Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
5,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG ĐƯỚC TRỒNG ĐẾN 12 TUỔI TRONG HAI KIỂU CANH TÁC KHÁC NHAU TẠI RỪNG NGẬP MẶN PHÒNG HỘ VEN BIỂN TỈNH BẠC LIÊU Họ tên sinh viên: LÊ HOÀNG VŨ Ngành: LÂM NGHIỆP Niên khóa: 2004-2009 Tháng 06/2009 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG ĐƯỚC TRỒNG ĐẾN 12 TUỔI TRONG HAI KIỂU CANH TÁC KHÁC NHAU TẠI RỪNG NGẬP MẶN PHÒNG HỘ VEN BIỂN TỈNH BẠC LIÊU Trang tựa Tác giả LÊ HỒNG VŨ Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Lâm Nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS.LÊ BÁ TOÀN Tháng 06 năm 2009 i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn ! Ban Giám hiệu tập thể thầy phịng đào tạo, khoa bản, khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ban Giám đốc phịng ban, Thầy Cô, cán Trung tâm đào tạo bồi dưỡng Tại chức tỉnh Lâm Đồng Xin cảm ơn sâu sắc ! Thầy Ths Lê Bá Toàn - Giảng viên khoa Lâm nghiệp, mơn lâm sinh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn đến ! Ban lãnh đạo Chi cục kiểm lâm tỉnh Bạc Liêu tồn thể đồng chí đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Sở khoa học cơng nghệ mơi trường, trạm khí tượng thủy văn tỉnh Bạc Liêu Tất bạn lớp TC04LNLD chia niềm vui nỗi buồn tháng năm học đại học Sinh viên thực Lê Hồng Vũ ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng đước trồng đến 12 tuổi hai kiểu canh tác khác rừng ngập mặn phòng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu” thực Rừng ngập mặn phòng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu, thời gian từ 06/1/2009 đến 30/05/2009 Thí nghiệm bố trí điều tra theo phương pháp tiêu chuẩn điển hình, số lượng tiêu chuẩn cho đối tượng rừng 03 ơ, diện tích 50m2, đo đếm tồn diện số nhân tố điều tra (D1.3, Hdc, Hvn, Dt, Dcn), sau chọn đại diện để tính tốn phân tích kết đặc điểm lâm học rừng Kết thu được: Về đặc điểm lâm học rừng đước trồng 9-12 tuổi hai kiểu canh tác trồng rừng có bao ví đất kết hợp KTTS khơng bao ví rừng phịng hộ ven biển Bạc Liêu rút kết luận sau : 1.Đặc điểm lâm học rừng trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác khác - Mật độ rừng dầy có phân hố mạnh tuổi rừng, khơng có khác biệt đáng kể mật độ theo tuổi rừng hai kiểu canh tác + Kiểu canh tác có bao ví kết hợp KTTS : Rừng tuổi 9: 10.600 cây/ha; 16.600 cây/ha( tổi 10); 11.800 cây/ha (rừng tuổi 11); 6.200 cây/ha (ở tuổi 12): + Kiểu canh tác khơng có bao ví: Rừng tuổi 10.610 cây/ha; tuổi 10: 16.610 cây/ha; tuổi 11: 11.805 cây/ha; 6.210 cây/ha tuổi 12 Với mật độ hạn chế tốc độ tăng trưởng rừng - Đặc điểm phân bố số theo nhân tố điều tra: + Phân bố N-D1.3 rừng đước trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác có dạng phân bố đỉnh gần tiệm cận phân bố chuẩn, có hệ số biến động cấp cao: từ 24 - 37,8% (ở rừng trồng khơng có bao ví) 19 - 28,5% (ở rừng trồng có bao ví) + Phân bố N-Hdc rừng đước trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác có dạng phân bố đến hai đỉnh gần tiệm cận phân bố chuẩn, hệ số biến động cấp từ trung bình đến cao (17 - 64%) + Phân bố N-Hvn rừng đước trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác có dạng phân bố đến hai đỉnh gần tiệm cận phân bố