Công tác xã hội với trẻ em mồ côi tại các cơ sở chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ

89 12 0
Công tác xã hội với trẻ em mồ côi tại các cơ sở chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC HỒNG THỊ HẢI YẾN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TẠI CÁC CƠ SỞ CHĂM SĨC TRẺ EM MỒ CƠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Công tác xã hội Phú Thọ, 2018 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC HỒNG THỊ HẢI YẾN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TẠI CÁC CƠ SỞ CHĂM SĨC TRẺ EM MỒ CƠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Cơng tác xã hội Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Liên Phú Thọ, 2018 i LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô khoa Tâm Lý Giáo Dục, trường Đại học Hùng Vương, sau gần ba tháng tìm hiểu em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp “ Công tác xã hội với trẻ em mồ côi sở chăm sóc trẻ em mồ cơi địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” Để hoàn thành hiệm vụ giao, nỗ lực học hỏi thân, hướng dẫn nhiệt tình giáo hướng dẫn các cô chú, anh chị Làng SOS Việt Trì Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Hùng Vương Lãnh đạo Khoa Tâm Lý Giáo Dục tạo điều kiện môi trường học tập để thân em trau dồi học hỏi kiến thức, hồn thiện thân Em cảm ơn giáo ThS Nguyễn Thị Liên người bảo hướng dẫn em suốt thời gian qua Xin cảm ơn đến Nguyễn Văn Hải giám đốc Làng trẻ SOS Việt Trì, chị Trần Thị Lệ Hằng cán nhân viên Làng toàn thể mẹ, dì Làng giúp đỡ bảo nhiệt tình, chu đáo, dìu dắt em suốt thời gian vừa qua Mặc dù có lúc cơng việc Làng nhiều đợt gần cuối năm học, người Làng dành thời gian giúp đỡ nhiệt tình Tuy nhiên, kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế, nên nội dung báo cáo không tránh khỏi thiếu xót, em mong góp ý, bảo thêm quý thầy cô để báo cáo hoàn thiện Một lần em xin giửi đến thầy cô, cô chú, anh chị cán Làng lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! Phú Thọ, tháng năm 2018 Sinh viên thực Hoàng Thị Hải Yến ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BTXH Bảo trợ xã hội CTXH Công tác xã hội TEMC Trẻ em mồ côi NVXH Nhân viên xã hội UBND Ủy ban nhân dân TETHCĐB Trẻ em hoàn cảnh đặc biệt HIV/AIDS Human Insuffisance Virus/Aequirred Inmune Defficieney Syndronme ( Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) United Nations Iternational Children’s Emergency Fund (Qũy Nhi UNICEF đồng Liên hợp quốc) United Nations Educationnal Scientific and Cultural Organization UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) Untied Nations Fund for Population Activities (Qũy Dân số Liên UNFPA ILO hợp quốc) International Labour Organization (Tổ chức Lao động Quốc tế) iii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Nguyên nhân dẫn đến trẻ buồn chán sống Làng 42 Bảng 3.1 Kế hoạch can thiệp dự kiến 51 Bảng 3.2 Thông tin cá nhân thân chủ 54 Bảng 3.3 Điểm mạnh điểm yếu thân chủ 55 Bảng 3.4 Tiêu chí đưa kết đạt 58 Bảng 3.5 Lượng giá kết thúc tiến trình 66 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH STT Biểu đồ 2.1 Tên biểu đồ, sơ đồ, ảnh Trang Biểu đồ tỷ lệ trẻ có khả tự tin trước đơng người 48 Ảnh nhóm thân chủ 53 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tương tác buổi sinh hoạt nhóm thứ hai 59 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tương tác buổi sinh hoạt nhóm thứ năm 62 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ tương tác nhóm NVXH NTC 63 Sơ đồ 3.4 Sơ đồ tương tác buổi sinh hoạt nhóm cuối 64 Ảnh 3.1 v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu .4 4.1 Các cơng trình nghiên cứu giới .4 4.2 Các công trình nghiên cứu Việt Nam Nội dung nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .10 Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu 10 7.1 Đối tượng nghiên cứu .10 7.2 Phạm vi nghiên cứu 10 7.3 Khách thể nghiên cứu .10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Cách tiếp cận 11 PHẦN 2: NỘI DUNG .12 CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ EM MỒ CƠI 12 1.1 Khái niệm, đặc điểm trẻ em mồ côi 12 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến trẻ em