1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đặc điểm hình ảnh siêu âm khớp bàn ngón chân i ở bệnh nhân gút điều trị tại bệnh viện đa khoa tiên du, tỉnh bắc ninh

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,7 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (14)
    • 1.1. Đại cương về bệnh gút (14)
    • 1.2. Chẩn đoán hình ảnh khớp BNC I ở các bệnh nhân Gút (25)
    • 1.3. Các nghiên cứu về siêu âm Doppler năng lƣợng trên các bệnh nhân gút trên Thế giới và Việt Nam (0)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (40)
    • 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu (40)
    • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (41)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (41)
    • 2.4. Nội dung nghiên cứu (42)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (44)
    • 2.7. Xử lý số liệu (0)
    • 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu (0)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (53)
    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu (53)
    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh siêu âm khớp BNC I của các bệnh nhân gút (0)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (69)
    • 4.2. Hình ảnh siêu âm khớp bàn ngón I của các bệnh nhân gút (0)
    • 4.3. Mối liên quan giữa hình ảnh siêu âm khớp BNCI với các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân gút (80)
  • KẾT LUẬN (88)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu

Gồm 58 bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện Đa khoa Tiên Du từ ngày 01 tháng 10 năm 2014 đến ngày 31 tháng 8 năm 2015 đáp ứng đủ các tiêu chuẩn lựa chọn sau:

2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

- Tất cả các bệnh nhân đƣợc chẩn đoán xác định bệnh gút theo tiêu chuẩn của Bennett và Wood năm 1968 và/hoặc tiêu chuẩn ILAR và

* Tiêu chuẩn chẩn đoán của Bennet và Wood năm 1968 [60] a Hoặc tìm thấy tinh thể urat trong dịch khớp hay trong các hạt tophi b Hoặc có ít nhất hai trong số các tiêu chuẩn sau:

1 Tiền sử hoặc hiện tại có ít nhất hai đợt sƣng đau khớp với tính chất khởi phát đột ngột, sƣng đau dữ dội và khỏi hoàn toàn trong vòng hai tuần

2 Tiền sử hoặc hiện tại có một đợt sƣng đau khớp bàn ngón chân cái với các tính chất nhƣ trên

4 Đáp ứng tốt với colchicin (giảm viêm, giảm đau trong vòng 48 giờ trong tiền sử hoặc hiện tại).

Chẩn đoán xác định khi có tiêu chuẩn (a) hoặc hai yếu tố của tiêu chuẩn (b)

* Tiêu chuẩn chẩn đoán của ILAR và OMERACT năm 2000

[23] a Có tinh thể urat đặc trƣng trong dịch khớp, và / hoặc: b Tophi được chứng minh có chứa tinh thể urat bằng phương pháp hóa học hoặc kính hiển vi phân cực, và / hoặc: c Có ≥ 6/12 tiêu chuẩn sau:

1 Viêm tiến triển tối đa trong vòng 1 ngày.

2 Có hơn 1 khớp viêm cấp.

7.Viêm khớp cổ chân 1 bên.

10 Sƣng khớp không đối xứng.

11 Nang dưới vỏ xương, không khuyết xương

12.Cấy vi khuẩn âm tính.

+ Chẩn đoán gút cấp: Khi hiện tại bệnh nhân đƣợc chẩn đoán xác định gút lần đầu tiên.

+Chẩn đoán gút mạn: Bệnh nhân đã đƣợc chẩn đoán gút cấp trong tiền sử.

- Bệnh nhân chấp nhận tham gia nghiên cứu.

2.1.2 Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu

-Không chấp nhận tham gia nghiên cứu.

-Bệnh nhân không thực hiện đƣợc siêu âm khớp BNC I cả hai bên.

-Đang bị các bệnh cấp tính khác.

-Bệnh nhân mắc các bệnh ác tính, suy tim, suy gan, suy thận nặng.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

-Địa điểm nghiên cứu: bệnh viện đa khoa Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

-Thời gian nghiên cứu: Tháng 10/2014 đến 8/2015.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu: mô tả; thiết kế nghiên cứu cắt ngang, phân tích từng trường hợp.

-Phương pháp chọn mẫu: có chủ đích.

-Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả: p (1-p) n = Z 2 (1-α/2) d 2

Trong đó: n = Cỡ mẫu nghiên cứu

Z 2 (1-α/2) : Hệ số tin cậy ở mức xác suất 95% (=1,96) p: Tỷ lệ bệnh nhân gút có hình ảnh đường đôi trên siêu âm khớp bàn ngón chân I Theo nghiên cứu của Thiegel và cộng sự (2007), tỷ lệ bệnh nhân gút có hình ảnh đường đôi trên siêu âm khớp bàn ngón chân I là 92% [65] Ở nghiên cứu này chúng tôi ước tính tỷ lệ bệnh nhân gút có hình ảnh đường đôi trên siêu âm khớp bàn ngón chân I là 85%. d: Độ chính xác mong muốn (trong nghiên cứu này chúng tôi chọn d = 0,07)

Tính vào công thức trên sẽ đƣợc:

0,07 2 Chúng tôi chọn đƣợc vào nghiên cứu 58 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu.

Nội dung nghiên cứu

2.4.1 Các biến và chỉ tiêu nghiên cứu

 Các biến số về chỉ số nhân trắc:

- Các chỉ tiêu nghiên cứu về tiền sử bản thân

+ Thói quen hút thuốc lá, ăn nhiều đạm, hoạt động thể lực, uống rƣợu. +Bệnh kèm theo: tăng huyết áp, đái tháo đường, hội chứng chuyển hóa.

- Các chỉ tiêu nghiên cứu về tiền sử bệnh gút

+ Thời điểm, tính chất, vị trí đầu tiên xuất hiện cơn gút cấp.

+ Thời gian từ cơn gút cấp đầu tiên đến khi có hạt Tophi.

+ Thời gian chẩn đoán, thời gian mắc bệnh

- Các biến nghiên cứu về toàn thân: Chỉ số huyết áp, BMI.

- Các biến nghiên cứu về triệu chứng gút hiện tại

Vị trí khớp viêm, số lƣợng khớp viêm, thời gian khởi phát đợt này, triệu chứng, mức độ

- Các biến nghiên cứu về khớp BNC I hai bên Đang viêm cấp, đã từng bị đợt gút cấp, hạt Tophi cạnh khớp.

- Xét nghiệm sinh hóa máu

Glucosse máu lúc đói HbA1c Định lƣợng ure máu, creatinin máu Cholesterol, Triglycerid, HDL - C, LDL - C Acid Uric máu Nồng độ CRP

- Xquang cổ bàn ngón chân hai bên thẳng, nghiêng

+ Hình ảnh khuyết xương, hủy xương, bóng hạt Tophi cạnh khớp. + Hình ảnh hẹp khe khớp, hình ảnh thoái hóa thứ phát.

2.4.1.2 Biến và chỉ tiêu siêu âm khớp BNC I

- Hình ảnh dấu hiệu đường đôi

- Hình ảnh dày màng hoạt dịch

- Hình ảnh tăng sinh mạch MHD trên siêu âm Doppler năng lƣợng: mức độ 0, mức độ 1, mức độ 2, mức độ 3.

- Hình ảnh bão tuyết MHD

2.4.1.3 Chỉ tiêu nghiên cứu về đối chiếu hình ảnh tổn thương khớp BNC I trên siêu âm với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân gút.

 Đối chiếu hình ảnh tổn thương khớp BNC I với đặc điểm lâm sàng: - Giai đoạn bệnh.

- Đợt viêm cấp của bệnh.

 Đối chiếu hình ảnh tổn thương khớp BNC I với đặc điểm cận lâm sàng: - Nồng độ acid uric máu.

- Hình ảnh X quang khớp BNC I.

 Đối chiếu hình ảnh, đặc điểm hạt tophi với đặc điểm lâm sàng, X quang.

 Đối chiếu tình trạng tăng sinh mạch MHD với các yếu tố lâm sàng, thời gian mắc bệnh, acid uric máu, CRP máu.

 Đối chiếu hình ảnh khuyết xương trên siêu âm với khuyết xương trên X quang.