chuẩn, biến động cấp từ thấp đến tương đối cao (9 - 27%) iii + Phân bố N-Dt rừng đước trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác có dạng phân bố đỉnh gần tiệm cận phân bố chuẩn, hệ số biến động cấp từ trung bình đến cao (16,9 – 37,9%) + Phân bố N-Dcn rừng đước trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác có dạng phân bố đỉnh gần tiệm cận phân bố chuẩn, hệ số biến động cấp từ trung bình đến cao (18,3 – 35,6%) - Trị số bình quân mẫu nhân tố điều tra: + Về D1.3, Hdc, Hvn rừng đước trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác khơng có bao ví cao kiểu canh tác có bao ví kết hợp KTTS nhìn chung có thứ tự tăng dần theo tuổi: + Với D1.3: 4,7 cm tuổi < 4,8 cm tuổi 10 < 5,8 cm tuổi 11< 7,0 cm tuổi 12; Hdc: 2,2 m tuổi < 2,9 m tuổi 10 < 3,0 m tuổi 11< 3,9 m tuổi 12; Hvn: 5,7 m tuổi < 6,2 m tuổi 10 1,1 độ tàn che trung bình ≈ (hoặc = 1) Đã đề xuất số biện pháp kỹ thuật xử lý môi trường tỉa thưa rừng cho rừng đước trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác (có bao ví kết hợp KTTS khơng bao ví) iv MỤC LỤC Trang tựa i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH x Chương 1: MỞ ĐẦU .1 U 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .2 1.3 Mục đích, mục tiêu đề tài 1.3.1 Mục đích 1.3.2 Mục tiêu Chương 2: TỔNG QUAN .3 2.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Địa hình 2.2.3 Khí hậu 2.2.4 Thủy văn 2.2.5 Thổ nhưỡng .9 2.3 Dân sinh kinh tế - xã hội 10 2.3.1 Dân số, dân tộc lao động 10 2.3.2 Dân sinh kinh tế khu vực nghiên cứu 11 2.3.2.1 Dân sinh kinh tế 11 2.3.2.2 Những hoạt động sản xuất kinh tế .11 2.4 Thực trạng đất lâm nghiệp 12 2.4.1 Hiện trạng sử dụng rừng đất lâm nghiêp khu vực RPH 12 2.4.2 Tài nguyên rừng 13 v 2.4.3 Vai trò lâm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 13 2.4.4 Đặc điểm chung trạng tài nguyên khu vực nghiên cứu .14 2.5 Đặc điểm hình thái, sinh thái lồi phân bố rừng đước .14 2.5.1 Mô tả thực vật .14 2.5.2 Sự phân bố 15 2.5.3 Sinh thái học 16 2.5.4 Công dụng .16 Chương 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 U 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu .18 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 3.3.1.1 Phương pháp tổng quát 18 3.3.1.2 Phương pháp đo đếm ô tiêu chuẩn 19 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 20 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Đặc điểm lâm học rừng đước trồng năm tuổi hai kiểu canh tác 22 4.1.1 Đặc điểm lâm học phân bố số theo nhân tố điều tra rừng đước trồng năm tuổi hai kiểu canh tác 22 4.1.1.1 Rừng đước trồng tuổi 12 22 4.1.1.2 Rừng đước trồng tuổi 11 (năm 1998) 27 4.1.1.3 Rừng đước trồng tuổi 10 (năm 1999) 32 4.1.1.4 Rừng đước trồng tuổi (năm 2000) .37 4.1.2 Đánh giá khác biệt trung bình mẫu nhân tố điều tra lâm phần rừng đước trồng - 12 tuổi hai kiểu canh tác khác 41 4.2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao xuất rừng đước trồng 9-12 tuổi hai kiểu canh tác 46 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTTS : Khai thác thủy sản RPH : Rừng phòng hộ WB : Ngân hàng Thế giới NTTS : Nuôi trồng thủy sản RNM : Rừng ngập mặn Sở NN&PTNT : Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn ƠDB : Ơ dạng M :Trữ lượng V : Thể tích G : Tiết diện ngang N/ha : Mật độ cây/ha D1,3 : Đường kính vị trí m Dt : Đường kính tán Dcn : Đường kính rễ chân nơm Hvn : Chiều cao vút Hdc : Chiều cao cành Hcn : Chiều cao chân nôm N-H : Phân bố theo chiều cao N – D1,3 : Phân bố theo đường kính CV : Hệ số biến động S : Sai tiêu chuẩn vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1a: Tổng hợp phân bố N-D1,3, N-Hdc, N-Hvn, N-Dt N-Hcn 23 rừng đước trồng tuổi 12 khu vực có bao ví đất kết hợp KTTS 23 Bảng 4.1b: Đặc trưng thống kê phân bố 23 Bảng 4.2a Phân bố N-D1,3, N-Hdc, N-Hvn, N-Dt N-Hcn rừng đước trồng 12 tuổi khu vực khơng có bao ví 25 Bảng 4.2b Đặc trưng thống kê phân bố 26 Bảng 4.3a Phân bố N-D1,3, N-Hdc, N-Hvn, N-Dt N-Hcn rừng đước trồng 11 tuổi khu vực có bao ví đất kết hợp KTTS 28 Bảng 4.3b Đặc trưng thống kê phân bố 28 Bảng 4.4a Phân bố N-D1,3, N-Hdc, N-Hvn, N-Dt N-Hcn rừng đước trồng 11 tuổi khu vực khơng có bao ví 30 Bảng 4.4b Đặc trưng thống kê phân bố 31 Bảng 4.5a Phân bố N-D1,3, N-Hdc, N-Hvn, N-Dt N-Hcn rừng đước trồng 10 tuổi khu vực có bao ví đất kết hợp KTTS 33 Bảng 4.5b Đặc trưng thống kê phân bố 33 Bảng 4.6a Phân bố N-D1,3, N-Hdc, N-Hvn, N-Dt N-Hcn rừng đước trồng 10 tuổi khu vực khơng có bao ví 35 Bảng 4.6b Đặc trưng thống kê phân bố 35 Bảng 4.7a Phân bố N-D1,3, N-Hdc, N-Hvn, N-Dt N-Hcn rừng đước trồng tuổi khu vực có bao ví đất kết hợp KTTS 37 Bảng 4.7b Đặc trưng thống kê phân bố 38 Bảng 4.8a Phân bố N-D1,3, N-Hdc, N-Hvn, N-Dt N-Hcn rừng đước trồng tuổi khu vực khơng có bao ví 40 Bảng 4.8b Đặc trưng thống kê phân bố 40 Bảng 4.9 Tổng hợp trị số trung bình mẫu nhân tố điều tra lâm phần rừng đước trồng - 12 tuổi hai kiểu canh tác khác (bao ví đất kết hợp KHTS khơng bao ví) 42 viii Bảng 4.9a Đánh giá khác biệt trung bình mẫu nhân tố điều tra lâm phần rừng đước trồng tuổi 12 hai kiểu canh tác trắc nghiệm t 42 Bảng 4.9b Đánh giá khác biệt trung bình mẫu nhân tố điều tra lâm phần rừng đước trồng tuổi 11 hai kiểu canh tác trắc nghiệm t 43 Bảng 4.9c Đánh giá khác biệt trung bình mẫu nhân tố điều tra lâm phần rừng đước trồng tuổi 10 hai kiểu canh tác trắc nghiệm t 44 Bảng 4.9d Đánh giá khác biệt trung bình mẫu nhân tố điều tra lâm phần rừng đước trồng tuổi hai kiểu canh tác trắc nghiệm t 45 Bảng 4.10 Xác định tiêu kỹ thuật tỉa thưa rừng (rừng đước trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác) 47 ix Bảng 4.7b Đặc trưng thống kê phân bố Đặc trưng thống kê Xbq S S% Sk Ex MAX MIN Số cây/Ô-50m D1.3, cm 4,1 1,6 37,8 -0,6 -0,1 7,1 0,4 Hdc, m 1,9 1,2 64,1 1,1 0,1 4,8 0,5 Hvn, m 5,0 1,4 27,6 -1,0 0,01 7,1 1,8 Dt, m 1,5 0,5 34,6 -0,9 -0,5 2,3 0,4 Dcn, m 1,9 0,7 35,6 -0,2 0,4 3,5 0,4 40 D1.3, cm Hdc, m Hvn, m Dt, m Dcn, m 35 30 25 20 15 10 0.4 1.4 2.3 3.3 4.2 5.2 6.1 7.1 Cự ly cấp Hình 4.7b.Biểu đồ phân bố N-D1,3, N-Hdc, N-Hvn, N-Dt N-Hcn rừng đước trồng tuổi khu vực có bao ví đất kết hợp KTTS + Phân bố N-D1.3: có cấp, với cự ly cấp từ 0,4 - 7,1 cm bình quân 4,1cm, phân bố số dạng đỉnh tù (Ex = -0,1), lệch phải (Sk = -0,6) Số tập trung nhiều cấp đường kính 4,2 cm, hệ số biến động cấp cao (37,8%) + Phân bố N-Hdc: có cấp, với cự ly cấp từ 0,4 – 4,2 m bình quân 1,9m, phân bố số dạng đỉnh nhọn (Ex = 0,1), lệch trái (Sk = 1,1), số tập