Đối với Làng trẻ em SOSViệt Trì, tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Công tác xã hội với trẻ em mồ côi tại các cơ sở chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 81 - 89)

PHẦN 2 : NỘI DUNG

3.2.2. Đối với Làng trẻ em SOSViệt Trì, tỉnh Phú Thọ

Thứ nhất, cần có thêm nhiều cán bộ chuyên môn, tốt nghiệp CTXH để chia

sẻ bớt những gánh nặng mà các cán bộ tại Làng hiện nay đang kiêm nhận. Tạo điều kiện cho nhân viên CTXH và người giáo dục, người chăm sóc tại Làng được tham gia khóa đào tạo, tập huấn CTXH, nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng làm việc với trẻ em. Phối hợp các buổi gặp mặt giao lưu trao đổi kinh nghiệm cho đội ngũ nhân viên CTXH, người giáo dụng của các trung tâm cơ sở trong và ngoài địa bàn tỉnh.

Thứ hai, cần quan tâm đặc biệt , hỗ trợ về tâm lý cho trẻ khi mới nhận vào

Làng, khuyến khích bộ lộ tâm tư, ước mơ, nguyện vọng của trẻ để từ đó xây dựng kế hoạch phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng và khả năng của các em.

Thứ ba, xây dựng các “ phòng tham vấn” cũng như công cụ hỗ trợ giảng dạy

tâm lý tại Làng trẻ, để các em trực tiếp chia sẻ và tìm tới nguồn hỗ trợ tâm lý của mình.

Thứ tư, vận dụng phương pháp công tác xã hội nhóm để duy trì và tăng

cường các hoạt động như: văn nghệ, thể dục thể thao, thi đua học tập, rèn luyện… Đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với các cơ sở xã hội khác trong địa bàn, để các em có cơ hội phát triển nhiều hơn nữa. Cần có những buổi sinh hoạt vui chơi giải trí lành mạnh để giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn trong cuộc sống, và có cơ hội giao lưu tiếp xúc với xã hội bên ngoài.

Thứ năm, thường xuyên tạo điều kiện cho TEMC trong Làng có cơ hội được

giao lưu, tham gia các hoạt động xã hội tại cộng đồng để các em không có cảm giác bị cô lập trong Làng, bị cộng đồng xa lánh, để từ đó hòa nhập xã hội tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Vũ Ngọc Bình (1997), Những điều cần biết về quyền trẻ em, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ Lao động -Thương binh và xã hội (1999), Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.

3. Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2012), Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

4. Cục bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2011), Báo cáo nghiên cứu đánh giá mô hình trợ giúp trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi và trẻ em khuyết tật.

5. Cục bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2011), Kinh nghiệm tìm gia đình cho trẻ và cung

cấp các kiến thức cho các gia đình thay thế và chăm sóc trẻ mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi.

6. Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2012), Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

7. Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình Tham vấn Tâm lý, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Minh (2012) Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không

nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi tại trung tâm bảo trợ xã hội.

9. Nguyễn Thị Hằng, Kỹ năng giao tiếp của nhân viên công tác xã hội với trẻ

mồ côi tại trung tâm nhân đạo Hòa Bình Tp Hà Nội, Đại học Lao động Xã hội.

10. Nguyễn Bích Hằng (2010), nghiên cứu chăm sóc trẻ em mồ côi bị khuyết

tật cộng đồng, BLĐTBXH.

11. Nguyễn Thị Bích Hằng (2011), Đánh giá tình hình chăm sóc trẻ em mồ

côi, trẻ em bị bỏ rơi tại Việt Nam trong thời gian qua, BLĐTBXH.

12. Vũ Thị Kim Hoa (2010), Tình hình chăm sóc trẻ em mồ côi, bỏ rơi tại Việt Nam, BLĐTBXH.

13. Vũ Thị Kim Hoa (2011), nghiên cứu chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi

bị bỏ rơi qua chăm sóc thay thế, BLĐTBXH.

14. Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động Xã hội.

