dục, Khác (ghi rõ): Câu 12 Trong gia đình ơng/bà có người học? 1 2 3 Khác (ghi rõ): Câu 13 Người học gia đình ơng/bà nhận trợ giúp xã hội nào? Miễn, giảm học phí Hỗ trợ chi phí học tập Hỗ trợ tiền ăn (học sinh bán trú) Trợ cấp xã hội hàng tháng Khác (ghi rõ): Câu 14 Các hình thức trợ giúp lao động cho đồng bào DTTS có gia đình địa phương ơng/bà? Hỗ trợ người nghèo DTTS học nghề Hỗ trợ khuyến nông, xây dựng mơ hình kinh tế Hỗ trợ xây dựng chuồng trại chăn nuôi Hỗ trợ hộ nghèo tạo đất sản xuất lương thực Hỗ trợ chuyển đổi giống vật nuôi, trồng đem lại suất cao Hỗ trợ người nghèo tham gia buổi tập huấn kỹ Hỗ trợ trồng, chăm sóc, khoanh ni bảo vệ rừng Câu 15 Việc thực sách hỗ trợ việc làm, lao động quyền địa phương đem lại hiệu gia đình ơng/bà? Hỗ trợ việc làm cho người thất nghiệp Đem lại hiệu quả, suất trồng trọt, chăn nuôi cao Có nhiều kiến thức kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi Tự tin tiếp cận dịch vụ xã hội: y tế, giáo dục, Đảm bảo nhu cầu sống Ý kiến khác: Câu 16 Ông/bà đánh việc thực sách an sinh xã hội quyền địa phương? Mức độ STT Các ý kiến Việc triển khai sách tới người dân Kêu gọi hỗ trợ quan, doanh nghiệp, tổ chức đồn thể Đa dạng hóa hình thức trợ giúp Tiếp thu phản hồi ý kiến đóng góp người dân Thực sách nghiêm túc, công Ý kiến khác (ghi rõ): Rất tốt Tốt Chưa tốt Câu 17 Ơng/bà có đề xuất việc thực sách an sinh xã hội quyền địa phương? Câu 18 Ơng/bà có đề xuất cho sách an sinh xã hội người DTTS nay? Xin ông/bà vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Tên: Giới tính: Nam/nữ: Tuổi: Thời gian trả lời: Ngày tháng năm 201 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán làm công tác dân tộc địa bàn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ) Mã số phiếu Xin chào ông/bà! Tôi sinh viên năm cuối ngành Công tác xã hội Trường Đại học Hùng Vương Để tìm hiểu thực trạng mức độ tiếp cận thụ hưởng sách ASXH người DTTS, tiến hành tham khảo ý kiến ông/bà xung quanh vấn đề Từ thực trạng, tiến hành phân tích đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện sách ASXH nhóm người DTTS, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc Những ý kiến đóng góp ơng/bà nguồn thơng tin hữu ích cho thành cơng đề tài Tất thông tin mà ơng/bà cung cấp hồn tồn phục vụ mục đích nghiên cứu giữ bí mật Vui lịng đánh dấu (X) vào đáp án mà ông/bà lựa chọn Xin chân thành cảm ơn! Câu Địa phương thực chương trình để trợ giúp y tế, giáo dục cho đồng bào DTTS? Câu Chính quyền địa phương có hỗ trợ để cải thiện tình hình lao động, việc làm cho người DTTS? Câu Việc thực sách trợ giúp xã hội đồng bào DTTS địa phương triển khai thực sao? Câu Theo ông/bà đối tượng người DTTS gặp khó khăn q trình tiếp cận dịch vụ thụ hưởng sách ASXH quyền địa phương? Câu Ông/bà đánh mức độ tiếp cận thụ hưởng sách ASXH người DTTS khác sinh sống địa phương? Câu Những thuận lợi khó khăn q trình triển khai thực sách ASXH đồng bào DTTS địa phương gì? Câu Ông/bà triển khai sách ASXH tới đồng bào DTTS nào? Câu Các sách ASXH đem lại kết đồng bào DTTS huyện Tân Sơn? Câu Việc thực chương trình sách người DTTS có kết quyền địa phương mong muốn không? Câu 10 Ơng/bà có đề xuất nhằm nâng cao cơng tác triển khai thực sách ASXH tới người DTTS sinh sống địa bàn huyện? Xin ơng/bà vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Tên: Giới tính: Nam/nữ: Tuổi: Thời gian trả lời: Ngày tháng năm 201 Việt Trì, ngày tháng năm 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Nguyễn Thị Thanh Hiền Trần Thị Thanh Tâm XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phú Thọ, ngày…tháng…năm 2018 Kí tên ThS Nguyễn Thị Thanh Hiền ... hiểu vai trị nhân viên công tác xã hội hoạt động hỗ trợ người dân tộc thiểu số thực trạng tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội người dân tộc thiểu số huyện Tân Sơn.Từ đưa số biện pháp hỗ trợ người dân. .. nhân viên cơng tác xã hội việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân tộc thiểu số huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Từ đưa số biện pháp hỗ trợ người dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội thụ... GIÁO DỤC TRẦN THỊ THANH TÂM VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TIẾP CẬN DỊCH VỤ AN SINH XÃ HỘI TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 03/07/2022, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổng thể an sinh xã hội ở Việt Nam [5] - Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ người dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội tại huyện tân sơn, tỉnh phú thọ
Sơ đồ 2.1 Mô hình tổng thể an sinh xã hội ở Việt Nam [5] (Trang 22)
Biểu đồ 2.1: Các hình thức hỗ trợ việc làm, lao động - Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ người dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội tại huyện tân sơn, tỉnh phú thọ
i ểu đồ 2.1: Các hình thức hỗ trợ việc làm, lao động (Trang 39)
Biểu đồ cho thấy người dân đã hiểu được những hình thức như thế nào là trợ cấp xã hội, có người cho rằng trợ cấp xã hội chỉ là trợ cấp tiền cho người  nghèo,  người  có  hoàn  cảnh  khó  khăn  chiếm  67,4%  và  cũng  có  hơn  50%  số  người cho rằng đó là - Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ người dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội tại huyện tân sơn, tỉnh phú thọ
i ểu đồ cho thấy người dân đã hiểu được những hình thức như thế nào là trợ cấp xã hội, có người cho rằng trợ cấp xã hội chỉ là trợ cấp tiền cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn chiếm 67,4% và cũng có hơn 50% số người cho rằng đó là (Trang 41)
dân đã có nhận thức đúng và đủ về các hình thức trợ giúp xã hội. Đây là cơ hội rất thuận lợi trong công tác hỗ trợ người DTTS đảm bảo được ASXH - Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ người dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội tại huyện tân sơn, tỉnh phú thọ
d ân đã có nhận thức đúng và đủ về các hình thức trợ giúp xã hội. Đây là cơ hội rất thuận lợi trong công tác hỗ trợ người DTTS đảm bảo được ASXH (Trang 42)
Biểu đồ 2.5: Các hình thức trợ giúp về giáo dục - Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ người dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội tại huyện tân sơn, tỉnh phú thọ
i ểu đồ 2.5: Các hình thức trợ giúp về giáo dục (Trang 44)
Bảng 3.1: Kế hoạch thực hiện sinh hoạt câu lạc bộ Cầu vồng - Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ người dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội tại huyện tân sơn, tỉnh phú thọ
Bảng 3.1 Kế hoạch thực hiện sinh hoạt câu lạc bộ Cầu vồng (Trang 70)
Câu 14. Các hình thức trợ giúp lao động cho đồng bào DTTS đã có ở gia đình hoặc địa phương của ông/bà?  - Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ người dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội tại huyện tân sơn, tỉnh phú thọ
u 14. Các hình thức trợ giúp lao động cho đồng bào DTTS đã có ở gia đình hoặc địa phương của ông/bà? (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w