trung nhiều cấp chiều cao cành 1,4 m, có hệ số biến động cấp mức cao (64,1%) 38 + Phân bố N-Hvn: có cấp, với cự ly cấp từ 1,4 - 7,1 m bình quân 5,0 m, phân bố số dạng đỉnh nhọn (Ex = 0,01), lệch phải (Sk = -1,0) Số tập trung nhiều cấp chiều cao vút 5,2 m, có hệ số biến động cấp cao (27,6%) + Phân bố N-Dt: có cấp, với cự ly cấp từ 0,4 - 2,3 m bình quân 1,5m, phân bố số dạng đỉnh tù (Ex = -0,5), lệch phải (Sk = -0,9) Số tập trung nhiều cấp đường kính tán 1,4 m, có hệ số biến động cấp mức cao (34,6%) + Phân bố N-Dcn có cấp, với cự ly cấp từ 0,4 - 3,3 m bình quân 1,9m, phân bố số dạng đỉnh nhọn (Ex = 0,4), lệch phải (Sk = -0,2) Số tập trung nhiều cấp đường kính chân nơm 1,4 m, có hệ số biến động cấp mức cao (35,6%) b) Rừng đước trồng tuổi kiểu canh tác khơng có bao ví Rừng đước trồng tuổi khu vực khơng có bao ví - Thuộc tiểu khu - RPH Biển Đông tỉnh Bạc Liêu, trồng ngồn vốn triệu rừng năm 2000 khu vực phía ngồi đê Biển Đơng có thuận lợi việc tiếp cận nguồn nước biển Hình 4.8a Rừng đước trồng tuổi khu vực khơng có bao ví 39 Bảng 4.8a Phân bố N-D1,3, N-Hdc, N-Hvn, N-Dt N-Hcn rừng đước trồng tuổi khu vực khơng có bao ví N/ô-50m2 D1.3 Số cấp Cự ly cấp 0,7 1,7 2,6 3,6 4,5 5,5 6,4 7,4 N/ô-50m2 Hdc 1 29 11 1 N/ô-50m2 Hvn 10 41 N/ô-50m2 Dt N/ô-50m2 Dcn 46 40 10 29 Bảng 4.8b Đặc trưng thống kê phân bố Đặc trưng thống kê Xbq S S% Sk Ex MAX MIN D1.3, cm Hdc, m 4,7 2,2 1,1 0,3 23,5 12,5 -1,3 1,3 4,1 5,0 7,5 3,2 0,7 1,5 Hvn, m 5,7 0,8 13,3 -0,4 0,8 7,1 3,6 Dt, m 1,6 0,3 16,9 -0,8 2,4 2,1 0,7 Dcn, m 1,5 0,4 25,0 -0,09 -1,0 2,2 0,8 50 Số cây/Ô-50m D1.3, cm Hdc, m Hvn, m Dt, m Dcn, m 45 40 35 30 25 20 15 10 0.7 1.7 2.6 3.6 4.5 5.5 6.4 7.4 Cự ly cấp Hình 4.8b Biểu đồ phân bố N-D1,3, N-Hdc, N-Hvn, N-Dt N-Hcn rừng đước trồng tuổi khu vực khơng có bao ví 40 Qua kết tổng hợp bảng 4.8(a,b) hình 4.8(a,b) cho thấy: + Phân bố N-D1.3: có cấp, với cự ly cấp từ 0,7 - 7,4 cm bình quân 4,7cm, phân bố số dạng đỉnh nhọn (Ex = 4,1), lệch phải (Sk = -1,3) Số tập trung nhiều cấp đường kính 4,5 cm, có hệ số biến động cấp mức cao (23,5%) + Phân bố N-Hdc: có cấp, với cự ly cấp từ 1,7 – 3,6 m bình quân 2,2m, phân bố số dạng đỉnh nhọn (Ex = 5,0), lệch trái (Sk = 1,3) Số tập trung nhiều cấp chiều cao cành 2,6 m, có hệ số biến động cấp mức trung bình (12,5%) + Phân bố N-Hvn: có cấp, với cự ly cấp từ 3,6- 7,4 m bình quân 5,7m, phân bố số dạng đỉnh nhọn (Ex = 0,8), lệch phải (Sk = -0,4) Số tập trung nhiều cấp chiều cao vút 5,5 m, có hệ số biến động cấp mức trung bình (13,3%) + Phân bố N-Dt: có cấp, với cự ly cấp từ 0,7-2,6 m bình quân 1,6m, phân bố số dạng đỉnh nhọn (Ex = 2,4), lệch phải (Sk = -0,8) Số tập trung nhiều cấp đường kính tán 1,7 m, có hệ số biến động cấp mức trung bình (16,9%) + Phân bố N-Dcn: có cấp, với cự ly cấp từ 0,7-2,6 m bình quân 1,5m, phân bố số dạng đỉnh tù (Ex= -1,0), lệch phải (Sk= -0,09) Số tập trung nhiều cấp đường kính chân nơm 1,7 m, có hệ số biến động cấp mức cao (25,0%) 4.1.2 Đánh giá khác biệt trung bình mẫu nhân tố điều tra lâm phần rừng đước trồng - 12 tuổi hai kiểu canh tác khác Kết điều tra tính tốn trị số trung bình mẫu tổng hợp bảng 4.9 41 Bảng 4.9 Tổng hợp trị số trung bình mẫu nhân tố điều tra lâm phần rừng đước trồng - 12 tuổi