mồ côi .12 1.1.2 Đặc điểm tâm lý nhu cầu trẻ em mồ côi 14 1.2 Lý luận cơng tác xã hội nhóm 15 1.2.1 Một số khái niệm liên quan .15 1.2.2 Các nguyên tắc hành động công tác xã hội với trẻ em mồ cơi 16 1.2.3 Cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe 17 vi 1.2.4 Cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi việc tiếp cận dịch vụ giáo dục24 1.2.5 Công tác xã hội với trẻ em mặc cảm tự ti Làng trẻ SOS Việt Trì 26 1.2.6 Một số lý thuyết sử dụng nghiên cứu đề tài 27 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi .29 1.3.1 Các yếu tố khách quan 29 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 31 1.4 Các sách pháp luật liên quan đến trẻ em mồ côi 33 Tiểu kết chương 36 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TẠI LÀNG TRẺ SOS VIỆT TRÌ .37 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu mẫu nghiên cứu 37 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 37 2.2 Thực trạng công tác xã hội trẻ em mồ côi việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe làng trẻ SOS .39 2.2.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất trẻ mồ côi Làng trẻ SOS .39 2.2.2 Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe tinh thần trẻ mồ côi Làng trẻ SOS Việt Trì .41 2.3 Thực trạng công tác xã hội trẻ em mồ côi việc tiếp cận dịch vụ giáo dục 44 2.3.1 Giáo dục phổ thông 44 2.3.2 Giáo dục kỹ sống 44 2.4 Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới công tác xã hội trẻ em mồ côi Làng trẻ SOS Việt Trì 45 2.4.1 Các yếu tố khách quan 45 2.4.2 Các yếu tố chủ quan 46 2.5 Thực trạng trẻ em mồ côi tự ti mặc cảm thân Làng trẻ SOS Việt Trì 48 Tiểu kết chương 49 Chương ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TRẺ EM MỒ CƠI TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SĨC, GIÁO DỤC TRẺ EM TẠI LÀNG TRẺ SOS VIỆT TRÌ 50 vii 3.1 Lí ứng dụng cơng tác xã hội nhóm hoạt động hỗ trợ 50 3.2 Cơng tác xã hội nhóm với trẻ mồ cơi Làng trẻ SOS Việt Trì .50 3.2.1 Tiến trình cơng tác xã hội nhóm .50 3.2.2 Vận dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm việc giải vấn đề tiếp cận dịch vụ, chăm sóc giáo dục cho trẻm em mồ cơi Làng trẻ SOS Việt Trì .50 3.3 Kết thúc lượng giá nhóm .65 3.3.1 Lượng giá nhóm thân chủ 65 3.3.2 Lượng giá phía nhân viên công tác xã hội 67 Tiểu kết chương 68 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 3.1 Kết luận 69 3.1.1 Về mặt lý luận 69 3.1.2 Về mặt thực tiễn 70 3.2 Khuyến nghị .72 3.2.1 Đối với tỉnh Phú Thọ .72 3.2.2 Đối với Làng trẻ em SOS Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em hệ chủ nhân tương lai đất nước, nhịp cầu nối thành viên gia đình, trở thành mối quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Nhận thức tầm quan trọng đó, Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Liên hợp quốc (Việt Nam phê chuẩn ngày 20/02/1990) Trên sở ban hành bước hoàn thiện nhiều văn pháp lý liên quan Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Ni ni, Luật phịng chống mua bán người… nhiều chương trình, sách, kế hoạch hành động nhằm gắn mục tiêu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Hiện thực hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước, hệ thống sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em có nhóm trẻ em mồ cơi hình thành rộng khắp nước Cũng theo số liệu thống kê gần đây, Việt Nam có khoảng 1.500.000 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, có khoảng 330.000 trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi không nơi nương tựa Chính số lượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ngày gia tăng, đặc biệt đối tượng trẻ em mồ côi không nươi nương tựa tăng nhanh nhiều nguyên nhân, nên Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Liên hợp quốc (Việt Nam phê chuẩn ngày 20/02/1990) Bốn nhóm quyền trẻ Cơng ước Liên hợp quốc luật hóa sở phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh pháp luật Việt Nam Cùng với việc hoàn thiện nhiều văn pháp lý liên quan Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Ni ni, Luật phịng chống mua bán người… Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chương trình, sách, kế hoạch hành động nhằm gắn