1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013

111 1,2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THIẾU MÁU CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2012 -2013 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2013 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THIẾU MÁU CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2012 - 2013 Chuyên ngành : Huyết học- Truyền máu Mã số : 60.72.25 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUANG TÙNG HÀ NỘI - 2013 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu mà tôi trực tiếp tham gia. Các số liệu trong Luận văn là có thật, do tôi thu thập một cách khách quan, khoa học và chính xác. Kết quả Luận văn chưa được đăng tải trên bất kỳ một tạp chí hay công trình khoa học nào. Tác giả Nguyễn Thị Thủy 4 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và chỉ bảo của các Thầy Cô, các Anh Chị, các Bạn và những người thân yêu trong gia đình. Với tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Huyết Học - Truyền máu, Trường Đại Học Y Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong thời gian học tập tại trường. - PGS.TS. Phạm Quang Vinh, Chủ nhiệm bộ môn Huyết học - Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy tâm huyết của chuyên ngành, đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi thực hiện và hoàn thành Luận văn này. - TS. Nguyễn Quang Tùng, Giảng viên bộ môn Huyết học - Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, định hướng và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, hoàn thành Luận văn. - Ban Giám đốc, các khoa phòng của Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, đặc biệt là Ths. Bs. Nguyễn Thị Thanh Hà - Trưởng khoa và Tập thể khoa Xét nghiệm Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập. - Ban Lãnh đạo, nhân viên các khoa Tế bào, Đông máu - Bệnh viện Bạch Mai đã nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này. - Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến Bố Mẹ hai bên của tôi, những người đã cho tôi cuộc sống và lòng ham mê nghề nghiệp. Cảm ơn những người thân trong gia đình, đến bạn bè thân thiết, đã luôn bên cạnh tôi, động viên giúp đỡ tôi trong suốt những năm tháng qua. - Và cuối cùng, nhưng vô cùng quan trọng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Chồng tôi, người đã luôn quan tâm, chăm sóc, là người đồng nghiệp luôn sẵn sàng đóng góp ý kiến, chia sẻ những vất vả trong công việc, trong cuộc sống với tôi và cảm ơn 2 con thân yêu của tôi đã luôn khích lệ để tôi hoàn thành luận văn này! Nguyễn Thị Thủy 5 CÁC CHỮ VIẾT TẮT - HC : Hồng cầu - RBC : Số lượng hồng cầu (Red blood cells) - Hb : Hemoglobin = Huyết sắc tố (HST) - Hct : Hematocrit - MCV : Thể tích trung bình hồng cầu (Mean corpuscular volume) - MCH : Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (Mean corpuscular hemoglobin) - MCHC : Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (Mean corpuscular hemoglobin concentration) - RDW : Khoảng phân bố kích thước hồng cầu (Red cell distribution width) - PNCT : Phụ nữ có thai = Thai phụ - TMTS : Thiếu máu thiếu sắt - TMKTS : Thiếu máu không thiếu sắt - TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh - BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản trung ương - BVPSHN : Bệnh viện Phụ sản Hà Nội - UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (United Nations Children's Fund) - WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) 6 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………… ………………… 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………….……… 3 1.1. Sinh lý máu và tạo máu …………… ……………………….… 3 1.2 Một số nét về thiếu máu ở người bình thường…… …………… 8 1.3. Thiếu máu ở phụ nữ có thai.…….……………………………….…12 1.4. Tình hình thiếu máu của phụ nữ có thai trên thế giới và ở Việt Nam 21 1.5. Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu…….……….……… ……26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 28 2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………… ………28 2.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………28 2.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………… ………28 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu……………………………… 28 2.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu………………………………… 29 2.6. Quy trình nghiên cứu………………………………………………30 2. 7. Phương tiện và vật liệu nghiên cứu……………………………….31 2. 8. Các kĩ thuật xét nghiệm và tiêu chuẩn đánh giá………………… 31 2. 9. Các thông số đánh giá tình trạng và đặc điểm thiếu máu, thiếu sắt… 31 2. 10. Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu ở phụ nữ có thai………………32 2. 11. Xử lý số liệu….………………………………………………… 32 2. 12. Sai số và cách khắc phục sai số……………………… ……… 33 2.13. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………… 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………35 3.1. Các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu……………………35 3.2. Sự thay đổi các chỉ số tế bào máu của phụ nữ có thai …………… 37 7 3.3. Tỷ lệ thiếu máu và thiếu máu thiếu sắt.…………………………….38 3.4. Đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai………………………… 42 3.5. Một số yếu tố liên quan……………………………………….… 46 Chương 4: BÀN LUẬN…………………………….……………….………52 4.1. Đặc điểm của nhóm đối tượng nghiên cứu ………………… 52 4.2. Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ có thai…………………….…… …….56 4.3. Đặc điểm thiếu máu của đối tượng nghiên cứu…….……… … 67 4.4. Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu thai phụ…….…………… 71 Chương 5: KẾT LUẬN………………………………… …………………78 5.1. Tỷ lệ thiếu máu trong thai kỳ tại bệnh viện Phụ sản Hà nội …… 78 5.2. Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt trong số thai phụ bị thiếu máu 78 5.3. Đặc điểm thiếu máu ở phụ nữ có thai…………………………… 78 5.4. Một số yếu tố liên quan…………………………………………….78 Chương 6: KIẾN NGHỊ……………………………………………… 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… ……81 PHỤ LỤC: 1.Bệnh án nghiên cứu……….………………………………… …… 87 2. Kết quả xét nghiệm………………………………………………….88 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Các chỉ số sinh học của tế bào máu người bình thường ở máu ngoại vi… 9 Bảng 1.2. Sự phân bố hồng cầu so với thể tích trung bình hồng cầu… ….10 Bảng 1.3. Sự thay đổi một số hằng số sinh lý huyết học của PNCT và PN không có thai……………………………………………………………… 15 Bảng 1.4. Tình hình thiếu máu ở PNCT trên thế giới…………………… 22 Bảng 1.5. Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ Việt Nam theo vùng sinh thái…….… 23 Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi và nơi cư trú…… ….35 Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lần có thai…….………….36 Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số con đã có………… ……36 Bảng 3.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lần nạo, hút, sẩy thai….….37 Bảng 3.5. Thay đổi các chỉ số tế bào máu ở nhóm thai phụ và phụ nữ Việt Nam bình thường…………………………………………………………….37 Bảng 3.6. Tỷ lệ thiếu máu của thai phụ theo tuổi thai………….……………39 Bảng 3.7. Mức độ thiếu máu của thai phụ…………………………….…… 39 Bảng 3.8. Mức độ thiếu máu của thai phụ theo tuổi thai………….…………40 Bảng 3.9. Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt theo tuổi thai trong nhóm thiếu máu 41 Bảng 3.10. Mức độ thiếu máu thiếu sắt so với thiếu máu của thai phụ…… 41 Bảng 3.11. Thay đổi các chỉ số tế bào máu ở nhóm thai phụ có thiếu máu và không thiếu máu…………………………………………………………… 42 Bảng 3.12. Thay đổi các chỉ số tế bào máu theo tuổi thai ở nhóm thai phụ thiếu máu…………………………………………………………………….43 Bảng 3.13. Phân bố thiếu máu giữa hình thái hồng cầu với tuổi thai………43 Bảng 3.14. Sự thay đổi MCV trong nhóm thiếu máu theo tuổi thai….…… 44 9 Bảng 3.15. Sự thay đổi MCH trong nhóm thiếu máu theo tuổi thai….…… 44 Bảng 3.16. Sự thay đổi MCHC trong nhóm thiếu máu theo tuổi thai….……45 Bảng 3.17. Sự thay đổi RDW trong nhóm thiếu máu theo tuổi thai….…… 45 Bảng 3.18. Liên quan giữa tuổi thai phụ với thiếu máu…………………… 46 Bảng 3.19. Liên quan giữa tuổi thai với thiếu máu………………………….46 Bảng 3.20. Liên quan giữa số lần có thai của thai phụ với thiếu máu……….47 Bảng 3.21. Liên quan giữa số lần nạo, hút, sẩy thai của thai phụ với thiếu máu.48 Bảng 3.22. Liên quan giữa số con của thai phụ với thiếu máu… …………48 Bảng 3.23. Liên quan giữa nơi ở của thai phụ với thiếu máu……………….49 Bảng 3.24. Liên quan giữa tuổi thai với thiếu máu thiếu sắt…………….….49 Bảng 3.25. Liên quan giữa số con đã có của thai phụ với thiếu máu thiếu sắt…50 Bảng 3.26. Liên quan giữa số lần nạo, hút, sẩy của thai phụ với thiếu máu thiếu sắt……………………… …………………………………………… 50 Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ mang thai của một số tác giả trong nước……………………………………………….…………………………56 Bảng 4. 2. So sánh tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ mang thai Việt Nam với một số quốc gia khác………………………………………………………… ……60 10 DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi thai…….…………….34 Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ thiếu máu chung của phụ nữ có thai…………….……… 37 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt trong nhóm thiếu máu………………39 [...]... liệu về tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai trong địa bàn quản lý là hết sức cần thiết Với lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2012- 2013 với 2 mục tiêu sau: 1 Mô tả tỷ lệ và đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2012- 2013 2 Mô tả một số... cứu khác (WHO), năm 2001, có 31% phụ nữ tuổi sinh đẻ và 30,5% PNCT tại Việt Nam bị thiếu máu [34] Năm 2003, Nguyễn Viết Trung nghiên cứu trên 416 PNCT và 35 phụ nữ không có thai tại khoa sản Viện Quân Y 103, thấy tỉ lệ thiếu máu là 37,0%, hầu hết là thiếu máu nhẹ Tỷ lệ thiếu máu ở PNCT liên quan đến nghề nghiệp, trình độ văn hóa Nguyên nhân thiếu máu chủ yếu là do thiếu dinh dưỡng, thiếu sắt, acid... thành có tỷ lệ thiếu máu thấp hơn ngoại thành (29,1% và 35,4% ở PNCT; 20,2% và 24,7% ở phụ nữ không có thai) [43] Cùng năm 2006, nghiên cứu của Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự tại nội thành Hà Nội cho thấy ngay tại thành phố thì tỷ lệ thiếu máu vẫn ở mức vừa và nặng với 36,3% ở PNCT; 25,5% ở phụ nữ không có thai Thiếu máu tăng dần theo tuổi thai từ 16,7% đến 53,4% Thiếu máu ở trẻ em cao nhất ở nhóm dưới 12... thai trứng [30] - Thiếu máu do di truyền: Thalassemina, thiếu máu hồng cầu hình liềm, thiếu máu tan máu do di truyền [12] 1.4 Tình hình thiếu máu của phụ nữ có thai trên thế giới và ở Việt Nam 1.4.1 Tình hình thiếu máu của phụ nữ có thai trên thế giới Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 1992, ước tính trên thế giới có gần 2 tỉ người bị thiếu sắt; 1,2 tỉ người có biểu hiện thiếu máu và hay gặp ở các nước... trạng thiếu máu dinh dưỡng cho thấy, tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ có xu hướng giảm hơn so với trước Điều tra dịch tễ 2471 PNCT và không mang thai ở các vùng khác nhau trong cả nước năm 1990 cho thấy, tình trạng phụ nữ thiếu máu phổ biến ở lứa tuổi sinh đẻ : 45% với phụ nữ có thai, 41% phụ 34 nữ không mang thai, ở nông thôn cao hơn thành phố và cao nhất ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối, gây ảnh hưởng đến đứa... [44] 36 Tác giả Đặng Thị Hà nghiên cứu trên 2084 PNCT trên 22 quận nội, ngoại thành Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2007 ghi nhận tỉ lệ thiếu máu ở PNCT là 38,1% và tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt là 31,5% [45] Nghiên cứu của Trần Thị Minh Hạnh và cộng sự năm 2007 tại thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ thiếu máu của PNCT là 17,5%, thiếu sắt là 42,7% và thiếu máu thiếu sắt là 9,9% Tỷ lệ thiếu sắt ở 3 tháng cuối... 1-2g/100ml máu được thấy ở cả phụ nữ có thai bình thường được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ và có bổ sung sắt và acid folic Vì vậy, một số tác giả gọi đó là tình trạng thiếu máu sinh lý ở phụ nữ có thai [17], [18] Bảng 1.3 Sự thay đổi một số hằng số sinh lý huyết học của PNCT và phụ nữ không có thai [19] Các chỉ số Phụ nữ Phụ nữ có thai Sau đẻ 3 tháng 3 tháng 3 tháng đầu không có giữa cuối Thể tích máu toàn... mẹ nuôi con bú của phụ nữ Sán Dìu khá cao (62,9%) Đây là mức thiếu máu nặng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng [47] Nghiên cứu của Đặng Oanh và cộng sự năm 2008 tại Đăk Lăk cũng chỉ ra tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng của PNCT dân tộc thiểu số tại tỉnh này là 50,1% Tỷ lệ này tăng theo tuổi thai và đến 3 tháng cuối thì có đến 62% phụ nữ bị thiếu máu PNCT trên 4 lần có nguy cơ thiếu máu gấp 3,1 lần bình... protein… Thiếu máu ở PNCT dễ gây ra các tai biến như sảy thai, đẻ non, băng huyết, tỷ lệ đẻ khó và mổ lấy thai cao; chiều cao và cân nặng trung bình của sơ sinh ở PNCT bị thiếu máu thấp hơn so với sơ sinh của PNCT không thiếu máu [42] Theo kết quả điều tra được Viện Dinh dưỡng tiến hành ở 6 tỉnh đại diện năm 2006, tỷ lệ thiếu máu ở PNCT là 37,6% và phụ nữ không có thai là 26,7% Nội thành có tỷ lệ thiếu máu. .. [9] Tại Châu Á, tình trạng thiếu máu rất phổ biến, đặc biệt nghiêm trọng ở Nam á nơi mà PNCT bị thiếu máu với tỷ lệ cao Nghiên cứu về tỷ lệ và loại thiếu máu ở PNCT nghèo ở Karachi - Pakistan năm 1994 cho thấy trong 318 PNCT có 104 PNCT (32,7%) bị thiếu máu Thiếu máu do thiếu sắt là nguyên nhân nổi bật, chiếm tới 63,5% PNCT bị thiếu máu [31] Tại Thái Lan, một khảo sát tần suất thiếu máu trong thai . tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2012- 2013 với 2 mục tiêu sau: 1. Mô tả tỷ lệ và đặc điểm thiếu máu của. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THIẾU MÁU CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2012 -2013 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2013 2 BỘ GIÁO. …………………78 5.1. Tỷ lệ thiếu máu trong thai kỳ tại bệnh viện Phụ sản Hà nội …… 78 5.2. Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt trong số thai phụ bị thiếu máu 78 5.3. Đặc điểm thiếu máu ở phụ nữ có thai …………………………

Ngày đăng: 04/09/2014, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Bộ môn Sản (1999), Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ có thai, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 24-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ có thai
Tác giả: Bộ môn Sản
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
16. Daniel E.S (1972), Anemia in pregnancy, Obstetrics and Gynaecology Annual, 97 (2), pp 219- 242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Daniel E.S (1972), Anemia in pregnancy, "Obstetrics and Gynaecology Annual
Tác giả: Daniel E.S
Năm: 1972
17. Đào Văn Chỉnh (1980), Những bệnh thiếu máu trong thời kì thai nghén, Tạp chí nội khoa 1980, số 4, tr.24-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nội khoa 1980
Tác giả: Đào Văn Chỉnh
Năm: 1980
19. Phan Trường Duyệt (2000), Hướng dẫn thực hành thăm dò về sản khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.270-274, 284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành thăm dò về sản khoa
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2000
20. Bernard J.B, Mohammad H., David P (2001), An Analysis of Anemia and Pregnancy-Related Maternal Mortality, The American Society for Nutritional Sciences Supplement, 200, pp.604S- 615S Sách, tạp chí
Tiêu đề: The American Society for Nutritional Sciences Supplement
Tác giả: Bernard J.B, Mohammad H., David P
Năm: 2001
21. Võ Thị Thu Nguyệt, Bành Thanh Lan,Trần Thị Lợi và cộng sự (2008), Khảo sát tình trạng thiếu máu thiếu sắt trong 3 tháng giữa thai kỳ và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Vol.12 – Supplement of No 1 – 2008, pp 162 – 170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: sự (2008), Khảo sát tình trạng thiếu máu thiếu sắt trong 3 tháng giữa thai kỳ và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Vol.12 – Supplement of No 1 – 2008
Tác giả: Võ Thị Thu Nguyệt, Bành Thanh Lan,Trần Thị Lợi và cộng sự
Năm: 2008
22. Gao S., Zhang J., Wang W. (1994), A study on the boundary value of hemoglobin concentration for screening iron deficiency anemia in pregnant women, Chung Hua Lui Hsingping Hsueh T Sa Chih, 15 (6), pp 339-342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chung Hua Lui Hsingping Hsueh T Sa Chih
Tác giả: Gao S., Zhang J., Wang W
Năm: 1994
27. Diejomaoh F.M.E, Abdulaziz A et al (1999), Brief communication Anemia in pregnancy, International Journal of gynaecology and obstetrics, vol 65, pp 299-301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diejomaoh F.M.E, Abdulaziz A et al (1999), Brief communication Anemia in pregnancy, "International Journal of gynaecology and obstetric
Tác giả: Diejomaoh F.M.E, Abdulaziz A et al
Năm: 1999
30. Desalegn S. (1993), Prevalence of anaemia in pregnancy in Jima town, southwestern Ethiopia, Ethiop Med J 31 (4), pp 251-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ethiop Med J
Tác giả: Desalegn S
Năm: 1993
31. Karim S.A et al. (1994), Anaemia in pregnancy its cause in the underprivileged class of Karachi, JPMA Journal of the Medical Association of Pakistan, 44 (4), 90 - 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JPMA Journal of the Medical Association of Pakistan
Tác giả: Karim S.A et al
Năm: 1994
32. Fernando E. Viteri and Jacques B. (1998), Importance of Pre-Pregnacy and Pregnancy Iron Status Can Long-term Weekly Preventive Iron and Folic acid Suplementation, Achive Desirable and Safe Status, Nutrition Reviews, Vol.63,No 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Achive Desirable and Safe Status
Tác giả: Fernando E. Viteri and Jacques B
Năm: 1998
33. Toteja GS, Singh P. (2006), Prevalence of anemia among pregnant women and aldolescent girls in 16 districts of India, Food Nutri Bull. 27 (4), 311 - 315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Nutri Bull
Tác giả: Toteja GS, Singh P
Năm: 2006
35. UNICEF (1992), Guidelines for monitoring progress in the reduction of maternal mortality, United Nations Children's Fund, pp. 11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: United Nations Children's Fund
Tác giả: UNICEF
Năm: 1992
36. World Health Organization (2005), Worldwide prevalence of anaemia 1993 – 2005, WHO global database on anaemia, 26 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Worldwide prevalence of anaemia 1993 – 2005
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2005
37. Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2000), Phòng chống thiếu vitamin A: Những hiểu biết cập nhật và định hướng can thiệp trong thời gian tới ở nước ta, Tạp chí thông tin Y dược, số 6,tr.3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thông tin Y dược, số" 6
Tác giả: Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi
Năm: 2000
38. Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Công Khẩn, và cộng sự (2002), Tình hình thiếu máu dinh dưỡng ở Việt Nam qua điều tra đại diện cho các vùng sinh thái trong toàn quốc năm 2000, Y học thực hành 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Công Khẩn, và cộng sự
Năm: 2002
41. Nguyễn Thị Minh Yên (2002), Tình hình thiếu máu ở Phụ nữ có thai đến đẻ tại viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh và ảnh hưởng đối với trẻ sơ sinh, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hình thiếu máu ở Phụ nữ có thai đến đẻ tại viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh và ảnh hưởng đối với trẻ sơ sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Yên
Năm: 2002
42. Nguyễn Viết Trung (2003), Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến nguyên nhân và cơ chế gây thiếu máu ở phụ nữ có thai , Học viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến nguyên nhân và cơ chế gây thiếu máu ở phụ nữ có thai
Tác giả: Nguyễn Viết Trung
Năm: 2003
45. Đặng Thị Hà (2007), Tầm soát thiếu máu thiếu sắt trong thai kì tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm soát thiếu máu thiếu sắt trong thai kì tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Đặng Thị Hà
Năm: 2007
47. Lê Minh Chính, Đàm Khải Hoàn (2008), Tìm hiểu kiến thức, thái độ và thực hành về vệ sinh, dinh dưỡng trong phòng chống thiếu máu của phụ nữ độ tuổi sinh đẻ dân tộc Sán Dìu, Tạp chí Dinh dưỡng- Thực phẩm, số 4, tr. 24-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dinh dưỡng- Thực phẩm
Tác giả: Lê Minh Chính, Đàm Khải Hoàn
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các chỉ số sinh học của tế bào máu người bình thường ở máu - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 1.1. Các chỉ số sinh học của tế bào máu người bình thường ở máu (Trang 21)
Bảng 1.3. Sự thay đổi một số hằng số sinh lý huyết học của PNCT và phụ - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 1.3. Sự thay đổi một số hằng số sinh lý huyết học của PNCT và phụ (Trang 26)