hai kiểu canh tác khác (bao ví đất kết hợp KHTS khơng bao ví) T Kiểu canh Rừng đước T tác trồng theo D1,3, Hdc, Hvn, Dt, Dcn, Mật độ năm tuổi cm m m m m cây/ha 12 Khơng có 11 bao ví 10 12 Trị số trung bình nhân tố điều tra Có bao ví 11 10 7,0 3,0 9,0 1,7 1,9 6.210 5,8 3,9 7,4 1,4 1,8 11.805 4,8 3,0 6,2 1,2 1,7 16.610 4,7 2,2 5,7 1,6 1,5 10.610 6,2 2,0 7,2 1,8 1,8 6.200 5,0 1,5 6,5 2,3 2,3 11.800 4,5 2,6 5,8 1,2 1,3 16.600 4,1 1,9 5,0 1,5 1,9 10.600 Từ bảng tổng hợp 4.9 rút cặp rừng đước trồng độ tuổi có khác biệt theo hai kiểu canh tác, kết qủa đánh giá bảng 4.9a, 4.9b, 4.9c, 4.9d sau: Bảng 4.9a Đánh giá khác biệt trung bình mẫu nhân tố điều tra lâm phần rừng đước trồng tuổi 12 hai kiểu canh tác trắc nghiệm t Trị số trung bình nhân tố điều tra Kiểu canh tác D1,3, cm Hdc, m Hvn, m Dt, m Dcn, m Mật độ (cây/ha) Kiểu bao ví 7,0 3,0 9,0 1,7 1,9 6.210 Kiểu có bao ví 6,2 0,8 2,0 1,0 7,2 1,8 1,8 -0,1 1,8 6.200 10 2,463 6,447 9,056 60 60 60 t bảng 1,671 1,671 1,671 pbảng (0,05; 0,01) 0,008 0,000 0,000 Chênh lệch t tính Độ tự (df) 42 Theo kết tổng hợp từ bảng 4.9a nhận thấy: Rừng đước trồng tuổi 12 đất không bao ví có đặc trưng lâm học cao so với rừng trồng đất có bao ví, D1.3 cao 0,8 cm, Hdc cao 1,0 m, Hvn cao 1,8 m Từ trắc nghiệm t cho trung bình mẫu D1.3, Hdc Hvn rừng đước trồng khơng bao ví so với rừng đước trồng có bao ví có ttính > tbảng , cụ thể: D1.3 có ttính = 2,463 > tbảng = 1,671; Hdc có ttính = 6,447 > tbảng = 1,671; Hvn có ttính = 9,056 > tbảng = 1,671, khác biệt có ý nghĩa với độ tin cậy từ 95 đến 99% (Pbảng = 0,000 đến 0,008) Bảng 4.9b Đánh giá khác biệt trung bình mẫu nhân tố điều tra lâm phần rừng đước trồng tuổi 11 hai kiểu canh tác trắc nghiệm t Trị số trung bình nhân tố điều tra Kiểu canh tác Mật độ D1,3, cm Hdc, m Hvn, m Dt, m Dcn, m Kiểu khơng có bao ví 5,8 3,9 7,4 1,4 1,8 11.805 Kiểu có bao ví 5,0 1,5 6,5 2,3 2,3 11.800 Chênh lệch 0,8 2,4 0,9 -0,9 -0,5 3,272 21,058 7,296 116 116 116 t bảng 1,658 1,658 1,658 pbảng (0,05; 0,01) 0,008 0,000 0,000 t tính Độ tự (df) (cây/ha) Kết tổng hợp từ Bảng 4.9b nhận thấy rằng: Rừng đước trồng tuổi 11 đất khơng bao ví có đặc trưng lâm học cao so với rừng trồng đất có bao ví, D1.3 cao 0,8 cm, Hdc cao 2,4 m, Hvn cao 0,9 m Từ trắc nghiệm t cho trung bình mẫu D1.3, Hdc Hvn rừng đước trồng khơng bao ví so với rừng đước trồng có bao ví có ttính > tbảng , cụ thể: D1.3 có ttính = 3,272 > tbảng = 1,658; Hdc có ttính = 21,058 > tbảng = 1,658; Hvn có ttính = 7,296 > tbảng = 1,658, khác biệt có ý nghĩa với độ tin cậy từ 95 đến 99% (Pbảng = 0,000 đến 0,001) 43 Bảng 4.9c Đánh giá khác biệt trung bình mẫu nhân tố điều tra lâm phần rừng đước trồng tuổi 10 hai kiểu canh tác trắc nghiệm t Trị số trung bình nhân tố điều tra Kiểu canh tác Mật độ D1,3, cm Hdc, m Hvn, m Dt, m Dcn, m Kiểu khơng có bao ví 4,8 3,0 6,2 1,2 1,7 16.610 Kiểu có bao ví 4,5 0,3 2,6 0,4 5,8 0,4 1,2 1,3 0,4 16.600 10 1,957 3,397 2,044 164 164 164 t bảng 1,654 1,654 1,654 pbảng (0,05; 0,01) 0,026 0,000 0,021 Chênh lệch t tính Độ tự (df) (cây/ha) Từ bảng 4.9c cho thấy: - Rừng đước trồng tuổi 10 đất khơng bao ví có đặc trưng lâm học cao so với rừng trồng đất có bao ví, D1.3 cao 0,3 cm, Hdc cao 0,4 m, Hvn cao 0,4 m Từ trắc