mục tiêu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, hệ thống sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em hình thành rộng khắp nước cụ thể hóa hành động Đảng, Nhà nước nhân dân ta công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi 66 Thứ tư, nâng cao kỹ thuyết trình, thuyết phục Thơng qua kỹ thuyết trình, bảo vệ ý kiến chung nhóm hay hoạt động làm hướng dẫn viên du lịch em, khơng cịn thiế cảm giác ngại ngùng, lúng túng giao tiếp Thứ năm, nâng cao kỹ vượt qua khủng hoảng Các em nhập vai vào kể chuyện, để hiểu rõ đời người xung quanh Từ em thấy không riêng lẻ bất hạnh Điều quan trọng em học cách vượt qua hoàn cảnh để vươn tới sống có tương lai tươi đẹp Bảng 3.5 Lượng giá kết thúc tiến trình CTXH nhóm STT Họ Tên B.P.H Giai đoạn trước can thiệp Giai đoạn sau can thiệp Hay bắt chước, e ngại rụt rè, bảo Em làm tốt nhiệm vụ thủ nhóm trưởng mình, khơng hay bảo thủ tự tin hoạt động N.V.T Nghịch ngợm, khơng lễ phép, Biết quan tâm đến nói người hơn, khơng bảo thủ lễ phép, ngoan N.D.H Nghịch ngợm, tỏ nóng Biết lời ngoan ngỗn nảy, bướng bỉnh hơn, đóng góp ý kiến vào hoạt động nhóm T.A.P Ít nói, rụt rè, khơng hịa nhã với Mạnh dạn giao bạn bè, nhận thức chậm tiếp, nói nhiều hơn, học tập tiến V.C.H Ngoan ngỗn lễ phép, nói rụt Nói nhiều giao rè, ngại giao tiếp với bạn bè, tiếp hịa đồng với bạn bạn bè chơi bè hơn, bạn bè quan tâm 67 3.3.2 Lượng giá phía nhân viên cơng tác xã hội Qua tiến trình CTXH nhóm với đối tượng nhóm TEMC Làng trẻ SOS Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, NVXH đạt số thành công định tự lượng giá lại trình làm việc với nhóm thân chủ sau: NVXH có nghiên cứu tìm hiểu khảo sát tỉ mỉ, để nắm rõ nhu cầu, nguyện vọng thành viên nhóm nhu cầu chung nhóm Từ ứng dụng phương pháp CTXH nhóm linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng nhóm thân chủ Luôn đề cao vận dụng nguyên tắc nghề nghiệp trình trợ giúp thân chủ Ví dụ: Bảo mật thơng tin nhóm, dành quyền tự cho nhóm, tơn trọng nhóm, ln ý thức thân…Mang lại hiệu cao công việc xây dựng mối quan hệ với nhóm thuận lợi q trình trợ giúp nhóm Ngồi ngun tắc nghề nghiệp thực thi, NVXH chấp hành tốt nguyên tắc từ phía sở Làng trẻ em SOS Việt Trì yêu cầu Như sinh hoạt, mục đích, nội dung Đều thơng qua cho phép Làng NVXH phối hợp với nhóm thân chủ có kế hoạch làm việc cụ thể, rõ ràng, tuân thủ kế hoạch đề rả cách linh hoạt, đảm bảo mục tiêu nhóm thực cách nguyên vẹn có hiệu cao NVXH tạo bầu khơng khí thân thiện, thoải mái từ đầu, thời gian sinh hoạt tiếp xúc bên ngồi khiến cho nhóm thân chủ thoải mái với Các trò chơi lựa chọn dễ thực hiện, vừa đảm bảo vui chơi vừa đảm bảo trị liệu, phù hợp với thân chủ Lúc can thiệp cần lôi kéo tham gia tất thành viên, giải mâu thuẫn, tạo cơng Ngồi NVXH cịn sử dụng tốt kỹ như: kỹ điều phối tham gia thành viên nhóm, kỹ làm việc với cá nhân tỏ không hợp tác, kỹ khuyến khích, kỹ thấu cảm… Việc thực tốt kỹ giúp NVXH tác động tới tất thành viên nhóm, giúp nhóm tương tác với nhiều hơn, mang lại hiệu tích cự nhóm gắn kết, tạo sức mạnh tập thể trình rèn luyện tham gia trị chơi có tính tập thể vẽ tranh, kể chuyện… NVXH làm tốt vai trò lãnh đạo nhóm, giám sát viên tốt Ln quan tâm đến yếu tố người công việc qua buổi sinh hoạt Để giám sát, nhận xét điều chỉnh mục tiêu sinh hoạt cách hiệu 68 Tiểu kết chương Thứ nhất, việc vận dụng phương pháp CTXH nhóm đáp ứng nhu cầu phát triển TEMC Làng trẻ en SOS Việt Trì Thơng qua việc đánh giá, tìm hiểu, phân tích nhận thấy trẻ cịn thiếu tự ti, rụt rè, trẻ có nhu cầu nâng số kỹ sống kỹ chia sẻ, kỹ trình bày, kỹ làm việc nhóm để phát triển hơn, tự tin hồn nhập cộng đồng Sau q trình can thiệp với việc ứng dụng tiến trình CTXH nhóm với việc trải qua bước: Thành lập nhóm, khảo sát, thực kết thúc nhóm Thứ hai, thơng qua hoạt động trò chơi, kết lượng giá cho thấy trẻ có tiến bộ, thay đổi tích cực Phát huy ttính hiệu từ CTXH mang lại cho nhóm viên Bên cạnh đó, để trẻ em mồ cơi Làng trẻ SOS thành phố Việt Trì để phát triển tồn diện mang tính bền vững khơng xét riêng hiệu hoạt động CTXH mang lại, mà chung tay tòa hệ thống xã hội có Ban lãnh đạo Làng trẻ em SOS Việt Trì chức trách liên quan, tỉnh Phú