Phương pháp thu thập số liệu

Tất cả các bệnh nhân nghi ngờ bệnh gút sẽ đƣợc khám lâm sàng, chỉ định làm xét nghiệm máu (sinh hóa, huyết học), chụp Xquang cổ bàn chân (thẳng, nghiêng), siêu âm khớp BNC I theo một quy trình thống nhất Các dữ liệu thu đƣợc sẽ đƣợc ghi đầy đủ, chính xác vào bệnh án nghiên cứu (phụ lục).

- Hỏi bệnh: tất cả các đối tƣợng nghiên cứu đều đƣợc hỏi bệnh: khai thác tiền sử, bệnh sử, thời gian phát hiện bệnh, khai thác triệu chứng.

+ Tuổi: đối tƣợng nghiên cứu đƣợc phân làm 5 nhóm tuổi: < 40, 40 đến 59; ≥ 60 tuổi.

+ Nghề nghiệp: Làm ruộng, cán bộ viên chức, cán bộ hưu, khác (ghi rõ). + Thời gian xuất hiện hạt Tophi: tính từ lúc bắt đầu có hạt Tophi đến hiện tại, tính theo đơn vị tháng.

+Thời gian mắc bệnh: tính từ lúc có cơn gút cấp đầu tiên đến hiện tại,tính theo đơn vị tháng

+ Thói quen hút thuốc lá: Có hút thuốc lá: đƣợc định nghĩa theo WHO

(1996) khi đối tƣợng còn đang hút thuốc lá ≥ 5 điếu / ngày trong thời gian liên tục ≥ 2 năm hoặc tiền sử có hút thuốc lá nhƣ trên và đã ngƣng hút < 1 năm. Không hút thuốc lá: chưa bao giờ hút hoặc đã bỏ thuốc lá trước đó > 1 năm liên tục cho đến lúc tham gia nghiên cứu [68].

+ Thói quen ăn nhiều đạm: Khi ăn trên 250 mg đạm/ngày [68].

+ Thói quen hoạt động thể lực: Có hoạt động thể lực đƣợc xác định khi: Tập luyện với cường độ thấp 60 phút/ngày, chia nhỏ thành nhiều lần, tập tất cả các ngày trong tuần với hình thức đi bộ chậm rãi, tập thu giãn người. Tập với cường độ trung bình 30 phút/lần, 2 lần mỗi tuần với hình thức bơi hay khiêu vũ không gắng sức, đi dạo bằng xe đạp Tập với cường độ cao 30 phút/lần, 3 lần mỗi tuần với hình thức chạy bộ, bơi, hoặc nhảy với tốc độ cao, đi xe đạp tốc độ [68].

+ Thói quen uống rƣợu: Uống nhiều rƣợu khi uống > 3 cốc chuẩn/ ngày đối với nam, >2 cốc chuẩn/ ngày đối với nữ và tổng cộng > 14 cốc chuẩn/tuần đối với nam, >9 cốc chuẩn/ tuần đối với nữ Uống liên tục kéo dài

≥ 6 tháng (1 cốc chuẩn chứa 10g ethanol tương đương với 30ml rượu mạnh, 120ml rƣợu vang, 330 ml bia) [68].

+ Bệnh kèm theo: các bệnh mạn tính kèm theo nhƣ tăng huyết áp, đái tháo đường, COPD, …

+Đợt đau khớp đầu tiên:

*Số lượng khớp viêm: 1 khớp, 2 khớp…

* Tên khớp viêm: khớp bàn ngón chân, khớp cổ chân, khớp gối, khớp háng, khớp bàn ngón tay, khớp ngón gần…

*Thời gian khởi phát đợt này: tính theo ngày.

*Triệu chứng: cơn gút cấp điển hình về thời gian, mức độ, tính chất,…

*Đo vòng bụng: Bệnh nhân đứng, đo vòng ngang qua rốn cuối thì thở ra.

* Đo cân nặng: Đƣợc tiến hành vào buổi sáng, bệnh nhân nhịn ăn sáng, mặc quần áo mỏng, cởi bỏ giày, dép.

*Đo chiều cao: dùng thước đứng, tính bằng cm.