nghiệm t cho trung bình mẫu D1.3, Hdc Hvn rừng đước trồng khơng bao ví so với rừng đước trồng có bao ví có ttính > tbảng , cụ thể: D1.3 có ttính = 1,957 > tbảng = 1,654; Hdc có ttính = 3,397 > tbảng = 1,654; Hvn có ttính = 2,044 > tbảng = 1,654, khác biệt có ý nghĩa với độ tin cậy từ 95 đến 99% (Pbảng = 0,000 đến 0,026) 44 Bảng 4.9d Đánh giá khác biệt trung bình mẫu nhân tố điều tra lâm phần rừng đước trồng tuổi hai kiểu canh tác trắc nghiệm t Kiểu canh tác Trị số trung bình nhân tố điều tra D1,3, cm Hdc, m Hvn, m Dt, m Dcn, m Mật độ (cây/ha) Kiểu khơng có bao ví 4,7 2,2 5,7 1,6 1,5 10.610 4,1 0,3 1,9 0,3 5,0 0,7 1,5 0,1 1,9 -0,4 10.600 10 2,037 1,893 3,133 104 104 104 1,660 1,660 1,660 0,02 0,03 0,001 Kiểu có bao ví Chênh lệch t tính Độ tự (df) t bảng pbảng (0,05; 0,01) Theo kết Bảng 4.9d cho thấy: Rừng đước trồng tuổi đất không bao ví có đặc trưng lâm học cao so với rừng trồng đất có bao ví, D1.3 cao 0,3 cm, Hdc cao 0,3 m, Hvn cao 0,7 m Từ trắc nghiệm t cho trung bình mẫu D1.3, Hdc Hvn rừng đước trồng khơng bao ví so với rừng đước trồng có bao ví ttính > tbảng , cụ thể: D1.3 có ttính = 2,037 > tbảng = 1,660; Hdc có ttính = 1,893 > tbảng = 1,660; Hvn có ttính = 3,133 > tbảng = 1,660, khác biệt có ý nghĩa với độ tin cậy từ 95 đến 99% (Pbảng = 0,001 đến 0,03) Đánh giá chung: Từ kết so sánh trị số trung bình mẫu D1.3, Hdc Hvn rừng đước trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác khác cho thấy: D1.3, Hdc Hvn rừng đước trồng – 12 tuổi kiểu canh tác khơng có bao ví cao so với kiểu canh tác có bao ví kết hợp KTTS Sự khác biệt hồn tồn có ý nghĩa độ tin cậy 95 – 99% Nguyên nhân tượng do: - Ở rừng trồng kiểu canh tác có bao ví kết hợp KTTS thủy triều vô không tự nhiên - Nước đất nơi rừng đước trồng có bao ví thường chua mặn so với nơi rừng đước trồng khơng có báo ví 45 - Trong đất nước thường phát sinh nhiều khí độc : H2S, NH3, SO2 (trong mơi trường yếm khí) trao đổi nước thuỷ triều đất rừng với bên ngồi (do hộ dân bí nước lâu ngày) - Các hệ thống kinh đào kết hợp KTTS nhiều nên mực nước ngập bề mặt đất rừng, hạn chế sinh trưởng đước theo điều kiện sinh thái tự nhiên 4.2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao xuất rừng đước trồng 9-12 tuổi hai kiểu canh tác Từ kết nghiên cứu đưa số đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng sau: Biện pháp cải thiện môi trường canh tác kết hợp đước với KTTS - Đối với nơi rừng đước trồng có bao ví + Về môi trường cần nạo vét hệ thống kinh mương bị bồi tụ mở thêm cống xẻ thêm kinh để đảm bảo cung cấp nước cho rừng trồng phát triển tốt + Cho nước vào hàng ngày – ngày phải thay nước lần,lượng nước giử lại thường xuyên khu kết hợp KTTS tối thiểu khoảng 50 cm + Tổ chức tập huấn cho hộ nhận khoán đất lâm nghiệp biết cách chăm sóc rừng trồng, cách lấy, xả nước vào + Tổ chức thiết kế tỉa thưa rừng đất khuôn viên hộ giao khoán, để hộ dân thực triệt để kỷ thuật tỉa thưa rừng (thực kỹ thuật tỉa thưa rừng kiểu canh tác không bao ví) - Đối với kiểu canh tác khơng có bao ví + Các hệ thống kinh mương bị bồi tụ cần phải nạo vét, nhằm tăng cường nguồn nước thuỷ triều tự nhiên tạo điều kiện cho trồng phát triển + Đối với hộ nhận khoán bảo vệ rừng sống từ tiền khoán hàng năm đóng đáy kênh rạch tự nhiên cần tập huấn cách theo dõi, nhận biết tác động làm ảnh hưởng đến rừng như: sâu hại, thủy triều, vấn đề ô nhiểm nguồn nước… Biện pháp tỉa thưa rừng cho hai kiểu canh tác: Tùy tuổi rừng trồng mà áp dụng hai phương thức chặt tỉa thưa sau: 46 - Đối với rừng trồng thẳng hàng, cự ly tương đối đồng đều, sinh trưởng áp dụng phương pháp tỉa thưa giới - Đối với rừng trồng không theo hàng lối, sinh trưởng không dùng phương pháp tỉa thưa theo kiểu chọn Dùng phương pháp tỉa chọn phải đảm bảo yêu cầu sau đây: + Tạo điều kiện cho tán đước chọn để nuôi dưỡng đến lần tỉa thưa sau đến tuổi khai thác có đủ khoản khơng gian dinh dưỡng + Cự ly chừa không vượt hai lần cự ly bình qn tính theo mật độ trước tỉa + Không tỉa - liên tục lần tỉa, chừa phải sinh trưởng tốt, thân thẳng không phân cành sớm, trường hợp có hai thân trở lên phải tỉa thân xấu chừa thân tốt Phải thực trước tỉa, chặt phải đánh dấu sơn đỏ để dễ nhận biết Phải chặt sát rễ chống cao nhất, cành nhánh gom lại thành luống xi với hướng sóng Khơng q ba tháng sau tỉa xong phải nghiệm thu có biên đánh giá Với hai kiểu canh tác có bao ví đất kết hợp KTTS khơng bao ví, bước đầu nên tỉa thưa để đảm bảo trồng có khơng gian sinh trưởng tốt, dựa vào mật độ trồng năm tuổi đề xuất thực việc tỉa thưa theo bảng 4.10 Bảng 4.10 Xác định tiêu kỹ thuật tỉa thưa rừng (rừng đước trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác) (f= 0,5) Tuổi rừng 10 11 12 Mật độ trước tỉa thưa (cây/ha) Cây chừa N/ha D1.3 bq 10600 8800 16600 12600 11800 8400 6200 5200 2,5 3,8 4,0 4,7 Sản lượng (Ster/ha) Cây chặt Hvn bq N/ha 3,5 4,0 6,0 6,5 1800 4000 3400 1000 47 D1.3 bq Hvn bq 2,25 3,65 3,9 4,6 3,4 3,9 5,75 6,4 Cây chừa Cây chặt 7,6 1,2 28,6 8,2 31,7 11,7 29,3 5,3 Cường độ chăt (%) Tính Tính theo theo số sản lượng 17 14 24 22 29 27 16 15 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng đước trồng 9-12 tuổi hai kiểu canh tác trồng rừng có bao ví đất kết hợp KTTS khơng bao ví rừng phịng hộ ven biển Bạc Liêu rút kết luận sau: Đặc điểm lâm học rừng trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác khác - Mật độ rừng dầy có phân hố mạnh tuổi rừng, khơng có khác biệt đáng kể mật độ theo tuổi rừng hai kiểu canh tác + Kiểu canh tác có bao ví kết hợp KTTS • Rừng tuổi 9: 10.600 cây/ha • Rừng tuổi 10: 16.600 cây/ha • Rừng tuổi 11: 11.800 cây/ha • Rừng tuổi 12: 6.200 cây/ha + Kiểu canh tác bao ví • Rừng tuổi 9: 10.610 cây/ha • Rừng tuổi 10: 16.610 cây/ha • Rừng tuổi 11: 11.805 cây/ha • Rừng tuổi 12: 6.210 cây/ha Với mật độ hạn chế tốc độ tăng trưởng rừng - Đặc điểm phân bố số theo nhân tố điều tra: + Phân bố N-D1.3 rừng đước trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác có dạng phân bố đỉnh gần tiệm cận phân bố chuẩn, có hệ số biến động cấp cao: từ 24-37,8% (ở rừng trồng khơng có bao ví) 19- 28,5% (ở rừng trồng có bao ví) 48 + Phân bố N-Hdc rừng đước trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác có dạng phân bố đến hai đỉnh gần tiệm cận phân bố chuẩn, hệ số biến động cấp từ trung bình đến cao (17- 64%) + Phân bố N-Hvn rừng đước trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác có dạng phân bố đến hai đỉnh gần tiệm cận phân bố chuẩn, biến động