15. Nguyễn Ngọc Lâm (2008), Tâm lý trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, Đại học Mở bán công Tp.HCM.

16. Nguyễn Ngọc Lâm (2005), Tâm lý trẻ em trong hoàn cảnh khó khăn, Đại học Mở bán công Tp.HCM.

17. Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, Nxb Giáo dục. 18. Đỗ Thị Ngọc Phương, Một số kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề đặt

ra đối với việc phát triển các dịch vụ công tác xã hội trong công tác bảo vệ trẻ em.

19. Mai Thị Kim Thanh (2007), Nhập Môn công tác xã hội, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.

20. Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương (2012), Công tác xã hội nhóm với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

21. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội (2007), Nhập môn

Công tác xã hội.

22. Cox, A. et al., 2015. A Continuum of Care for Orphans and Vulnerable Children [pdf]. Available at:

http://www.socialserviceworkforce.org/resources/continuum-care-orphans-an d-vulnerable-children [Accessed 12 March 2017].

23. The African Child Policy Forum (ACPF), 2013. Definition of The Child: The International/Regional Legal Framework [pdf]. Available at:

http://www.africanchildforum.org/clr/Harmonisation%20of%20Laws%20in %20Africa/other-documents-harmonisation_1_en.pdf [Accessed 12 March 2017].

24. The U.S. President’s Emergency Plan for AIDS Relief (PEPFAR), 2012.

Guidance for Orphans and Vulnerable Children Programming [pdf]. Available at:

https://www.pepfar.gov/documents/organization/195702.pdf [Accessed 12 March 2017].

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho đối tượng thân chủ)

Chị chào em!

Chị là học viên ngành công tác xã hội tại trường Đại học Hùng Vương. Hiện nay chị đang thực hiện một nghiên cứu về Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi tại cơ sở chăm sóc trẻ em

Làng trẻ em SOS Việt Trì, Phú Thọ. Em vui lòng cho chị biết một số thông

tin về điều kiện sống và môi trường sống của em tại Làng. Chị cam đoan các thông tin mà em cung cấp sẽ được đảm bảo giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

I. Thông tin về trẻ

Họ và tên:……….

Tuổi:.………

Giới tính:………..

Thời gian sống tại Làng:………..

II. Nội dung phỏng vấn:

1. Em vui lòng cho chị biết một số thông tin về chế độ ăn hàng ngày của em: số lượng bữa ăn trong ngày? Món ăn và thực phẩm chính? Có được thay đổi thường xuyên?

2. Hãy giới thiệu cho chị về gia đình hiện tại của em? ( Về mẹ em, thành viên, và mối quan hệ trong gia đình,…) Em có thấy thoải mái khi ở cùng các anh em trong gia đình Làng trẻ SOS Việt Trì không?

3. Em có thích học văn hóa và học nghề không? Sác học, sách tham khảo và dụng cụ học tập phục vụ cho nhu cầu học tập của em hiện nay như thế nào?

4. Em có hay bị đau, bị bệnh không? Nếu có thì là bệnh gì? Em có thường được khám định kỳ không? Em khám ở đâu?

5. Em đã từng tham gia vào hoạt đọng văn nghệ, thể thao nào ở Làng hay giao lưu với các bạn bên ngoài Làng hay chưa? Khi tham gia em cảm thấy như thế nào?

Phụ lục 2:

BẢNG PHỎNG VẤN SÂU

(Dành cho cán bộ, nhân viên công tác xã hội tại Làng)

Chào anh/chị!

Em là sinh viên năm cuối ngành Công tác xã hội trường Đại Học Hùng Vương. Hiện nay em đang nghiên cứu về đề tài khóa luận tốt nghiệp Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi ở Làng trẻ SOS thành phố việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Xin phép anh/chị cho em biết về một số thông tin về sự hỗ trợ của mình đối với trẻ em mồ côi tại Làng. Em xin cam đoan các thông tin mà anh/chị cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho quá trình nghiên cứu.

I. Thông tin về cán bộ

Họ và tên:………..

Tuổi:.……….

Giới tính:………...

Trình độ học vấn:………..

Thời gian sống tại Làng:………...

II.Nội dung phỏng vấn

1. Anh/chị từng tốt nghiệp chuyên ngành gì? Lý do nào mà anh/chị vào làm việc tại Làng trẻ SOS Việt Trì? Công việc hàng ngày của anh/chị tại Làng là gì?