Thọ, cộng đồng toàn xã hội 69 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Về mặt lý luận Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em sửa đổi năm 2004 trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi hiểu trẻ em có hồn cảnh sau: Mồ cơi cha lẫn mẹ bị bỏ rơi, bị nguồn nuôi dưỡng khơng cịn người thân thích ruột thịt (ơng, bà nội, ngoại; bố, mẹ nuôi hợp pháp; anh, chị) để nương tựa Mồ côi cha mẹ người cịn lại (mẹ cha) tích theo quy định Bộ luật Dân không đủ lực, khả để nuôi dưỡng (như tàn tật nặng, thời gian chấp hành án phạt tù trại cải tạo), khơng có nguồn ni dưỡng khơng có người thân thích để nương tựa Trẻ mồ cơi đối tượng xã hội đặc biệt quan tâm tạo điều kiện để em có sống tốt Vì cần chăm sóc sức khỏe giáo dục cho trẻ Công tác xã hội trẻ mồ côi việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe thể số khía cạnh sau: Thứ nhất, chăm sóc thể chất Hoạt động chăm sóc thể chất thể việc: chăm sóc dinh dưỡng; nhà ở; vệ sinh, nước đồ dùng sinh hoạt; chăm sóc y tế; quần áo Thứ hai, chăm sóc tinh thần Chăm sóc tinh thần giúp trẻ cảm thấy u thương, chăm sóc, tơn trọng, chia sẻ cảm giác an tồn Chăm sóc tinh thần thể số điểm sau: chăm sóc tâm lý, tình cảm; chăm sóc đạo đức, giao tiếp xã hội; chăm sóc vui chơi giải trí; tạo điều kiện để trẻ tham gia hoạt động xã hội Công tác xã hội trẻ mồ côi việc tiếp cận dịch vụ giáo dục thể số khía cạnh sau: Thứ nhất, giáo dục phổ thông Giáo dục phổ thông nơi cho hình thành phát triển nhân cách trẻ, giúp trẻ trang bị kiến thức tự nhiên, xã hội… để có tảng cho tương lai 70 Thứ hai, giáo dục kỹ sống Giáo dục kỹ sống quan trọng cần thiết trẻ mồ côi Kỹ sống giúp trẻ tăng thêm hiểu biết, kỹ giao tiếp, làm việc nhóm Để có sở lý luận hiểu rõ trẻ mồ côi, sử dụng số lý thuyết như: Thuyết nhu cầu Maslow Thuyết hệ thống sinh thái Ngoài đánh giá số yếu tố ảnh hưởng tới công tác xã hội trẻ em mồ côi bao gồm yếu tố tác động chế, sách, qui định pháp luật; điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phụ vụ cho việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc, giáo dục, điều kiện nguồn lực người, đặc điểm tâm sinh lý trẻ mồ côi, trẻ thụ động việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc, giáo dục, nhu cầu chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ, khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục 3.1.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất, thực trạng công tác xã hội trẻ em mồ côi việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe làng trẻ em SOS Việt Trì, tỉnh Phú Thọ: Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất trẻ mồ côi Làng em SOS Việt Trì thể cụ thể số khía cạnh sau: Về dinh dưỡng: đa số trẻ mồ côi sống Làng trẻ đáp ứng đầy đủ dinh dưỡng theo bảng theo dõi dinh dưỡng Tuy nhiên thực tế cho thấy bữa ăn hàng ngày nhân viên cơng tác xã hội trẻ gia đình tự nấu Điều dẫn tới tình trạng chất lượng dinh dưỡng bữa ăn khơng đảm, đa số em nấu ăn hay theo vị riêng mình, có bữa mặn, bữa nhạt… điều ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ Về nhà ở: không gian nhà trẻ đảm bảo Tuy nhiên, việc thiết kế nhà sát gây ứ đọng nước trời mưa to, làm cảnh quan vệ sinh Hơn việc thiết kế phòng ngủ trẻ nhỏ, chưa đảm bảo đủ không gian thông thống cho phịng trẻ Vệ sinh, nước đồ dùng sinh hoạt chăm sóc y tế: vệ sinh, nước đồ dùng sinh hoạt, chăm sóc y tế trẻ đảm bảo, em cấp đồ dùng sinh hoạt đầy đủ sống khuôn viên sẽ, thăm khám kịp thời Tuy nhiên, qua quan sát chúng tơi nhận thấy cịn số gia đình làng rửa bát khu đầu nhà khiến nước bẩn chảy tràn lan gây vệ 71 sinh ảnh hưởng tới môi trường sống chung Làng em chưa nhân viên ý tế hướng dẫn cách bảo vệ sức khỏe Về quần áo: tất trẻ may quần áo đầy đủ kịp thời quần áo bị rách, hỏng Tuy nhiên, số trẻ cịn ăn mặc lơi thơi, chưa gọn gàng Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe tinh thần trẻ mồ côi Làng trẻ SOS Việt Trì thể cụ thể: nhu cầu chăm sóc tâm lý, tình cảm; nhu cầu chăm sóc đạo đức; nhu cầu chăm sóc giao tiếp (mặt xã hội); nhu cầu vui chơi giải trí; tham gia hoạt động xã hội Các nhu cầu thực tế cho thấy cán bộ, nhân viên chăm sóc Làng đáp ứng cho trẻ Tuy nhiên, việc