*Tính chỉ số khối cơ thể: theo công thức:

BMI = P h 2 Trong đó: P là cân nặng (kg). h là chiều cao (m).

Bảng 2.1 Đánh giá chỉ số BMI cho người châu Á trưởng thành [66]

* Đo huyết áp: Ngồi nghỉ trước khi đo, ít nhất 5-10 phút, trong phòng yên tĩnh, đo bằng phương pháp Korotkoff.

Bảng 2.2 Chẩn đoán tăng huyết áp theo quy định hướng dẫn của

Phân loại HATT (mmHg) HATTr (mmHg)

HA bình thường 120 - 129 và/hoặc 80- 84

THA độ II 160 - 179 và/hoặc 100 - 109

THA độ III ≥ 180 và/hoặc ≥ 110

THA tâm thu đơn độc ≥ 140 và < 90

*Đếm số lượng hạt tophi toàn thân nếu có: chú ý các vị trí hay gặp và kín đáo: vành tai, cạnh khớp nhỏ bàn tay, bàn chân…

- Khám khớp BNC I hai bên:

*Biểu hiện viêm cấp: sƣng, nóng, đỏ, đau tại khớp

*Khớp nào đã từng bị đợt gút cấp tấn công từ trước tới nay

*Tìm hạt tophi cạnh khớp: đếm số lƣợng

* Biểu hiện nhiễm khuẩn: do vỡ hạt tophi, đã từng can thiệp thủ thuật vào khớp.

-Xét nghiệm sinh hóa: lấy máu tĩnh mạch làm xét nghiệm sinh hóa vào buổi sáng lúc đói (cách bữa ăn gần nhất từ 6-8 giờ) Không chống đông, ly tâm lấy huyết thanh, các xét nghiệm này được thực hiện bằng phương pháp tự động trên máy ERBA mannheim XL - 300 tại phòng xét nghiệm khoa Cận lâm sàng Bệnh viện đa khoa Tiên Du Các thông số:

* Glucosse máu lúc đói: chẩn đoán bệnh kèm theo là đái tháo đường hoặc rối loạn dung nạp đường huyết theo tiêu chuẩn chẩn đoán của WHO năm 2000 [67], và tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa theo NCEP ATP III [37].

Chẩn đoán hội chứng chuyển hóa theo NCEP ATPIII áp dụng cho người châu Á khi có ≥ 3/5 tiêu chuẩn sau

+ BMI > 30 hoặc vòng bụng ≥ 90 cm đối với nam và vòng bụng ≥ 80cm đối với nữ.

+ HDL-Cholesteron < 1,04mmol/l đối với nam hoặc 5,2 mmol/l.

*Định lượng Acid Uric máu: tăng khi >420 micromol/l đối với nam và

*Protein C phản ứng (CRP): tăng khi > 0,5mg/dl.

- Xét nghiệm huyết học: xác định số lƣợng hồng cầu, bạch cầu, hemoglobin, công thức bạch cầu.

- Xét nghiệm dịch khớp: nuôi cấy vi khuẩn, đếm số lƣợng tế bào, soi tìm tinh thể urat dưới kính hiển vi quang học.

Thực hiện tại khoa Cận lâm sàng bệnh viện Đa khoa Tiên Du Tất cả các bệnh nhân nghiên cứu đều đƣợc chụp Xquang cổ bàn chân ở hai tƣ thế (thẳng, nghiêng) và chụp đối xứng hai bên.

Kỹ thuật: máy Shimazu (Nhật Bản), kích thước phim 18 x 24 cm, tiêu điểm phim ở khoảng cách 100cm, 50 - 60 Kv, 4,5 - 8 mAs.

Kết quả do bác sĩ chuyên ngành chẩn đoán hình ảnh khoa Cận lâm sàng đọc Tất cả các phim đều đƣợc đọc theo một quy trình nhất định gồm các thông số sau:

*Khuyết xương, hủy xương: khuyết xương là mất một phần mô xương ở phần đầu hoặc thân xương Hình khuyết xương lớn dần tạo nên hình hủy xương rộng, xung quanh có những vệt vôi hoá Hình ảnh cơ bản là hình khuyết xương trong đó không có calci mà chứa mô sống hoặc đã chết [38],

*Hình bóng hạt Tophi cạnh khớp: Hình ảnh cản quang hỗn hợp của hạt

*Hình ảnh thoái hóa thứ phát: hình gai xương tân tạo [38], [32], [60].