Bảng 1.4. Tình hình thiếu máu ở PNCT trên thế giới [36] - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 1.4. Tình hình thiếu máu ở PNCT trên thế giới [36] (Trang 33)
Bảng 1.5. Tỷ lệ thiếu máu  ở phụ nữ Việt Nam theo vùng sinh thái [38], [39] - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 1.5. Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ Việt Nam theo vùng sinh thái [38], [39] (Trang 34)
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi và nơi cư trú      Nơi cư trú - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi và nơi cư trú Nơi cư trú (Trang 48)
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lần có thai - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lần có thai (Trang 49)
Bảng 3.7. Mức độ thiếu máu của PNCT - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 3.7. Mức độ thiếu máu của PNCT (Trang 52)
Bảng 3.9. Thay đổi các chỉ số tế bào máu ở nhóm PNCT có thiếu máu và - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 3.9. Thay đổi các chỉ số tế bào máu ở nhóm PNCT có thiếu máu và (Trang 53)
Bảng 3.12. Sự thay đổi MCV trong nhóm thiếu máu theo tuổi thai - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 3.12. Sự thay đổi MCV trong nhóm thiếu máu theo tuổi thai (Trang 56)
Bảng 3.13. Sự thay đổi MCH trong nhóm thiếu máu theo tuổi thai - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 3.13. Sự thay đổi MCH trong nhóm thiếu máu theo tuổi thai (Trang 56)
Bảng 3.14. Sự thay đổi MCHC trong nhóm thiếu máu theo tuổi thai - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 3.14. Sự thay đổi MCHC trong nhóm thiếu máu theo tuổi thai (Trang 57)
Bảng 3.16. Liên quan giữa tuổi PNCT với thiếu máu, TMTS - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 3.16. Liên quan giữa tuổi PNCT với thiếu máu, TMTS (Trang 58)
Bảng 3.17. Liên quan giữa tuổi thai với thiếu máu, TMTS - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 3.17. Liên quan giữa tuổi thai với thiếu máu, TMTS (Trang 58)
Bảng 3.18. Liên quan giữa số lần có thai của PNCT với thiếu máu, TMTS - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 3.18. Liên quan giữa số lần có thai của PNCT với thiếu máu, TMTS (Trang 59)
Bảng 3.19. Liên quan giữa số lần nạo, hút, sẩy thai của PNCT với thiếu máu, - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 3.19. Liên quan giữa số lần nạo, hút, sẩy thai của PNCT với thiếu máu, (Trang 60)
Bảng 3.20. Liên quan giữa số con của PNCT với thiếu máu, TMTS - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 3.20. Liên quan giữa số con của PNCT với thiếu máu, TMTS (Trang 60)
Bảng 3.21. Liên quan giữa nơi cư trú của PNCT với thiếu máu, TMTS - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 3.21. Liên quan giữa nơi cư trú của PNCT với thiếu máu, TMTS (Trang 61)
Bảng 4.1. So sánh các chỉ số tế bào ở nhóm PNCT và nhóm phụ nữ Việt - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 4.1. So sánh các chỉ số tế bào ở nhóm PNCT và nhóm phụ nữ Việt (Trang 66)
Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ thiếu máu ở PNCT của một số tác giả trong nước - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ thiếu máu ở PNCT của một số tác giả trong nước (Trang 67)
Bảng 4.3. So sánh tỷ lệ thiếu máu ở PNCT Việt Nam với một số quốc gia khác - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 4.3. So sánh tỷ lệ thiếu máu ở PNCT Việt Nam với một số quốc gia khác (Trang 70)
Bảng 3.13. Sự thay đổi MCH trong nhóm thiếu máu theo tuổi thai...............56 Mức độ 57 - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 3.13. Sự thay đổi MCH trong nhóm thiếu máu theo tuổi thai...............56 Mức độ 57 (Trang 103)
Bảng 3.14. Sự thay đổi MCHC trong nhóm thiếu máu theo tuổi thai.............57 Mức độ 57 - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 3.14. Sự thay đổi MCHC trong nhóm thiếu máu theo tuổi thai.............57 Mức độ 57 (Trang 104)
Bảng 3.15. Sự thay đổi RDW trong nhóm thiếu máu theo tuổi thai...............57 Mức độ 57 - nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013
Bảng 3.15. Sự thay đổi RDW trong nhóm thiếu máu theo tuổi thai...............57 Mức độ 57 (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w