đáp ứng nằm giới hạn chưa đáp ứng đầy đủ tới tất trẻ Thứ hai, Thực trạng công tác xã hội trẻ em mồ côi việc tiếp cận dịch vụ giáo dục thể cụ thể ở: Giáo dục phổ thông: đa số trẻ Làng gặp khó khăn tự làm tập nhà Từ thực tế này, đòi hỏi Làng cần có giải pháp hỗ trợ, giúp em vấn để học tập, học nhà Giáo dục kỹ sống: đa số trẻ sống Làng học kỹ sống Tuy nhiên, hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ chưa thường xuyên chưa có phân chia theo lứa tuổi Từ đó, địi hỏi Làng trẻ cần tạo kiện tổ chức lớp giáo dục kỹ sống cho trẻ thường xuyên Vì hoạt động giúp em hình thành kỹ năng, có khả giao tiếp tốt, biết ứng phó với tình khó khăn sống Thứ ba, Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới công tác xã hội với trẻ em mồ côi Làng trẻ SOS Việt Trì Ngồi yếu tố cịn số yếu tố ảnh hưởng tới việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc, giáo dục trẻ như: yếu tố khách quan yếu tố chủ quan Từ thực tế đó, tiến hành thực can thiệp phương pháp cơng tác xã hội nhóm với nhóm trẻ có học lực yếu, trung bình trẻ em mồ côi tụ ti mặc cảm Sau tháng thực hoạt động can thiệp, thành viên nhóm có cải thiện rõ rệt: Về học tập, tất thành viên có cải thiện điểm số tổng kết học kỳ em đạt kết tốt Khơng cịn thành viên có học lực yếu; Về chăm sóc sức khỏe: đa số thành viên biết cách tự chăm sóc sức khỏe cho thân, tích cực tập thể dục, tham gia hoạt động chung Làng, biết 72 nhận biết phịng tránh số bệnh thơng thường học kỹ giao tiếp tốt Về nhóm trẻ em chưa phát huy điểm mạnh thân cị mặc cảm tự ti hồn cảnh mình, em tự tin, mạnh dạn, vui vẻ hịa đồng tự tin thân nhiều 3.2 Khuyến nghị 3.2.1 Đối với tỉnh Phú Thọ Thứ nhất, thực đầy đủ sách nhà nước TETHCĐB cộng đồng Tạo sách hỗ trợ tỉnh nhóm trẻm em này, để góp phần đảm bảo hịa nhập xã hội cho em, có nhóm đối tượng cụ thể trẻ em mồ côi Thứ hai, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân hoạt động công tác xã hội vai trò CTXH địa bàn tỉnh Thứ ba, tăng cường tổ chức lớp đào tạo, tập huấn nâng cao lực đội ngũ nhân viên CTXH trung tâm, sở xã hội địa bàn toàn tỉnh Thứ tư, đạo, thực chương trình truyền thông, vận động kết nối nguồn lực cộng đồng hỗ trợ cho TETHCĐB trung tâm, sở địa bàn tỉnh Phú Thọ Thứ năm, tăng cường, giám sát, tra, kiểm tra hoạt độngcác trung tâm sở xã hội Kịp thời điều chỉnh, xử lý có trường hợp vi phạm q trình hỗ trợ chăm sóc đối tượng TETHCĐB nói chung TEMC khơng nơi nương tựa nói riêng 3.2.2 Đối với Làng trẻ em SOS Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Thứ nhất, cần có thêm nhiều cán chuyên môn, tốt nghiệp CTXH để chia sẻ bớt gánh nặng mà cán Làng kiêm nhận Tạo điều kiện cho nhân viên CTXH người giáo dục, người chăm sóc Làng tham gia khóa đào tạo, tập huấn CTXH, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ làm việc với trẻ em Phối hợp buổi gặp mặt giao lưu trao đổi kinh nghiệm cho đội ngũ nhân viên CTXH, người giáo dụng trung tâm sở địa bàn tỉnh Thứ hai, cần quan tâm đặc biệt , hỗ trợ tâm lý cho trẻ nhận vào Làng, khuyến khích lộ tâm tư, ước mơ, nguyện vọng trẻ để từ xây dựng kế hoạch phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng khả em 73 Thứ ba, xây dựng “ phịng tham vấn” cơng cụ hỗ trợ giảng dạy tâm lý Làng trẻ, để em trực tiếp chia sẻ tìm tới nguồn hỗ trợ tâm lý Thứ tư, vận dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm để trì tăng cường hoạt động như: văn nghệ, thể dục thể thao, thi đua học tập, rèn luyện… Đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với sở xã hội khác địa bàn, để em có hội phát triển nhiều Cần có buổi sinh hoạt vui chơi giải trí lành mạnh để giúp em mạnh dạn, tự tin sống, có hội giao lưu tiếp xúc với xã hội bên Thứ năm, thường xuyên tạo điều kiện cho TEMC Làng có hội giao lưu, tham gia hoạt động xã hội cộng đồng để em khơng có cảm giác bị cô lập Làng, bị cộng đồng xa lánh, để từ hịa nhập xã hội tốt 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Bình (1997), Những điều cần biết quyền trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động -Thương binh xã hội (1999), Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2012), Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Cục bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2011), Báo cáo nghiên cứu đánh giá mơ hình trợ giúp trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi trẻ em khuyết tật Cục bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2011), Kinh nghiệm tìm gia đình cho trẻ cung cấp kiến thức cho gia đình thay chăm sóc trẻ mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2012), Tài liệu tập huấn cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình Tham vấn Tâm lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Minh (2012) Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi trung tâm bảo trợ xã hội Nguyễn Thị Hằng, Kỹ giao tiếp nhân viên công tác xã hội với trẻ mồ côi trung tâm nhân đạo Hịa Bình Tp Hà Nội, Đại học Lao động Xã hội 10 Nguyễn Bích Hằng (2010), nghiên cứu chăm sóc trẻ em mồ côi bị khuyết tật cộng đồng, BLĐTBXH 11 Nguyễn Thị Bích Hằng (2011), Đánh giá tình hình chăm sóc trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi Việt Nam thời gian qua, BLĐTBXH 12 Vũ Thị Kim Hoa (2010), Tình hình chăm sóc trẻ em mồ côi, bỏ rơi Việt Nam, BLĐTBXH 13 Vũ Thị Kim Hoa (2011), nghiên cứu chăm sóc ni dưỡng trẻ em mồ côi bị bỏ rơi qua chăm sóc thay thế, BLĐTBXH 14 Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm, Nxb Lao động Xã hội 15 Nguyễn Ngọc Lâm (2008), Tâm lý trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, Đại học Mở bán công Tp.HCM 75 16 Nguyễn Ngọc Lâm (2005), Tâm lý trẻ em hồn cảnh khó khăn, Đại học Mở bán công Tp.HCM 17 Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, Nxb Giáo dục 18 Đỗ Thị Ngọc Phương, Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em 19 Mai Thị Kim Thanh (2007), Nhập Môn công tác xã hội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 20 Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương (2012), Công tác xã hội nhóm với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 21 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (2007), Nhập môn Công tác xã hội 22 Cox, A et al., 2015 A Continuum of Care for Orphans and Vulnerable Children [pdf] Available at: http://www.socialserviceworkforce.org/resources/continuum-care-orphans-an d-vulnerable-children [Accessed 12 March 2017] 23 The African Child Policy Forum (ACPF), 2013 Definition of The Child: The International/Regional Legal Framework [pdf] Available at: http://www.africanchildforum.org/clr/Harmonisation%20of%20Laws%20in %20Africa/other-documents-harmonisation_1_en.pdf [Accessed 12 March 2017] 24 The U.S President’s Emergency Plan for AIDS Relief (PEPFAR), 2012 Guidance for Orphans and Vulnerable Children Programming [pdf] Available at: https://www.pepfar.gov/documents/organization/195702.pdf [Accessed 12 March 2017] PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho đối tượng thân chủ) Chị chào em! Chị học viên ngành công tác xã hội trường Đại học Hùng Vương Hiện chị thực nghiên cứu Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi sở chăm sóc trẻ em Làng trẻ em SOS Việt Trì, Phú Thọ Em vui lịng cho chị biết số thông tin điều kiện sống môi trường sống em Làng Chị cam đoan thông tin mà em cung cấp đảm bảo giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu I Thông tin trẻ Họ tên:………………………………………………………………… Tuổi:.……………………………………………………………………… Giới tính:………………………………………………………………… Thời gian sống Làng:………………………………………………… II Nội dung vấn: Em vui lòng cho chị biết số thông tin chế độ ăn hàng ngày em: số lượng bữa ăn ngày? Món ăn thực phẩm chính? Có thay đổi thường xun? Hãy giới thiệu cho chị gia đình em? ( Về mẹ em, thành viên, mối quan hệ gia đình,…) Em có thấy thoải mái anh em gia đình Làng trẻ SOS Việt Trì khơng? Em có thích học văn hóa học nghề khơng? Sác học, sách tham khảo dụng cụ học tập phục vụ cho nhu cầu học tập em nào? Em có hay bị đau, bị bệnh khơng? Nếu có bệnh gì? Em có thường khám định kỳ không? Em khám đâu? Em tham gia vào hoạt đọng văn nghệ, thể thao Làng hay giao lưu với bạn bên Làng hay chưa? Khi tham gia em cảm thấy nào? Xin cảm ơn em trả lời vấn Phụ lục 2: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán bộ, nhân viên công tác xã hội Làng) Chào anh/chị! Em sinh viên năm cuối ngành Công tác xã hội trường Đại Học Hùng Vương Hiện em nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Cơng tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi Làng trẻ SOS thành phố việt Trì, tỉnh Phú Thọ Xin phép anh/chị cho em biết số thông tin hỗ trợ trẻ em mồ cơi Làng Em xin cam đoan thông tin mà anh/chị cung cấp giữ bí mật phục vụ cho q trình nghiên cứu I Thơng tin cán Họ tên:………………………………………………………………… Tuổi:.