2. Những thuận lợi, khó khăn mà anh/chị gặp phải trong quá trình hỗ trợ cho các em là gì? Thuận lợi, khó khăn nhất đối với công việc của anh/chị?

3. Làng trẻ em SOS thường tạo điều kiện cho anh/chị nâng cao trình độ thường xuyên không? Những kiến thức, kỹ năng nào anh/chị cần có thêm trong quá trình hỗ trợ đối tượng?

4. Anh/chị nhận thấy mối quan hệ của mình với trẻ trong Làng như thế nào? Khi trẻ gặp các vấn đề anh/chị hỗ trợ cách giải quyết ra sao?

5. Anh/ hị có nghĩ mình gắn bó với công việc hiện tại không? Vì sao?

6. Anh/chị có mong muốn gì để nâng cao hoạt động hỗ trợ của mình cho các em ở Làng trẻ SOS Việt Trì?

Phụ lục 3:

PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN (Dành cho trẻ em mồ côi)

Để phục vụ việc nghiên cứu đề tài “Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi tại các cơ sở chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa bàn thành phố Việt Trì”. Rất mong các em trả lời một số câu hỏi sau đây. Những thông tin các em cung cấp là vô cùng quan trọng, cần thiết và hoàn toàn mang tính mục đích khoa học.

I. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên:……….

Tuổi:.………

Giới tính:………..

Thời gian sống tại Làng:………..

II.THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM

Câu 1: Em vui lòng cho biết, sống ở Làng em cảm thấy như thế nào?

1.Rất tốt 2.Tốt

3.Bình thường 4.Khác

Câu 2: Có bao giờ em gặp khó khăn trong vấn đề gì đó không?

1.Có 2.Không

Câu 3: Những khó khăn em gặp phải ảnh hưởng như thế nào về tình hình học tập của em?

1.Rất ảnh hưởng 2.Ảnh hưởng

3.Bình thường 4.Khác

Câu 4: Em có tự tin đứng kể chuyện trước đông người không?

1.Có 2.Không

3.Lưỡng lự 4.Khác

Câu 5: Em có hài lòng với cách chăm sóc của các mẹ, các dì trong Làng không?

1.Hài lòng 2.Khá hài lòng

3.Chưa hài lòng 4.Khác

Câu 6: Khi đến lớp em có thường xuyên được cô giáo cử tham gia các phong trào của lớp không?

1.Có 2.Không

Câu 7: Em có thích tham gia vào các buổi hoạt động nhóm không?

1.Có 2.Không

Câu 8: Em đã tham gia vào nhóm kỹ năng hay nhóm trò chơi nào của trường của lớp chưa?

1.Rồi 2.Chưa

Câu 9: Nếu được tham gia vào nhóm thì em có thích không?

1.Có 2.Không

Câu 10: Em có hài lòng khi tham gia hoạt động nhóm cùng tất cả các bạn không?

1.Bình thường 2.Hài lòng

3.Khá hài lòng 4.Rất hài lòng

Câu 11: Em có mong muốn gì từ nhân viên trong Làng, từ các mẹ và các dì?

.………

Câu 12: Em có mong muốn gì từ phía Lãnh đạo Làng?

.………

Phục lục 4:

BIÊN BẢN QUAN SÁT QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHÓM (Quan sát hành động, thái độ của trẻ)

Để phục vụ việc nghiên cứu đề tài “Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi tại các cơ sở chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa bàn thành phố Việt Trì”. Tôi đã tiến hành quan sát thái độ và hành động của trẻ về khía cạnh sau:

STT Nội dung quan sát Dựa trên thời gian quan sát

Phương tiện sử dụng

1 Quan sát hành động của trẻ khi giao tiếp với bạn bè trong quá

trình làm việc nhóm. 2 buổi

Giấy bút ghi chép lại để theo dõi 2 Trong quá trình hoạt động nhóm

quan sát thái độ xem trẻ có hứng thú không?

2 buổi Giấy bút

3 Quan sát thái độ nhận thức và tiếp thu trong quá trình trẻ tham gia vào các hoạt động.

Một phần của tài liệu Công tác xã hội với trẻ em mồ côi tại các cơ sở chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 81 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)