Tiêu chuẩn phim đạt yêu cầu là trên phim thấy rõ các đường viền của từng xương, phân biệt được các mốc giải phẫu, thấy rõ ranh giới giữa vùng vỏ, vùng tủy của xương.

2.5.3 Siêu âm khớp BNC I Đƣợc thực hiện trên máy siêu âm Doppler Sono Ace R7 đầu dò Linear tần số cao 5-9 MHz tại khoa thăm dò chức năng bệnh viện Đa khoa Tiên Du do học viên kết hợp với bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán hình ảnh.

- Tiến hành siêu âm khớp BNC I

* Chuẩn bị bệnh nhân: Giải thích người bệnh, cởi giày dép, tất, xắn quần bộc lộ vùng siêu âm ở khớp BNC I hai bên.

*Tư thế: Nằm ngửa cho mặt cắt mu chân

1 Mặt cắt dọc lƣng khớp BNC I (A)

2 Mặt cắt dọc gan khớp BNC I (B)

3 Mặt cắt dọc giữa khớp BNC I (C)

Hình 2.1 Hình các mặt cắt trên siêu âm khớp bàn ngón chân I

- Hình ảnh đánh giá trên siêu âm

* Dấu hiệu đường đôi: được tạo bởi hai đường lượng song song: đường tăng âm không đều mỏng (do tinh thể urat lắng động trên sụn khớp) và đường viền của vỏ xương Giữa hai đường này là sụn khớp hyalin biểu hiện bởi một đường trống âm [18], [65], [38].

* Dày màng hoạt dịch: một vùng giảm âm không đồng nhất, không thay đổi khi ấn đầu dò Đo cụ thể kích thước MHD, tính bằng đơn vị mm Khi kích thước MHD > 3mm được coi là dày MHD [18], [65], [38].

*Tăng sinh mạch trên siêu âm Doppler năng lượng: dùng phổ Doppler năng lƣợng, đánh giá và phân loại mức độ tăng sinh mạch MHD [43]:

-Độ 0: không có tín hiệu mạch.

-Độ 1: biểu hiện bởi 1 hoặc 2 chấm mạch đơn độc - xung huyết nhẹ.

- Độ 2: biểu hiện hợp lưu cỏc chấm mạch nhỏ hơn ẵ khu vực màng hoạt dịch trên lát cắt - xung huyết vừa (trung bình).

- Độ 3: biểu hiện hợp lưu cỏc chấm mạch trờn ẵ khu vực màng hoạt dịch trên lát cắt - xung huyết nặng.

* Hình ảnh “snow storm” – bão tuyết trên bề mặt bao hoạt dịch: là các nốt tăng âm kích thước to nhỏ khác nhau trên bề mặt màng hoạt dịch các tinh thể MSU khi còn ở kích thước rất nhỏ, hoặc là tình trạng canxi hóa màng hoạt dịch khi viêm khớp kéo dài [18], [65], [38].

*Khuyết xương (sụn): là hình ảnh ổ khuyết xương làm mất tính liên tục của bờ xương thấy ít nhất trong 2 mặt cắt qua khớp [18], [65], [38].

*Nốt Tophi: Hình ảnh hỗn hợp âm không đồng nhất có hoặc không có bóng bóng cản phía sau, xung quanh có viền trống âm rõ [18], [65], [38].

*Dịch khớp: Một vùng giảm âm đồng nhất thay đổi khi ấn đầu dò [18],

58bệnh nhân chẩn đoán xác định gút Đặc điểm lâm sàng

Xét nghiệm, Xquang khớp BNC hai bên

Siêu âm khớp BNC I hai bên

Mô tả đặc điểm siêu âm khớp BNC I Đối chiếu hình ảnh siêu âm với: - Lâm sàng

Xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 với các test thống kê thường dùng trong y học.

Kết quả nghiên cứu đƣợc coi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

2.7 Đạo đức trong nghiên cứu

Đạo đức trong nghiên cứu

3.1 Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu

Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới

Tuổi, giới Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Tuổi trung bình ( X SD ) 57,7 ± 10,6 (min = 37; max = 88)

Nhận xét: Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu gặp ở tuổi trung niên từ 40 đến 59 tuổi, chủ yếu là nam.

Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm nghề nghiệp, địa dư

Nghề nghiêp, địa dƣ Số bệnh nhân (n = 58) Tỷ lệ (%)

Nghề nghiệp Cán bộ/hưu trí 15 20,7

Khác 12 20,7 Địa dƣ Thành thị 6 10,3

Nhận xét: Nghề nghiệp của đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu là làm ruộng, sống chủ yếu ở nông thôn.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu

Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới

Tuổi, giới Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Tuổi trung bình ( X SD ) 57,7 ± 10,6 (min = 37; max = 88)

Nhận xét: Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu gặp ở tuổi trung niên từ 40 đến 59 tuổi, chủ yếu là nam.

Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm nghề nghiệp, địa dư

Nghề nghiêp, địa dƣ Số bệnh nhân (n = 58) Tỷ lệ (%)

Nghề nghiệp Cán bộ/hưu trí 15 20,7

Khác 12 20,7 Địa dƣ Thành thị 6 10,3

Nhận xét: Nghề nghiệp của đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu là làm ruộng, sống chủ yếu ở nông thôn.

Bảng 3.3 Một số yếu tố có liên quan đến bệnh gút

Một số yếu tố có liên quan bệnh gút Bệnh nhân (n = 58) Tỷ lệ (%)

Thói quen Uống rƣợu nhiều 36 62,1 sinh hoạt Lười vận động 24 41,4 Ăn nhiều đạm 30 51,7

Bệnh kèm Tăng huyết áp 32 55,1 Đái tháo đường 6 10,3 theo HCCH 14 24,1

Nhận xét: Các thói quen sinh hoạt là yếu tố nguy cơ của bệnh gút trong đó thói quen uống rƣợu (62,1%) và thói quen ăn nhiều đạm (51,7%) chiếm tỷ lệ cao nhất Trong số các bệnh kèm theo ở bệnh nhân gút có Tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất 55,1%.

Bảng 3.4 Số lượng khớp viêm tại thời điểm nghiên cứu

Số lƣợng Gút cấp (n! bệnh nhân) Gút mạn (n7 bệnh nhân) khớp viêm

Nhận xét: Tại thời điểm nghiên cứu các bệnh nhân gút cấp chủ yếu đang viêm từ 1 đến 3 khớp, còn các bệnh nhân gút mạn chủ yếu viêm từ 2 đến

10 0 khớp BNCI khớp cổ chân khớp gối khớp khác

Vị trí tổn thương khớp trong cơn gút cấp đầu tiên

Biểu đồ 3.1 Vị trí tổn thương khớp trong cơn gút đầu tiên

Nhận xét: Vị trí tổn thương trong cơn gút đầu tiên chủ yếu là khớp

Bảng 3.5 Thời gian mắc bệnh và thời gian xuất hiện hạt Tophi sau khi có cơn gút cấp đầ u tiên

Thời gian Mắc bệnh (n = 58) Xuất hiện hạt Tophi

Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Thời gian trung bình 43,6 ± 39,13 31,0 ± 18,33 (  SD ) tháng (min = 1; max = 159) (min = 5; max = 81)

Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh từ 1 đến 5 năm có tỷ lệ cao nhất (46,55%) Nhóm bệnh nhân có thời gian xuất hiện hạt Tophi trung bình từ 1 đến 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (89,1%).

0% Đang viêm cấp Từng viêm khớp Hạt Tophi cạnh khớp

Biểu đồ 3.2 Đặc điểm lâm sàng khớp BNC I của bệnh nhân gút

Nhận xét: Đặc điểm của 116 khớp BNC I đƣợc siêu âm là: 32,7% đang viêm cấp, 64,6% đã từng viêm khớp, 45,7% có hạt Tophi cạnh khớp.

Bảng 3.6 Nồng độ Acid uric máu và CRP ở bệnh nhân gút

Tăng Nồng độ acid uric Tăng Nồng độ CRP Chẩn đoán Acid trung bình ± SD trung bình

X CRP uric (micromol/l) ± SD (ng/dl)

( kiểm định bằng test t độc lập Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ acid uric trung bình và nồng độ CRP trung bình của hai nhóm gút cấp và gút mạn.Hầu hết các bệnh nhân trong nghiên cứu đều tăng acid uric máu và CRP.

Bảng 3.7 Tổn thương xương khớp BNC I trên X quang của bệnh nhân gút

Hình ảnh Xquang Gút cấp (n!) Gút mạn (n7) p

Nhận xét: Xquang khớp BNCI hầu nhƣ không phát hiện đƣợc các hình ảnh bất thường trong giai đoạn gút cấp Sự khác biệt về tỷ lệ các đặc điểm trên X quang ở hai nhóm gút cấp và gút mạn khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

3.2 Đặc điểm hình ảnh siêu âm khớp BNC I của các bệnh nhân gút

Biểu đồ 3.3 Đặc điểm tổn thương trên siêu âm khớp BNC I

Nhận xét: Có 78% các khớp BNC có tổn thương trên siêu âm.

Bảng 3.8 Hình ảnh siêu âm khớp BNC I ở các bệnh nhân Gút

Hình ảnh siêu âm Số bệnh nhân (nX) Số khớp (n6) n % n % Đường đôi 49 87,5 78 67,2

Nhận xét: Trên hình ảnh siêu âm khớp, tỷ lệ gặp hình ảnh đường đôi là

87,5% số bệnh nhân và 67,2% số khớp đã đƣợc siêu âm, cao nhất so với các đặc điểm khác.

15 10 5 0 Đường đôi Dày MHD Tăng sinh Bão tuyết Hạt Tophi Khuyết Tràn d mạch MHD MHD xương

Biểu đồ 3.4 Đặc điểm hình ảnh siêu âm khớp BNC I theo vị trí

Nhận xét: Với p > 0,05, tỷ l ệ xuất hiện các hình ảnh tổn thương trên

Bên phải Bên trái siêu âm khớp BNC I của các bệnh nhân gút không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về vị trí xuất hiện: phải, trái.

Bảng 3.9 Đặc điểm màng hoạt dịch khớp BNC I đo trên siêu âm Độ dày màng hoạt dịch Số khớp Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Trên 116 khớp BNC I đã đƣợc siêu âm, MHD có biểu hiện viêm với kích thước MHD > 3mm chiếm tỷ lệ cao nhất (39,6%).

Không tăng sinh mạch MHDĐộ 1 Độ 2 Độ 3

Mức độ tăng sinh MHD

Biểu đồ 3.5 Đặc điểm tăng sinh mạch MHD khớp BNC I trên siêu âm Doppler năng lượng

Nhận xét: Trong số 116 khớp BNCI đƣợc siêu âm có 56 khớp có tăng sinh mạch màng hoạt dịch, trong đó tỷ lệ tăng sinh mạch độ 3 là 26,8%, tỷ lệ cao nhất.

Bảng 3.10 Đặc điểm hạt Tophi cạnh khớp BNC I trên siêu âm Đặc điểm Gút cấp (n!) Gút mạn (n7) p

Hạt Tophi cạnh khuyết xương 3 14,2 28 75,7 0,05

Gút mạn 2,807 ± 1,353 Đã từng viêm khớp Có 3,336 ± 1,388 < 0,001

Hiện tại đang viêm Có 4,398 ± 0,842 < 0,001 cấp Không 2,114 ± 0,712

( Kiểm định bằng test T độc lập

Nhận xét: Kích thước MHD trung bình khớp BNCI ở hai nhóm gút cấp và gút mạn khác nhau không có ý nghĩa thống kê Kích thước MHD trung bình khớp BNC I ở các nhóm đã từng viêm cấp và hiện đang viêm cấp cao hơn lần lƣợt các nhóm chƣa từng viêm cấp và hiện tại đang viêm cấp có ý nghĩa thống kê với P

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w