……………………………………………………………………… Giới tính:………………………………………………………………… Trình độ học vấn:………………………………………………………… Thời gian sống Làng:………………………………………………… II Nội dung vấn Anh/chị tốt nghiệp chuyên ngành gì? Lý mà anh/chị vào làm việc Làng trẻ SOS Việt Trì? Cơng việc hàng ngày anh/chị Làng gì? Những thuận lợi, khó khăn mà anh/chị gặp phải trình hỗ trợ cho em gì? Thuận lợi, khó khăn công việc anh/chị? Làng trẻ em SOS thường tạo điều kiện cho anh/chị nâng cao trình độ thường xuyên không? Những kiến thức, kỹ anh/chị cần có thêm q trình hỗ trợ đối tượng? Anh/chị nhận thấy mối quan hệ với trẻ Làng nào? Khi trẻ gặp vấn đề anh/chị hỗ trợ cách giải sao? Anh/ hị có nghĩ gắn bó với cơng việc khơng? Vì sao? Anh/chị có mong muốn để nâng cao hoạt động hỗ trợ cho em Làng trẻ SOS Việt Trì? Xin chân thành cảm ơn anh/chị Phụ lục 3: PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN (Dành cho trẻ em mồ côi) Để phục vụ việc nghiên cứu đề tài “Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi sở chăm sóc trẻ em mồ cơi địa bàn thành phố Việt Trì” Rất mong em trả lời số câu hỏi sau Những thông tin em cung cấp vô quan trọng, cần thiết hồn tồn mang tính mục đích khoa học I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………………………………………………………… Tuổi:.……………………………………………………………………… Giới tính:………………………………………………………………… Thời gian sống Làng:………………………………………………… II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM Câu 1: Em vui lịng cho biết, sống Làng em cảm thấy nào? Rất tốt Tốt Bình thường Khác Câu 2: Có em gặp khó khăn vấn đề khơng? Có Khơng Câu 3: Những khó khăn em gặp phải ảnh hưởng tình hình học tập em? Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Bình thường Khác Câu 4: Em có tự tin đứng kể chuyện trước đơng người khơng? Có Khơng Lưỡng lự Khác Câu 5: Em có hài lịng với cách chăm sóc mẹ, dì Làng khơng? Hài lịng Khá hài lịng Chưa hài lòng Khác Câu 6: Khi đến lớp em có thường xun giáo cử tham gia phong trào lớp khơng? Có Khơng Thường xun Khác Câu 7: Em có thích tham gia vào buổi hoạt động nhóm khơng? Có Khơng Câu 8: Em tham gia vào nhóm kỹ hay nhóm trị chơi trường lớp chưa? Chưa Rồi Câu 9: Nếu tham gia vào nhóm em có thích khơng? Có Khơng Câu 10: Em có hài lịng tham gia hoạt động nhóm tất bạn khơng? Bình thường Hài lịng Khá hài lịng Rất hài lịng Câu 11: Em có mong muốn từ nhân viên Làng, từ mẹ dì? ……………………………………………………………………… Câu 12: Em có mong muốn từ phía Lãnh đạo Làng? ……………………………………………………………………… Xin cảm ơn em ! Phục lục 4: BIÊN BẢN QUAN SÁT QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHĨM (Quan sát hành động, thái độ trẻ) Để phục vụ việc nghiên cứu đề tài “Cơng tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi sở chăm sóc trẻ em mồ cơi địa bàn thành phố Việt Trì” Tơi tiến hành quan sát thái độ hành động trẻ khía cạnh sau: STT Nội dung quan sát Phương tiện sử gian quan sát dụng Quan sát hành động trẻ giao tiếp với bạn bè q trình làm việc nhóm Dựa thời Giấy bút ghi chép buổi lại để theo dõi buổi Giấy bút buổi Giấy bút Trong trình hoạt động nhóm quan sát thái độ xem trẻ có hứng thú không? Quan sát thái độ nhận thức tiếp thu trình trẻ tham gia vào hoạt động ... TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TẠI CÁC CƠ SỞ CHĂM SĨC TRẺ EM MỒ CƠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Công tác xã hội Giảng viên... hành động công tác xã hội với trẻ em mồ côi 16 1.2.3 Cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe 17 vi 1.2.4 Công tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi việc... chăm sóc, giáo dục hoạt động cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi sở chăm sóc trẻ em thành phố Việt Trì Từ đó, đề xuất số giải pháp ứng dụng phương pháp can thiệp công tác xã hội nhóm cho trẻ em

Ngày đăng: 03/07/2022, 10:00

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH - Công tác xã hội với trẻ em mồ côi tại các cơ sở chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.1. Nguyên nhân trẻ buồn chán khi sống ở Làng - Công tác xã hội với trẻ em mồ côi tại các cơ sở chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ

Bảng 2.1..

Nguyên nhân trẻ buồn chán khi sống ở Làng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.1: Bảng kế hoạch can thiệp dự kiến - Công tác xã hội với trẻ em mồ côi tại các cơ sở chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ

Bảng 3.1.

Bảng kế hoạch can thiệp dự kiến Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.2. Thông tin cá nhân về thân chủ - Công tác xã hội với trẻ em mồ côi tại các cơ sở chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ

Bảng 3.2..

Thông tin cá nhân về thân chủ Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.3. Điểm mạnh điểm yếu của nhóm thân chủ - Công tác xã hội với trẻ em mồ côi tại các cơ sở chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ

Bảng 3.3..

Điểm mạnh điểm yếu của nhóm thân chủ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tiêu chí đưa ra và kết quả đạt được - Công tác xã hội với trẻ em mồ côi tại các cơ sở chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ

Bảng 3.4..

Tiêu chí đưa ra và kết quả đạt được Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.5. Lượng giá kết thúc tiến trình CTXH nhóm - Công tác xã hội với trẻ em mồ côi tại các cơ sở chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ

Bảng 3.5..

Lượng giá kết thúc tiến trình CTXH nhóm Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan