1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Luật Kinh Tế - Đề Tài : Pháp Luật Về Phá Sản Doanh Nghiệp

27 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 48,03 KB

Nội dung

Luật kinh tế Pháp luật về phá sản doanh nghiệp PHỤ LỤC I Giới thiệu chung về phá sản 2 1 1 Khái niệm 2 1 2 Phân loại phá sản 2 1 3 Dấu hiệu của phá sản 3 1 4 Nguyên nhân phá sản 4 II Quy trình xem xét[.]

PHỤ LỤC I Giới thiệu chung phá sản 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại phá sản 1.3 Dấu hiệu phá sản 1.4 Nguyên nhân phá sản II Quy trình xem xét phá sản .4 2.1 Quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản .4 2.2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.3 Cơ quan có thẩm quyền giải thủ tục phá sản 2.4 Thụ lý đơn 2.5 Mở thủ tục phá sản 2.6 Tổ Quản lý, lý tài sản 10 2.7 Các hoạt động kinh doanh cho phép trình phá sản11 2.8 Hội nghị chủ nợ phục hồi hoạt động kinh doanh .11 2.9 Thanh lý tài sản - Thứ tự phân chia tài sản 14 2.10 Tuyên bố phá sản doanh nghiệp 14 III Những điểm luật phá sản 2014 với 2004 18 IV Mặt tích cực tiêu cực luật phá sản với kinh tế 22 V So sánh giải thể DN Phá sản DN 24 I Giới thiệu chung phá sản 1.1 Khái niệm a) Định nghĩa Theo điều Luật phá sản 2014 - Phá sản tình trạng DN, hợp tác xã khả tốn bị tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản - DN, hợp tác xã khả toán DN, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn tháng kể từ ngày đến hạn toán b)Ý nghĩa Căn pháp lý để khởi kiện, Căn pháp lý để Tòa án mở thủ tục phá sản c) Đặc điểm phá sản - Phá sản thủ tục toán nợ đặc biệt - Thanh toán theo danh sách chủ nợ đến hạn chưa đến hạn - Thanh toán nợ sở giá trị tài sản lại doanh nghiệp - Chấm dứt hoạt động doanh nghiệp - Chế tài áp dụng người quản lý, điều hàn doanh nghiệp (cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp từ đến năm) 1.2 Phân loại phá sản Căn vào tính chất phá sản - Phá sản trung thực: Là phá sản nhựng nguyên nhân có thực gây - Phá sản gian trá : Là phá sản người kinh doanh đặt trước thủ đoạn gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản chủ nợ Căn vào đối tượng đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản - Phá sản tự nguyện: Là phía doanh nghiệp tự đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản thấy khả tốn  nợ đến hạn khơng cịn cách để  khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn - Phá sản bắt buộc : Là chủ nợ đệ đơn yêu cầu án tuyên bố phá sản doanh nghiệp mắc nợ, thân doanh nghiệp không muốn bị tuyên bố phá sản Căn vào đối tượng phá sản - Phá sản doanh nghiệp: áp dụng DN hoạt động theo quy định pháp luật VN lâm vào tình trạng phá sản - Phá sản hợp tác xã: hợp tác xã theo quy định pháp luật VN DN mà hoạt động DN lâm vào tình trạng phá sản 1.3 Dấu hiệu phá sản Doanh nghiệp coi có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản, kinh doanh bị thua lỗ hai năm liên tiếp đến mức không trả khoản nợ đến hạn, không trả đủ lương cho người lao động theo thỏa ước lao động hợp đồng lao động ba tháng liên tiếp Khi xuất dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nêu trên, doanh nghiệp phải áp dụng biện pháp tài cần thiết sau để khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn: - Các phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ khoản chi phí, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm - Có biện pháp xử lý hàng hoá tồn kho, vật tư tồn đọng - Thu hồi khoản nợ tài sản bị chiếm dụng - Thương lượng với chủ nợ để hỗn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ, giảm, xố nợ - Tìm kiếm khoản tài trợ khoản vay để trang trải nợ cũ đầu tư đổi công nghệ Sau áp dụng biện pháp tài cần thiết nêu mà gặp khó khăn, khơng khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phải xử lý phá sản theo quy định Như dấu hiệu pháp lý tình trạng phá sản khả toán nợ đến hạn, phá sản bước cuối sau doanh nghiệp tìm biện pháp để cứu vãn tình hình không thành công 1.4 Nguyên nhân phá sản - Do yếu kếm lực tổ chức quản lí - Thiếu khả thích ứng với biến động thương trường( xu  hướng hội nhập) - Do vi phạm chế độ, thể lệ quản lí - Do bất trắc biến động khách quan thị trường (trong nước nước ngồi) II Quy trình xem xét phá sản 2.1 Quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: • Chủ nợ nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản mà khơng có bảo đảm có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã • Người lao động trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không trả lương, khoản nợ khác cho người lao động nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản người lao động cử người đại diện thông qua đại diện công đoàn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã • Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước nhận thấy doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà doanh nghiệp không thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp • Các cổ đơng cơng ty cổ phần nhận thấy cơng ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định điều lệ công ty; điều lệ công ty không quy định việc nộp đơn thực theo nghị đại hội cổ đông Trường hợp điều lệ công ty không quy định mà không tiến hành đại hội cổ đơng cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cơng ty cổ phần • Thành viên hợp danh nhận thấy công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản công ty hợp danh - Người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: • Chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã - Nghĩa vụ, trách nhiệm người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: • Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu pháp luật quy định theo u cầu Tồ án q trình tiến hành thủ tục phá sản • Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không khách quan gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã có gian dối việc yêu cầu mở thủ tục phá sản tuỳ theo tính chất, mức độ mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật 2.2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, đơn phải có nội dung sau : • Ngày, tháng, năm làm đơn; • Tên, địa người làm đơn; • Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; • Các khoản nợ khơng có bảo đảm có bảo đảm phần đến hạn mà không doanh nghiệp, hợp tác xã tốn; • Q trình địi nợ; • Căn việc yêu cầu mở thủ tục phá sản - Người lao động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, đơn phải có nội dung giống đơn chủ nợ yêu cầu mở thủ tục phá sản Người lao đông nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã phải thông qua người đại diện Đại diện cho người lao động cử hợp pháp sau nửa số người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã tán thành cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký; doanh nghiệp, hợp tác xã quy mô lớn, có nhiều đơn vị trực thuộc đại diện cho người lao động cử hợp pháp phải nửa số người cử làm đại diện từ đơn vị trực thuộc tán thành - Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản muốn yêu cầu mở thủ tục phá sản cần nộp giấy tờ sau: • Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có nội dung sau đây: + Ngày, tháng, năm làm đơn; + Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã; + Căn việc yêu cầu mở thủ tục phá sản • Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã, giải trình ngun nhân hồn cảnh liên quan đến tình trạng khả tốn; doanh nghiệp cơng ty cổ phần mà pháp luật u cầu phải kiểm tốn báo cáo tài phải tổ chức kiểm tốn độc lập xác nhận; • Báo cáo biện pháp mà doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện, khơng khắc phục tình trạng khả tốn khoản nợ đến hạn; • Bảng kê chi tiết tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã địa điểm nơi có tài sản nhìn thấy được; • Danh sách chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã ghi rõ tên, địa chủ nợ; ngân hàng mà chủ nợ có tài khoản; khoản nợ đến hạn có bảo đảm khơng có bảo đảm; khoản nợ chưa đến hạn có bảo đảm khơng có bảo đảm; • Danh sách người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã ghi rõ tên, địa họ; ngân hàng mà họ có tài khoản; khoản nợ đến hạn có bảo đảm khơng có bảo đảm; khoản nợ chưa đến hạn có bảo đảm khơng có bảo đảm; • Danh sách ghi rõ tên, địa thành viên, doanh nghiệp mắc nợ cơng ty có thành viên liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp; • Những tài liệu khác mà Tồ án u cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải cung cấp theo quy định pháp luật - Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước muốn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp nhà nước sở hữu nộp giấy tờ giống doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản muốn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Các cổ đông công ty cổ phần muốn mở thủ tục phá sản công ty cổ phần nộp giấy tờ sau: • Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có nội dung sau đây: + Ngày, tháng, năm làm đơn; + Tên, địa công ty cổ phần; + Căn việc yêu cầu mở thủ tục phá sản • Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty cổ phần, giải trình ngun nhân hồn cảnh liên quan đến tình trạng khả tốn; cơng ty cổ phần mà pháp luật yêu cầu phải kiểm toán báo cáo tài phải tổ chức kiểm tốn độc lập xác nhận; • Báo cáo biện pháp mà công ty cổ phần thực hiện, khơng khắc phục tình trạng khả tốn khoản nợ đến hạn; • Bảng kê chi tiết tài sản công ty cổ phần địa điểm nơi có tài sản nhìn thấy được; • Những tài liệu khác mà Toà án yêu cầu phải cung cấp theo quy định pháp luật - Thành viên hợp danh muốn yêu cầu mở thủ tục phá sản cơng ty hợp danh nộp giấy tờ giống doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản muốn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.3 Cơ quan có thẩm quyền giải thủ tục phá sản - Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã nộp Tịa án có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản theo quy định luật phá sản 2.4 Thụ lý đơn a Thụ lý thông báo việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: - Sau nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thấy cần sửa đổi đơn, bổ sung tài liệu Tồ án u cầu người nộp đơn thực việc sửa đổi, bổ sung thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Toà án - Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, kể từ ngày người nộp đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng phí phá sản Trường hợp người nộp đơn khơng phải nộp tiền tạm ứng phí phá sản ngày thụ lý đơn ngày Toà án nhận đơn Toà án phải cấp cho người nộp đơn giấy báo thụ lý đơn - Trường hợp người nộp đơn chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thời hạn năm ngày, kể từ ngày thụ lý đơn, Tồ án phải thơng báo cho doanh nghiệp, hợp tác xã biết - Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận thơng báo Tồ án, doanh nghiệp, hợp tác xã phải xuất trình cho Tồ án giấy tờ, tài liệu quy định khoản Điều 15 Luật phá sản; doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản người bảo lãnh cho người khác thời hạn năm ngày, kể từ ngày nhận thơng báo Tồ án, doanh nghiệp, hợp tác xã phải thơng báo việc bị u cầu mở thủ tục phá sản cho người có liên quan biết b Trả lại khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản : - Toà án định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trường hợp sau đây: • Người nộp đơn khơng nộp tiền tạm ứng phí phá sản thời hạn Tồ án ấn định; • Người nộp đơn khơng có quyền nộp đơn; • Có Tồ án khác mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; • Có rõ ràng cho thấy việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không khách quan gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã có gian dối việc yêu cầu mở thủ tục phá sản; • Doanh nghiệp, hợp tác xã chứng minh khơng lâm vào tình trạng phá sản - Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận định Toà án trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, người làm đơn có quyền khiếu nại với Chánh án Tồ án - Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Chánh án Toà án phải định sau đây: • Giữ nguyên định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; • Huỷ định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thụ lý đơn theo quy định Luật phá sản 2.5 Mở thủ tục phá sản a Quyết định mở thủ tục phá sản - Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Toà án phải định mở thủ tục phá sản có chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Trong trường hợp cần thiết, trước định mở thủ tục phá sản, Tịa án triệu tập phiên họp với tham gia người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, cá nhân, tổ chức có liên quan để xem xét, kiểm tra chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản - Quyết định mở thủ tục phá sản phải có nội dung sau đây: • Ngày, tháng, năm định; • Tên Tồ án; họ tên Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản; • Ngày số thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; tên, địa người làm đơn yêu cầu; • Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; • Thời gian, địa điểm khai báo chủ nợ hậu pháp lý việc không khai báo - Quyết định Toà án mở thủ tục phá sản gửi cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, Viện kiểm sát cấp đăng báo địa phương nơi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có địa chính, báo hàng ngày trung ương ba số liên tiếp • Báo địa phương nơi doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản có địa báo Ban chấp hành Đảng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương báo khác địa phương phù hợp với Luật báo chí phát hành nhiều kỳ Trong trường hợp địa phương khơng có báo đăng báo địa phương khác, phải phát hành địa phương đó; • Báo hàng ngày trung ương báo quan trung ương phát hành hàng ngày toàn quốc - Quyết định Toà án mở thủ tục phá sản phải thông báo cho chủ nợ, người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản văn theo mẫu ban hành kèm theo Nghị 03/2005/NQ-HĐTP Thứ nhất, chủ nợ có tên danh sách chủ nợ Chủ nợ ủy quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ người ủy quyền có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; Thứ hai, đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn người lao động ủy quyền Trong trường hợp đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn có quyền, nghĩa vụ chủ nợ Thứ ba, người bão lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Trong trường hợp họ trở thành chủ nợ bảo đảm - Nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ Thứ nhất, người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định Điều 15, 16, 17 18 luật phá sản có nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ Người ủy quyền có quyền, nghĩa vụ người ủy quyền họ tham gia hội nghị chủ nợ, doanh nghiệp tư nhân mà chủ doanh nghiệp tư nhân chết người thừa kế hợp pháp chủ doanh nghiệp tham gia hội nghị chủ nợ Thứ hai, trường hợp khơng có người đại diện doanh nghiệp lâm vào tình trạng pháp sản tham gia hội nghị chủ nợ thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản định người đại diện cho doanh nghiệp tham gia hội nghị chủ nợ - Điều kiện hợp lệ hội nghị chủ nợ Điều kiện hợp lệ hội nghị chủ nợ quy định Điều 65 Luật phá sản, theo hội nghị chủ nợ hợp lệ đầy đủ điều kiện sau: Thứ nhất, q nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên tham gia Thứ hai, có tham gia người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ - Áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh - Thẩm phán định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sau Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị đồng ý với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh - Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị quyết, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nộp cho Tồ án; thấy cần phải có thời gian dài phải có văn đề nghị Thẩm phán gia hạn Thời hạn gia hạn không ba mươi ngày Trong thời hạn nói trên, chủ nợ người nhận nghĩa vụ phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền xây dựng dự thảo phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã nộp cho Toà án - Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, Thẩm phán phải xem xét phương án phục hồi hoạt động kinh doanh để định: • Đưa phương án Hội nghị chủ nợ xem xét, định; • Đề nghị sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thấy phương án chưa bảo đảm nội dung sau: + Các biện pháp cần thiết để phục hồi hoạt động kinh doanh, bao gồm: Huy động vốn mới; Thay đổi mặt hàng sản xuất, kinh doanh; Đổi công nghệ sản xuất; Tổ chức lại máy quản lý, sáp nhập chia tách phận sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng sản xuất; Bán lại cổ phần cho chủ nợ; Bán cho thuê tài sản không cần thiết; Các biện pháp khác không trái pháp luật + Các điều kiện, thời hạn kế hoạch toán khoản nợ - Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày định đưa phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét, thông qua phương án phục hồi - Hội nghị chủ nợ xem xét, thảo luận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã thông qua có q nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành - Thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh - Thời hạn tối đa để thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ba năm, kể từ ngày cuối đăng báo định Tồ án cơng nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã 2.9 Thanh lý tài sản - Thứ tự phân chia tài sản +) Trường hợp Thẩm phán định tuyên bố phá sản tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phân chia theo thứ tự sau: - Chi phí phá sản; - Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể ký kết; - Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; - Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa tốn giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ +) Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau toán đủ khoản quy định khoản Điều mà cịn phần cịn lại thuộc về: - Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên; - Chủ doanh nghiệp tư nhân; - Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; - Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông công ty cổ phần; - Thành viên Công ty hợp danh +) Nếu giá trị tài sản khơng đủ để tốn theo quy định khoản Điều đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ 2.10 Tuyên bố phá sản doanh nghiệp Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản - Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản - Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp tiền tạm ứng phí phá sản Tòa án ấn định, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không tiền tài sản khác để nộp tiền tạm ứng phí phá sản Tồ án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản - Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận tài liệu, giấy tờ bên có liên quan gửi đến, Tồ án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản khơng cịn tài sản cịn khơng đủ để tốn phí phá sản a Nội dung định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản - Ngày, tháng, năm định; - Tên Toà án; họ tên Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản; - Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản; - Căn việc tuyên bố phá sản; - Quyền khiếu nại, kháng nghị thời hạn khiếu nại, kháng nghị; - Cấm đảm nhiệm chức vụ sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản: • Người giữ chức vụ Giám đốc, Tổng giám đốc, Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị công ty, tổng công ty 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản khơng cử đảm đương chức vụ doanh nghiệp nhà nước nào, kể từ ngày công ty, tổng công ty nhà nước bị tuyên bố phá sản Người giao đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác mà doanh nghiệp bị tun bố phá sản khơng cử đảm đương chức vụ quản lý doanh nghiệp có vốn Nhà nước • Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Giám đốc (Tổng giám đốc), Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên doanh nghiệp, Chủ nhiệm, thành viên Ban quản trị hợp tác xã bị tuyên bố phá sản không quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, không làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thời hạn từ đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản • Các quy định cấm đảm nhiệm chức vụ sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản không áp dụng trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản lý bất khả kháng b Thơng báo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản - Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, Toà án phải gửi thông báo công khai định theo quy định sau: • Quyết định Toà án tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản gửi cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, Viện kiểm sát cấp đăng báo địa phương nơi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có địa chính, báo hàng ngày trung ương ba số liên tiếp • Quyết định Toà án tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản phải thông báo cho chủ nợ, người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản văn theo mẫu ban hành kèm theo Nghị 03/2005/NQ-HĐTP • Thời hạn gửi thơng báo tun bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản bảy ngày, kể từ ngày Toà án định - Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản có hiệu lực pháp luật, Tồ án phải gửi định cho quan đăng ký kinh doanh để xoá tên doanh nghiệp, hợp tác xã sổ đăng ký kinh doanh; trường hợp Toà án nhân dân tối cao định giải khiếu nại, kháng nghị theo quy định Điều 92 Luật phá sản thời hạn dài hơn, khơng q hai mươi lăm ngày Khiếu nại, kháng nghị giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản a Khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản - Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; chủ nợ; người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản - Thời hạn khiếu nại, kháng nghị hai mươi ngày, kể từ ngày cuối đăng báo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản - Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày hết thời hạn khiếu nại, kháng nghị, Toà án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản phải gửi hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị cho Toà án cấp trực tiếp để xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản - Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản khơng bị khiếu nại, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn khiếu nại, kháng nghị b Giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản - Ngay sau nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị, Chánh án Toà án cấp trực tiếp định tổ gồm ba Thẩm phán xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản - Trong thời hạn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị, Tổ Thẩm phán phải xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Tổ Thẩm phán có quyền định sau đây: • Khơng chấp nhận khiếu nại, kháng nghị giữ nguyên định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Toà án cấp dưới; • Huỷ định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Toà án cấp giao hồ sơ phá sản cho Toà án cấp tiếp tục tiến hành thủ tục phá sản - Quyết định giải khiếu nại, kháng nghị Toà án cấp trực tiếp định cuối có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Do đó, giải khiếu nại, kháng nghị, Tổ Thẩm phán cần phải xem xét thận trọng định Toà án cấp dưới, đơn người khiếu nại kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân để định pháp luật Trong trường hợp cần thiết định giải khiếu nại, kháng nghị phải Uỷ ban Thẩm phán (đối với Toà án nhân dân cấp tỉnh) tập thể lãnh đạo (đối với Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao) thảo luận cho ý kiến - Trong trường hợp có kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, Tồ án cấp trực tiếp phải thông báo văn cho Viện kiểm sát nhân dân cấp biết Trường hợp Viện kiểm sát nhân dân cấp thấy cần tham gia phiên họp xem xét, giải kháng nghị, phải thơng báo văn cho Tồ án biết Sau Tồ án có văn thơng báo ngày, giờ, địa điểm mở phiên họp mà đại diện Viện kiểm sát vắng mặt, Tồ án tiến hành xem xét, giải kháng nghị theo thủ tục chung III Những điểm luật phá sản 2014 với 2004 Luật phá sản 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 13, thơng qua ngày 19/06/2014, có hiệu lực từ 01/01/2015, có nhiều điểm so với Luật phá sản năm 2004 Phạm vi áp dụng luật phá sản - Nếu Luật phá sản 2004 quy định hiệu lực Luật phá sản áp dụng “khi giải phá sản DN, HTX hoạt động lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Luật Phá sản năm 2014 thu hẹp phạm vi áp dụng “DN, HTX thành lập lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quy định rõ ràng magng tính thực tế khả áp dụng cao so với quy định cũ Bởi lẽ hoạt động lãnh thổ Việt Nam, bao gồm DN Việt Nam DN nước ngồi có khơng có trụ sở đặt Việt Nam Vì vậy, DN nước ngồi mà khơng có trụ sở, khơng có tài sản mà có số hoạt động Việt Nam, khả tốn khơng thể áp dụng Luật Phá sản Việt Nam để giải Định nghĩa rõ ràng tình trạng “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán” thời điểm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Nếu Luật Phá sản năm 2004 quy định chung chung “doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu coi lâm vào tình trạng phá sản”, Luật Phá sản 2014 có thay đổi theo hướng rõ ràng cụ thể Theo đó, Khoản Điều Luật Phá sản năm 2014 định nghĩa “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán.” Như vậy, cần xác định có khoản nợ đến thời điểm tịa án định việc mở thủ tục phá sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng tốn tịa án định mở thủ tục phá sản Việc bỏ từ “các” cụm từ “các khoản nợ” để thể rõ tiêu chí khả tốn khơng phụ thuộc vào số lượng khoản nợ mà cần khoản nợ Bên cạnh đó, Luật Phá sản 2014 không quy định giới hạn khoản nợ Điều hiểu khoản nợ dù nợ lương, nợ thuế, nợ bảo hiểm xã hội, khoản nợ phát sinh từ hợp đồng chủ nợ cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Thời hạn phải toán 03 tháng giúp doanh nghiệp, hợp tác xã chưa có khả tốn tìm phương án khác để tốn nợ đến hạn trước bị coi lâm vào tình trạng phá sản Quy định phù hợp với kinh nghiệm lập pháp số nước cho phép nợ có thời hạn trễ hạn tốn sau chủ nợ có u cầu địi nợ, đồng thời khắc phục tình trạng lạm dụng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản từ phía chủ nợ quy định cũ Đồng thời Luật Phá sản năm 2014 quy định rõ “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản” Tức Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản DN, HTX bị coi phá sản

Ngày đăng: 28/06/2023, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w