cấp từ thấp đến tương đối cao (9- 27%) + Phân bố N-Dt rừng đước trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác có dạng phân bố đỉnh gần tiệm cận phân bố chuẩn, hệ số biến động cấp từ trung bình đến cao (16,9 – 37,9%) + Phân bố N-Dcn rừng đước trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác có dạng phân bố đỉnh gần tiệm cận phân bố chuẩn, hệ số biến động cấp từ trung bình đến cao (18,3 – 35,6%) - Trị số bình quân mẫu nhân tố điều tra: Về D1.3, Hdc, Hvn rừng đước trồng – 12 tuổi kiểu canh tác bao ví cao kiểu canh tác có bao ví kết hợp KTTS có thứ tự tăng dần theo tuổi: + Với D1.3: 4,7 cm tuổi < 4,8 cm tuổi 10 < 5,8 cm tuổi 11< 7,0 cm tuổi 12; Hdc: 2,2 m tuổi < 2,9m tuổi 10 < 3,0m tuổi 11< 3,9m tuổi 12; Hvn: 5,7 m tuổi < 6,2m tuổi 10 1,1 độ tàn che trung bình ≈ (hoặc = 1) Đã đề xuất số biện pháp kỹ thuật xử lý môi trường tỉa thưa rừng cho rừng đước trồng – 12 tuổi hai kiểu canh tác (có bao ví kết hợp KTTS khơng bao ví) 5.2 Đề nghị - Có thể tham khảo xác nhận đặc trưng lâm học từ hai kiểu canh tác khác biện pháp gợi ý đề tài để cải thiện tình hình quản lý bảo vệ rừng - Cần nghiên cứu kỹ hơn, sâu nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến tăng sinh trưởng tăng trưởng rừng hai kiểu canh tác ảnh hưởng Để có sở khoa học cho đơn vị quản lý xây dựng biện pháp quản lý rừng tốt - Nghiên cứu thêm vấn đề kinh tế - xã hội liên quan đến người dân nhận khoán quản lý bảo vệ rừng hai khu vực để thực tốt vấn đề quản lý bảo vệ RPH ven biển tỉnh Bạc Liêu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Nguyên Hồng, 1984: Tính chất phân bố rừng ngập mặn Vệt Nam hội thảo khoa học sinh thái rừng ngập mặn lần Hà Nội tháng 12 nămh 1984 Cục địa chất, 1994 Bản đồ địa chất trầm tích tỉ lệ 1/200.000 Phan Nguyên Hồng, 1999: Rừng ngập mặn Việt Nam Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn, 2002: Quy phạm kỷ thuật trồng, nuôi dưỡng bảo vệ rừng đước TS.Bùi Việt Hải, 2003: Phương pháp thống kê lâm nghiệp ThS Lê Bá Toàn, 2004: Kỹ thuật lâm sinh PGS.TS Nguyễn Văn Thêm, 2005: Bài giảng tóm tắt sinh thái rừng KS Nguyễn Thượng Hiền, 2005: Giáo trình thực vật đặc sản rừng PGS.TS Nguyễn Văn Thêm, 2005: Bảo vệ môi trường nông lâm nghiệp 10 TS Giang Văn Thắng, 2006: Giáo trình điều tra rừng 11 Chi cục kiểm lâm tỉnh Bạc Liêu, 2007: Báo cáo kết rà soát, quy hoạch 03 loại rừng tỉnh Bạc Liêu, giai đoạn 2006-2010 51 BẢN ĐỒ CHÚ DẪN VỊ TRÍ KHU VỰC NGHIÊN CỨU RỪNG ĐƯỚC TRỒNG TUỔI 9-12 TẠI RỪNG PHÒNG HỘ VEN BIỂN TỈNH BẠC LIÊU TIỂU KHU Đê Biên Phịng Đê Biển Đơng TIỂU KHU TIỂU KHU ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG ĐƯỚC TRỒNG ĐẾN 12 TUỔI TRONG HAI KIỂU CANH TÁC KHÁC NHAU TẠI RỪNG NGẬP MẶN PHÒNG HỘ VEN BIỂN TỈNH BẠC LIÊU Trang tựa Tác giả LÊ HỒNG VŨ... năm học đại học Sinh viên thực Lê Hồng Vũ ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng đước trồng đến 12 tuổi hai kiểu canh tác khác rừng ngập mặn phòng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu? ??... tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng đước trồng tuổi đến 12 hai kiểu canh tác khác rừng ngập mặn phòng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu? ?? 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp