1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu đặc điểm tư duy của trẻ em từ 3 đến 6 tuổi

130 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 7,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN HÀ THU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY CỦA TRẺ EM TỪ ĐẾN TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tâm lý học Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN HÀ THU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY CỦA TRẺ EM TỪ ĐẾN TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tâm lý học Người hướng dẫn: PGS.TS Trương Thị Khánh Hà Hà Nội-2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Lý luận 3.2 Thực tiễn 4 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu 5 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động 6.3 Phương pháp quan sát 6.4 Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi 6.5 Phương pháp vấn sâu 6.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Một số hướng tiếp cận vấn đề tư tâm lý học 108 1.1.1.1 Tiếp cận hành vi 1.1.1.2 Tiếp cận hình thái (Gestalt) 7 1.1.1.3 Tiếp cận phát sinh nhận thức 1.1.1.4 Tiếp cận hoạt động 1.1.2.Những nghiên cứu đặc điểm tư trẻ em nước ngoài… 11 113.Những nghiên cứu đặc điểm tư trẻ em Việt Nam 20 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 23 1.2.1 Khái niệm tư 23 1.2.2 Tư trẻ mẫu giáo 24 1.2.3 Đặc điểm tư trẻ tuổi mẫu giáo 27 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tư trẻ em mẫu giáo 38 1.2.4.1 Di truyền 38 1.2.4.2 Giáo dục 39 1.2.4.3 Tính tích cực hoạt động trẻ 43 Chương 45 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Vài nét trình tổ chức thực khách thể nghiên cứu: 45 2.1.1 Tiến trình thực 45 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 46 109 2.2.2.Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động 46 2.2.2.1 Phân tích kết thực tập tư Jean Piaget…………… 46 2.2.2.2 Phân tích kết thực tập tư trực quan – hành động 48 2.2.2.3 Phân tích kết thực tập tư trực quan – hình tượng 51 2.2.3 Phương pháp quan sát 57 2.2.4 Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi 57 2.2.5 Phương pháp vấn sâu 58 2.2.6 Phương pháp thống kê toán học 58 2.3 Kết nghiên cứu thử 58 2.4 Các bước nghiên cứu thực tiễn 59 CHƯƠNG 60 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Khả bảo toàn xếp hạng trẻ mẫu giáo 60 3.2 Trình độ tư trẻ mẫu giáo 64 3.2.1 Trình độ tư trực quan - hành động trẻ mẫu giáo 64 3.2.2 Trình độ tư trực quan - hình tượng trẻ mẫu giáo 69 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tư trẻ mẫu giáo 78 3.4 Mối quan hệ cách dạy cha mẹ với kết tập tư trẻ 87 3.6 Phân tích số chân dung tâm lý 93 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 1.1 Về lí luận 98 1.2 Về thực tiễn 98 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC………………………………………………………………….116 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ ngày đầu lập nước, Bác Hồ dành quan tâm đặc biệt cho cháu thiếu niên, nhi đồng tương lai đất nước Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường năm 1945, Bác viết: “…Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có vẻ vang sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu…” Bác dặn tồn thể nhân dân ta: “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Đối với đất nước Việt Nam ngày nay, thời kỳ hội nhập tồn cầu hóa, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực có vai trị vơ quan trọng Những người chủ tương lai đất nước trẻ em hơm Trong trình phát triển trẻ em, giai đoạn từ đến tuổi đóng vai trị quan trọng Đối với trẻ em giai đoạn đời (0 đến tuổi), tượng tâm lý ln cần quan tâm phát triển sở ban đầu cho hình thành phát triển tượng tâm lý giai đoạn lứa tuổi Điều khởi đầu tảng quan trọng cho tương lai Khoa học khẳng định rằng: cấu chế quan trọng tâm trí người hình thành 5, năm đầu đời Với ý nghĩa quan trọng giai đoạn lứa tuổi đến tuổi, cần quan tâm thích đáng tới trẻ em lứa tuổi Tạo điều kiện cho trẻ mầm non phát triển góp phần đặt móng vững cho cơng “trồng người” tồn xã hội Trong thực tế, độ tuổi này, em phụ thuộc nhiều vào chăm sóc giáo dục bố mẹ, anh chị gia đình dạy trẻ Nếu quan tâm, chăm sóc đắn trẻ có phát triển trí tuệ tốt, làm tiền đề cho phát triển tượng tâm lý khác cho phát triển trí tuệ giai đoạn lứa tuổi Ngược lại, chăm sóc khơng ảnh hưởng đến phát triển trẻ Trong giai đoạn từ đến tuổi vấn đề đặc điểm tư trẻ từ đến tuổi phương pháp phát triển cần thiết bậc phụ huynh cô dạy trẻ Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tư trẻ em từ đến tuổi" nhằm tìm hiểu đặc điểm tư trẻ em yếu tố ảnh hưởng; từ đề xuất kiến nghị giúp cha mẹ dạy trẻ có phương pháp phát triển tư trẻ tốt Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm tư trẻ em mẫu giáo từ đến tuổi yếu tố ảnh hưởng nhằm đưa kiến nghị giúp cha mẹ dạy trẻ có phương pháp phát triển tư trẻ tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Lý luận - Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề - Xây dựng khái niệm đề tài: tư duy, đặc điểm tư duy, đặc điểm tư trẻ em từ đến tuổi 3.2 Thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng đặc điểm tư trẻ em từ đến tuổi yếu tố ảnh hưởng - Đề xuất kiến nghị giúp cha mẹ dạy trẻ có phương pháp phát triển tư cho trẻ tốt Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm số loại hình tư trẻ mẫu giáo từ đến tuổi (tư trực quan - hành động, tư trực quan - hình tượng) 4.2 Khách thể nghiên cứu 90 trẻ em từ đến tuổi đó: 30 em - tuổi; 30 em - tuổi; 30 em - tuổi; 90 cha mẹ trẻ tham gia nghiên cứu; cô giáo mầm non em 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Mức độ phát triển loại tư (tư trực quan - hành động, tư trực quan - hình tượng) trẻ mẫu giáo từ đến tuổi số yếu tố ảnh hưởng - Địa điểm: trường mầm non công lập Hoa Sữa, quận Đống Đa trường mẫu giáo tư thục Khánh Ly, quận Đống Đa, Hà Nội - Thời gian: từ tháng 10 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 Giả thuyết nghiên cứu Nhìn chung, tư trẻ em trường mầm non phát triển phù hợp với lứa tuổi Tuy nhiên, mức độ phát triển loại tư số trẻ thấp Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng người lớn chưa biết cách chưa quan tâm phát triển tư trẻ cách khoa học Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp nhằm tìm hiểu vấn đề lý luận đặc điểm phát triển tư trẻ em từ đến tuổi cách phát triển tư cho trẻ Trên sở xây dựng cơng cụ nghiên cứu 6.2 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Phân tích kết thực tập tư (Sử dụng tập Piaget tập biên soạn sở tài liệu tham khảo nhằm tìm hiểu đặc điểm tư trẻ em) 6.3 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát có ghi biên sử dụng để khắc họa hành vi trẻ làm tập tư 6.4 Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi Tìm hiểu thực trạng quan tâm phương pháp phát triển tư trẻ em bậc phụ huynh 6.5 Phương pháp vấn sâu Trao đổi trực tiếp với trẻ em, phụ huynh, dạy trẻ để tìm hiểu sâu thêm vấn đề cần nghiên cứu 6.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Phương pháp sử dụng để xử lý kết thu từ trắc nghiệm bảng hỏi Hình tương tự: Nhằm tìm hiểu thao tác so sánh, phân tích mối quan hệ tương tự Trong tập, bên cho cặp hai hình có liên hệ với theo tương quan định Ở cho trước hình, cần phải tìm hình từ hình bên cạnh để tạo với hình cho cặp có mối liên hệ tương tự cặp cho Cho hình sau: Bài 1: 118 Bài 2: Bài 3: 119 Bài 3: Sắp xếp tranh Tìm hiểu khả hiểu xếp trình tự kiện diễn hoạt động thực tiễn Mỗi gồm có tranh miêu tả hành động kiện Trẻ cần xếp lại tranh theo trình tự Bài tập 1: Bài tập 2: 120 Bài tập 3: - Bài 4: Đánh giá khả khái qt hóa trẻ hình ảnh Mỗi gồm tranh vẽ đồ vật, thực vật, tượng tự nhiên số tranh có đặc điểm chung Trẻ cần tìm chúng đặc điểm chung Bài tập 1: Em tranh có điểm chung tranh nêu lên điểm chung tranh đó: Bài tập 2: : Em tranh có điểm chung tranh nêu lên điểm chung tranh đó: 121 Bài tập 3: Em tranh có điểm chung tranh nêu lên điểm chung tranh đó: 122 Trường ĐHKHXHNV – ĐHQGHN Khoa Tâm lý học PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Các anh/chị thân mến! Chúng thực nghiên cứu trẻ em từ đến tuổi Vừa qua, nhà trường cho phép, cháu tham gia tập nghiên cứu chúng tơi nhằm tìm phương pháp giáo dục trẻ phù hợp Rất mong bậc phụ huynh cho biết thêm môt số thông tin cháu Anh/chị đánh dấu X khoanh tròn vào số thứ tự phương án phù hợp với ý kiến anh/chị Xin chân thành cảm ơn cộng tác anh chị! Họ tên cháu: Ngày, tháng, năm sinh: Lớp:Trường: Câu 1: Anh/chị có quan tâm đến phát triển tư trẻ em từ đến tuổi không? Quan tâm Khá quan tâm Không quan tâm 125 Câu 2: Theo anh/chị, điều kiện cần thiết phát triển tư trẻ từ đến tuổi? Các mức độ STT Các điều kiện Cần thiết Những điều kiện dinh dưỡng, vệ sinh Những điều kiện giúp trẻ phát triển vận động Những điều kiện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Những điều kiện giúp trẻ nhận biết giới xung quanh Những điều kiện khác (xin vui lòng nêu rõ): Khá cần thiết Không cần thiết Câu 3: Để phát triển vận động cho trẻ, theo anh/chị, cần điều kiện gì? Các mức độ STT Điều kiện Cần thiết Cho trẻ ăn uống đủ chất, để trẻ phát triển thể lực tốt Cho trẻ chơi đồ chơi địi hỏi vận động khéo léo xếp hình, tơ màu, lắp ghép, … Khuyến khích hướng dẫn bé lại, chạy, leo cầu thang, đạp xe đạp ba bánh, chơi bóng, … 126 Khá cần thiết Khơng cần thiết Tạo khơng gian an tồn cho trẻ vận động thoải mái Không ngăn cản trẻ muốn vận động Những điều kiện khác (xin vui lòng nêu rõ):…………………… Câu 4: Xin anh/chị cho biết mức độ thường xuyên anh/chị việc làm sau với : Mức độ STT Các hành động Thường xuyên Mắng trẻ lúc trẻ khơng nghe lời Tạo khơng gian an tồn để trẻ thỏa thích lại, chạy nhảy, leo trèo… Dạy trẻ chơi đồ chơi khác Dạy trẻ sử dụng đồ dùng đơn giản nhà Cho trẻ xem tivi Chơi đùa, trò chuyện với trẻ 127 Thỉnh thoảng Không Đọc sách, kể chuyện cho trẻ nghe Dạy trẻ phát âm xác từ Giải đáp câu hỏi trẻ 10 Cho trẻ nghe hát thiếu nhi vui nhộn 11 Làm theo tất yêu cầu trẻ 12 Đưa trẻ dạo, chơi bên 13 Cho trẻ chơi, giao tiếp với bạn lứa 14 Hướng dẫn trẻ làm cơng việc nhà vừa sức 15 Kiên trì hướng dẫn trẻ chơi, vận động, học nói khơng ngừng khích lệ trẻ 16 Khen ngợi trẻ làm hướng dẫn, động viên trẻ làm sai Câu 5: Anh/chị cho biết cháu có sống xa gia đình khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Câu 6: Trong gia đình anh/chị, nhất? 128 người chăm sóc cháu nhiều Câu 7: Cháu có thường làm cơng việc gia đình khơng? (ví dụ cơng việc chân tay giúp đỡ gia đình) Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Nếu có xin anh/chị kể tên việc cháu làm: ………………………………………… Câu 8: Mức độ thường xuyên tìm hiểu kiến thức, kỹ phát triển trí tuệ cho cháu anh/chị nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu Xin anh chị cho biết khó khăn mà anh/chị thường gặp phải ni dạy trẻ từ đến tuổi: Mức độ STT Khó khăn Đúng Khơng có kiến thức kinh nghiệm ni dạy Khơng có thời gian chăm sóc cơng việc bận rộn Điều kiện kinh tế khó khăn Khơng có người hỗ trợ (ơng bà nội ngoại, người giúp việc) chăm sóc trẻ Nhà chật chội, khơng có chỗ cho trẻ 129 Đúng phần Khơng chơi Trẻ khơng có bạn lứa để chơi Mâu thuẫn với cha mẹ vợ/chồng cách nuôi dạy Gần khu nhà khơng có sân chơi dành cho trẻ em Khơng có kiến thức kỹ phát triển vận động, ngơn ngữ, trí tuệ cho trẻ 10 Khơng có lớp hướng dẫn kỹ ni dạy trẻ 11 Khơng có nơi để bà mẹ trẻ chia sẻ với cách dạy dỗ, chăm sóc trẻ 12 Chồng/Vợ không giúp đỡ, chia sẻ việc gia đình 13 Trẻ khơng khỏe mạnh từ sinh 14 Trẻ lười ăn, lần cho ăn nhiều thời gian 15 Trẻ hay khóc 16 Trẻ bướng bỉnh, khơng nghe lời 17 Khó khăn khác (xin vui lòng nêu rõ): ……………………………………… 130 Trường: Lớp: Họ tên: PHIẾU TRẢ LỜI Bài tập Piaget Bảo toàn chất lỏng Phương án trả lời Nước cốc cao miệng hẹp nhiều Nước cốc thấp miệng rộng nhiều Nước hai cốc Bảo toàn khối lượng Đất sét khối bẹt nhiều Đất sét khối cầu nhiều Đất sét hai nơi Kết trả lời Lời nói trả lời Ghi Bảo tồn độ dài Dãy bên nhiều hình trịn Dãy bên nhiều hình trịn Hình trịn hai dãy Bảo tồn độ dài Que phía dài Que phía dài Hai que Thao tác xếp hạng Trẻ xếp từ đầu Xếp phải sửa nhiều lần Không xếp Bảo tồn tồn thể Có nhiều hạt cườm màu xanh Có nhiều hạt cườm màu đỏ Có nhiều hạt cườm nhựa Bài tập tư trực quan- hình tượng Phân loại Đúng: điện thoại Sai Phân loại Đúng: Sai Phân loại Đúng: hoa Sai Tương tự Đúng: hình trịn to màu đỏ Sai Tương tự Đúng: hình thoi to màu xanh Sai Tương tự Đúng : hình tam giác nhỏ màu cam Sai Sắp xếp Đúng Sai Sắp xếp Đúng Sai Sắp xếp Đúng Sai Khái quát Đúng: táo cam Sai Khái quát Đúng: ô tô xe đạp Sai Khái quát Đúng: áo quần Sai ... đề tài: tư duy, đặc điểm tư duy, đặc điểm tư trẻ em từ đến tuổi 3. 2 Thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng đặc điểm tư trẻ em từ đến tuổi yếu tố ảnh hưởng - Đề xuất kiến nghị giúp cha mẹ dạy trẻ có phương... tư? ??ng) 4.2 Khách thể nghiên cứu 90 trẻ em từ đến tuổi đó: 30 em - tuổi; 30 em - tuổi; 30 em - tuổi; 90 cha mẹ trẻ tham gia nghiên cứu; cô giáo mầm non em 4 .3 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Mức... trình nghiên cứu trí tuệ trẻ em J.Piaget 19 1.1 .3 Những nghiên cứu đặc điểm tư trẻ em Việt Nam Vấn đề lực tư nghiên cứu không trẻ mẫu giáo, mà tiến hành trẻ em lứa tuổi lớn hơn, đặc biệt trẻ em

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w